1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KTgiữa kì 2 10-11

3 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 77 KB

Nội dung

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT SINH HỌC 8 Giữa kì 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao 1. Bài tiết (03 tiết) Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu.Các thói quen sống khoa học đẻ bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. So sánh thành phần của nước tiểu đầu với máu và nước tiểu chính thức với nước tiểu đầu 40% = 80 điểm Số câu = 2 câu. 50% hàng = 40 điểm 1 câu 50% hàng = 40 điểm 1 câu 2. Thần kinh và giác quan (12 tiết) Trình bày cấu tạo và chức năng của tuỷ sống, trụ não, đại não Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện .Lấy ví dụ minh hoạ.So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Lấy ví dụ minh hoạ cho sự hình thành một phản xạ có điều kiện (tự chọn) và nêu rõ những điều kiện để hình thành có kết quả ở người và động vật. 60% = 120 điểm Số câu = 3 câu 33,3.,%hàng = 40 điêm 1 câu 33,3 % hàng = 40 điểm 1 câu 33,3 % = 40 điểm 1 câu 100% = 200 điểm Số câu = 5 câu 35% tổng số điểm = 80 điểm 2 câu 35% tổng số điểm = 80 điểm 2 câu 30% tổngsố điểm = 40 điểm 1 câu ĐỀ BÀI: Đề 1: Câu 1: (2 điểm) Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. Câu 2: (2 điểm) Thành phần của nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào? Câu 3: (2 điểm) Trình bày cấu tạo và chức năng của trụ não. Câu 4: ( 2điểm) So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện. Câu 5: (2 điểm) Lấy ví dụ minh hoạ cho sự hình thành một phản xạ có điều kiện (tự chọn) và nêu rõ những điều kiện để hình thành phản xạ có kết quả ở người. Đề 2: Câu 1: (2 điểm) Nêu các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ hài tiết nước tiểu. Câu 2: (2 điểm) Thành phần nước tiểu đầu khác với nước tiểu chính thức khác với máu ở chỗ nào? Câu 3: (2 điểm) Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Lấy ví dụ minh họa Câu 4: (2 điểm) Trình bày cấu tạo trong và chức năng của Đại não. Câu 5: (2 điểm) Lấy ví dụ minh hoạ cho sự hình thành một phản xạ có điều kiện (tự chọn) và nêu rõ những điều kiện để hình thành phản xạ có kết quả ở động vật. ĐÁP ÁN Đề 1 Câu Nội dung Điểm 1 * Một số bệnh về thận: - Suy thận, viêm cầu thận, hoạt động lọc bị tắc, hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp kém hiệu quả, sỏi thận * Thói quen sống khoa học: - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. - Khẩu phần ăn uống hợp lí. - Khi muốn đi tiểu thi đi ngay, không nên nhịn lâu. 1 điểm 1 điểm 2 * Sự khác biệt trong thành phần của nước tiểu đầu và máu. - Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và Prôtêin. - Máu có các tế bào máu và Prôtêin. 1 điểm 1 điểm 3 *Cấu tạo và chức năng của trụ não: ** Cấu tạo: - Chất xám(trong)→ nhân xám ( trung khu thần kinh nơi xuất phát các dây thần kinh não (12 đôi gồm 3 loại: dây cảm giác, dây vận động, dây pha) - Chất trắng: Là các đường liên lạc dọc → Dẫn truyền. ** Chức năng: Điều khiển, điều hòa hoạt động các nội quan: Tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp 1 điểm 1 điểm 4 HS hoàn thiện bảng 52-2 ( Từ ý 1 đến 6 đúng = 0,3 điểm), riêng ý 7 đúng 0,2 điểm 2 điểm 5 *VD: Nghĩ hè thường thức dậy 7 giờ sáng nhưng vào năm học mới thì cần phải dậy sớm (5giờ), để dậy đúng giờ thì Lan phải đặt chuông báo thức( ), nhưng công việc đó phải lặp đi lặp lại nhiều ngày có thể đến 1 tuần, sau đó đã thành thói quen không cần đặt chuông báo thức lan cũng có thể dậy đúng giờ. Có thể nói PXCĐK dậy đúng giờ đã được thành lập ở Lan. (Lưu ý HS có thể lấy ví dụ khác) 1 điểm * Điều kiện: - Phải có KTCĐK kết hợp với KTKĐK. - Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần. 1 điểm Đề 2 Câu Nội dung Điểm 1 * Một số tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu: - Các chất độc có trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn uống không hợp lí, các vi trùng gây bệnh * Thói quen sống khoa học: - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. - Khẩu phần ăn uống hợp lí. - Khi muốn đi tiểu thi đi ngay, không nên nhịn lâu. 1 điểm 1 điểm 2 * Sự khác biệt trong thành phần của nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức. Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức - Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn - Nồng độ các chất hào tan đậm đặc hơn - Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc - Chứa nhiều các chất cặn bả và chất độc. - Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng - Gần như không còn các chất dinh dưỡng. 2điểm 3 *Cấu tạo và chức năng của đại não: ** Cấu tạo: - Chất xám (ngoài)→ vỏ não dày 2-3mm, gồm 6 lớp chủ yếu là tế bào hình tháp là trung khu của các phản xạ có điều kiện, trí nhớ, trí khôn. - Chất trắng (trong) Là các đường thần kinh nối hai nữa đại não, nối giữa võ não với các phần dưới của não và tuỷ sống. Hầu hếtt các đường này đều bắt chéo ở hành tuỷ và tuỷ sống. ** Chức năng: Là trung ương thần kinh của các phản xạ có điều kiện, trí nhớ, trí khôn. 1 điểm 1 điểm 4 HS nêu đúng 2 khái niệm và lấy ví dụ 2 điểm 5 *VD: Tương tự ví dụ ở đề 1 nhưng lấy ở động vật * Điều kiện: - Phải có KTCĐK kết hợp với KTKĐK. - Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần. 1 điểm 1 điểm . điểm 2 câu 30% tổngsố điểm = 40 điểm 1 câu ĐỀ BÀI: Đề 1: Câu 1: (2 điểm) Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. Câu 2: (2 điểm). có kết quả ở người. Đề 2: Câu 1: (2 điểm) Nêu các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ hài tiết nước tiểu. Câu 2: (2 điểm) Thành phần. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT SINH HỌC 8 Giữa kì 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp

Ngày đăng: 11/06/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w