ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Năm học 2007 - 2008 A. Lý Thuyết Cơ Bản Cần nắm vững các kiến thức sau I. Chương I. Nguyên tử - Cần nắm vững thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm những thành phần nào, đặc điểm của các thành phần - Nắm được khái niệm: Điện tích hạt nhân, số khối, số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử. Đồng vị, các tính nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố - Nắm được cấu tạo vỏ nguyên tử và cấu hình electron của nguyên tử + Thứ tự các mức năng lượng + Viết cấu hình electron nguyên tử II. Chương II. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Nắm được cấu tạo của bảng tuần hoàn - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron, tính chất của các nguyên tố hóa học + Sự biến đổi tính kim loại – tính phi kim + Sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố + Sự biến đổi tính oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn + Quan hệ giữa vị trí và tính chất + Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo của nguyên tử III. Chương III. Liên kết hóa học - Hiểu rõ về khái niệm, đặc điểm của liên kết ion, liên kết cộng hóa trị và cách xác định loại liên kết. - Hóa trị và số oxi hóa + Cách xác định số oxi hóa IV. Chương IV. Phản ứng oxi hóa khử - Cần nắm vững khái niệm về phản ứng oxi hóa – khử + Chất khử, chất oxi hóa + Quá trình khử, quá trình oxi hóa - Cách cân bằng phản ứng oxi hóa – khử B. Bài tập Xem lại các bài tập. Bài 5 – SGK trang 14 Bài 6 – SGK trang 22 Bài 4 – SGK trang 28 Bài 8 – SGK trang 30 Bài 6, 7 – SGK trang 41 Bài 9, 12 – SGK trang 48 Bài 5 – SGK trang 51 Bài 7, 8, 9 SGK – trang 54 Bài 4 – SGK trang 60 Bài 5, 7 – SGK trang 64 Bài 5, 7 – SGK trang 74 Bài 4, 5 – SGK trang 76 Bài 9 – SGK trang 90 Làm thêm các bài tập sau Câu 1: Cho 6,85 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng vừa đủ với nước Sau phản ứng ta thu được một dung dịch C và thấy có 1,12 lít khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Xác định tên kim loại. b. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 0,02 M để trung hòa hết dung dịch C. Câu 2: Cho 1,2 gam một kim loại hóa trị 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl. Sau phản ứng ta thu được một dung dịch C và thấy có 1,12 lít khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Xác định tên kim loại. b. Cho vào dung dịch C một lượng dư dung dịch NaOH. Tính khối lượng kết tủa tạo thành Câu 3: Cho biết trong nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z các electron có mức năng lượng cao nhất được xếp vào các phân lớp để có cấu hình electron là: 4p4 (X), 3p5 (Y) và 4s1 (Z) a. Viết lại cấu hình electron đầy đủ của hai nguyên tố X, nguyên tố Y và nguyên tố Z. b. Xác định vị trí của nguyên tố X, Y và Z trong bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) bằng 180; trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,59% tổng số hạt. a. Xác định nguyên tử khối của nguyên tử nguyên tố đó. b. Viết cấu hình electron của nguyên tố X Câu 5: Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt mang điện nhiều gấp 1,875 lần số hạt không mang điện. a. Xác định nguyên tử khối của nguyên tử nguyên tố đó. b. Viết cấu hình electron của nguyên tố Y Câu 6: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ đâu là chất khử, chất oxi hóa và đâu là quá trình khử, đâu là quá trình oxi hóa 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. . định vị trí của nguyên tố X, Y và Z trong bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) bằng 18 0; trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,59%. trong nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z các electron có mức năng lượng cao nhất được xếp vào các phân lớp để có cấu hình electron là: 4p4 (X), 3p5 (Y) và 4s1 (Z) a. Viết lại cấu hình electron. các bài tập. Bài 5 – SGK trang 14 Bài 6 – SGK trang 22 Bài 4 – SGK trang 28 Bài 8 – SGK trang 30 Bài 6, 7 – SGK trang 41 Bài 9, 12 – SGK trang 48 Bài 5 – SGK trang 51 Bài 7, 8, 9 SGK – trang 54