1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP VĂN HỌC (Phần thơ)

29 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chào mừng quý thầy cô và các bạn đến với tiết học ngữ văn Thầy giáo:Trần Văn Chín Lớp:11A15 Tiết học: Ôn tập phần văn học Nhóm I Phần thơ Sự khác nhau giữa thơ trung đại và thơ mới Thơ mới khác thơ trung đại ở chỗ nào? Hình thức: +thể thơ tự do,không bị gò bó,cứng nhắc bởi niêm luật đăng đối. +ngôn ngữ gần với cuộc sống, với lời nói cá nhân,không ớc lệ cách điệu Nội dung t t ởng: +xuất hiện cái tôi cá nhân,nhìn đời bằng cặp mắt trẻ trung t ơi mới. +Thấm đ ợm nỗi buồn,bơ vơ tr ớc cuộc đời,không gian vô cùng,thời gian vô tận Quá trình hiện đại hoá thơ ca Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8-1945: -giai đoạn 1:từ đầu thế kỷ XX đến 1920 thành tựu của văn học giai đoạn này chủ yếu là thơ của chí sĩ cách mạng -nội dung:đã có sự khác biệt, t t ởng tiến bộ so với thơ ca thế kỷ 19 -hình thức:vẫn theo lối thi pháp truyền thống của văn học trung đại * tác phẩm tiêu biểu: Xuất D ơng L u Biệt(Phan Bội Châu) hoàn cảnh sáng tác: Phan bội Châu sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đen tối của lịch sử n ớc nhà những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. năm 1905,sau khi thành lập,hội Duy Tân chủ tr ơng phong trào Đông Du, đ a thanh niên sang Nhật học tập chuẩn bị lực l ợng cho cách mạng.tr ớc lúc lên đ ờng sang Nhật lãnh đạo phong trào yêu n ớc ,ông làm bài thơ này để từ giã bạn bè đồng chí. nội dung: vẻ đẹp lãng mạn,hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỷ 20,với t t ởng mới mẻ,táo bạo,bầu nhiệt huyết sôi trào và lhát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đ ờng cứu n ớc. Nghệ thuật: giọng thơ tâm huyết, có sức lay động mạnh mẽ, giàu hình ảnh ớc lệ, thể thơ truyền thống Giai đoạn 2: từ năm 1920 đến 1930 - Giai đoạn này văn học Việt Nam đạt đ ợc những thành tựu đáng ghi nhận có nhiều đổi mới hiện đại.Tuy nhiên yếu tố của thi pháp trung đại vẫn tồn tại khá phổ biến. *tác phẩm tiêu biểu:Hầu Trời(Tản Đà) Cảm hứng sáng tác: tr ớc thực tại xã hội bế tắc,ngột ngạt, các văn nghệ sĩ rơi vào cảnh sống cơ cực tủi hổ:bị rẻ rúng,o ép,cuộc sống khốn khó Hình t ợng nhân vật trữ tình:Tản Đà cũng nh các văn nghệ sĩ thời kỳ này đang sống trong cảnh khó khăn.Tác giả xuất hiện trong bài thơ này vừa là nhân vật chính vừa là ng ời kể truyện. Nội dung:tác giả đã mạnh dạn tự biểu hiện cái tôi cá nhân, một cái tôi ngông phóng túng,tự ý thức về tài năng giá trị đích thực của mình và khao khát đ ợc khẳng định giữa cuộc đời. Nghệ thuật: -thể thơ thất ngôn tr ờng thiên khá tự do,không bị ràng buộc bởi khuôn mẫu nào. -lối kể truyện tự sự,lôi cuốn ng ời đọc -ngôn ngữ chọn lọc tinh tế,gợi cảm và rất gần với cuộc sống,không cách điệu, ớc lệ -giọng điệu hóm hỉnh,tự nhiên thoải mái Cảm hứng sáng tác:là tình yêu thiên nhiên tha thiết, niềm say mê sống-một cuộc sống t ơi đẹp và tràn đầy h ơng sắc Nội dung:bài thơ là lời giục giã hãy sống mãnh liệt,sống hết mình, hãy quý trọng từng giây,từng phút của cuộc đời,nhất là những tháng năm tuổi trẻ của một hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt. Nghệ thuật: -sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí. - giọng điệu say mê,sôi nổi,những sáng tạo độc đáo về ngôn từ và hình ảnh thơ -sử dụng đa dạng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, điệp từ, nhân hoá, câu hỏi tu từ ®©y th«n vÜ d¹ Hoàn cảnh sáng tác:bài thơ đ ợc sáng tác khi tác giả đang ở trong hoàn cảnh khó khăn và tuyệt vọng: bệnh tật giày vò, nỗi ám ảnh về cái chết, sự xa lánh của ng ời đời Bức ảnh và lời hỏi thăm chân tình của ng ời con gái Vĩ Dạ năm nào làm nhà tĩnhúc động mạnh và viết nên bài thơ này. Nội dung: Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh đẹp về một miền quê đất n ớc, là tiếng lòng của một ng ời con tha thiết yêu đời,yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. Nghệ thuật: kết hợp hài hoà giữa tả thực và ảo, hình ảnh t ợng tr ng,lãng mạn trữ tình,bút pháp gợi tả,ngôn ngữ tinh tế,giàu liên t ởng. . Chào mừng quý thầy cô và các bạn đến với tiết học ngữ văn Thầy giáo:Trần Văn Chín Lớp:11A15 Tiết học: Ôn tập phần văn học Nhóm I Phần thơ Sự khác nhau giữa thơ trung đại và thơ. Tân chủ tr ơng phong trào Đông Du, đ a thanh niên sang Nhật học tập chuẩn bị lực l ợng cho cách mạng.tr ớc lúc lên đ ờng sang Nhật lãnh đạo phong trào yêu n ớc ,ông làm bài thơ này để từ giã. ngông phóng túng,tự ý thức về tài năng giá trị đích thực của mình và khao khát đ ợc khẳng định giữa cuộc đời. Nghệ thuật: -thể thơ thất ngôn tr ờng thiên khá tự do,không bị ràng buộc bởi khuôn

Ngày đăng: 11/06/2015, 13:00

Xem thêm: ÔN TẬP VĂN HỌC (Phần thơ)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Quá trình hiện đại hoá thơ ca Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8-1945: -giai đoạn 1:từ đầu thế kỷ XX đến 1920 thành tựu của văn học giai đoạn này chủ yếu là thơ của chí sĩ cách mạng -nội dung:đã có sự khác biệt, tư tưởng tiến bộ so với thơ ca thế kỷ 19 -hình thức:vẫn theo lối thi pháp truyền thống của văn học trung đại * tác phẩm tiêu biểu: Xuất Dương Lưu Biệt(Phan Bội Châu) hoàn cảnh sáng tác: Phan bội Châu sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đen tối của lịch sử nước nhà những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. năm 1905,sau khi thành lập,hội Duy Tân chủ trương phong trào Đông Du, đưa thanh niên sang Nhật học tập chuẩn bị lực lượng cho cách mạng.trước lúc lên đường sang Nhật lãnh đạo phong trào yêu nước ,ông làm bài thơ này để từ giã bạn bè đồng chí. nội dung: vẻ đẹp lãng mạn,hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỷ 20,với tư tưởng mới mẻ,táo bạo,bầu nhiệt huyết sôi trào và lhát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước. Nghệ thuật: giọng thơ tâm huyết, có sức lay động mạnh mẽ, giàu hình ảnh ước lệ, thể thơ truyền thống

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w