1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thuoc nam chua benh

115 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những thang thuốc quý của vua Gia Long và vua Minh Mạng Trong gần 150 năm triều Nguyễn, hiện còn lu truyền hai thang thuốc quý mà các Ngự Y đã bốc cho vua Gia Long và Minh Mạng . Cả hai thang thuốc đều là thuốc đại bổ. Sau đây là hai thang thuốc của vua Gia Long: Thang thuốc thất ( bảy) vị có gia giảm, dùng vào buổi sáng và buổi chiều: Thục địa 2 chỉ; Hoài sơn 3 chỉ; Du nhục 7 phân; Phục linh 5 phân; Nhục quế 3 phân; Ngũ vụ 1 phân;Liên nhục 5 phân; Tố ty tử 3 phân. Cách sắc : Nớc một chén 5 phân, sắc còn 6 phân,thuốc uống lúc bụng đói. Thang thuốc thất vị có gia giảm dùng trong ngày: Sa sâm 2 chỉ; bạch truật 1 chỉ 5 phân; Hoàng kỳ 1 chỉ ; Hoài sơn 2 chỉ; Chích thảo chút ít; Toan tảo 3 phân; Viễn chí 2 phân; Bào khơng 2 phân; Liên nhục 3 phân; còn thêm hai vị phụ : ô mai 2 quả, Thăng ma sao 1 phân. Cách sắc nớc 1 chén 5 phân, sắc còn 6 phân, uống xa bữa ăn ( nghĩa là lúc bụng đói ); sau khi uống hai thang thuốc thất vị này, vua Gia Long phê: "Đến ngày đông chí, dơng khí (của trời đất )đã trở lại, chính nhờ thuốc này mà thu đ- ợc công hiệu. Ta vui mừng khôn xiết " ( Này 6 - 11 -Năm Gia long thứ 18 ) (1820). Nổi tiếng hơn là thang thuốc của vua Minh Mạng. Tơng truyền, đây là thang thuốc vua uống vào " Nhất dạ ngũ giao sinh ngũ tử " Vua Minh Mạng rất khỏe, ông ngời to, béo,vạm vở. vậy vua cần thuốc bổ để làm gì ?Vua Minh Mạng không ai thống khê chính xác có mấy trăm vợ,nhng ông là ngời có nhiều hoàng tử và công chúa nhất trong số các vua nhà Nguyễn: 142 ngời! Ông lại là ngời trí tuệ sáng suốt nhất trong các vua Nguyễn. Nhà vua đã lãnh đạo công cuộc chấn hng và phát triển đất nớc Việt Nam đầu thế kỷ XIX trên nhiều lĩnh vực. Nhà vua còn là một nhà thơ để lại một di sản đồ sộ với bảy mơi ba quyển với ba nghìn rởi bài thơ!Để làm đợc những việc lớn lao đó nhà vua phải có một sức khỏe phi thờng, một trí tuệ anh minh và mẫn cảm. Có lẽ toa thuốc quí vua Minh Mạng đã giúp ông trí tuệ và sức khỏe để làm nhiều việc phi thờng nói trên. Theo sách của lơng y Lê Văn Sơn chép lại toa " Nhất dạ ngũ giao" có 22vị, Sa sâm 5 chỉ ; Độc hoạt 2 chỉ ; Câu kỳ tử 2 chỉ ; Bạch thợc 3 chỉ ; Bạch truật 3 chỉ ; Trần bì 3 chỉ ; Đào nhân 5 chỉ ; Khơng hoạt 2 chỉ ; Đơng quy 3 chỉ ; Phục linh 3 chỉ ; Mộc qua 2 chỉ ; Đại hồi 2 chỉ ; Thục địa 2 chỉ ; Cam thảo 3 chỉ ; Tục đoạn 2 chỉ ; Đại táo 2 chỉ ; Phòng phong 3 chỉ ; Xuyên khung 3 chỉ ; Nhục quế 1 chỉ ; Đỗ trọng 2 chỉ ; Tần giao 2 chỉ ; Thơng truật 2 chỉ . Thang thuốc Minh Mạng của lơng y Lê Văn Sơn còn bày cách chế thuốc bằng chng rợu và ngâm rợu. Chng thì cho rợu và thuốc vào bình bằng sành, dán kín không cho hơi thoát ra, cho vào nồi đun cách thủy hai nớc.Nớc nhất cho vào thuốc hai lít rợu nếp ngon đun hai giờ, nớc nhì cho vào thuốc một lít rợu đun một giờ. Hai nớc rợu thuốc chng đợc trộn vào nhau, cho thêm dung dịch đờng phèn 300g trong nửa lít nớc. Còn ngâm thì một thang hai lít rợu ngâm trong 5 ngày đêm. Chắt rợu ra pha thêm dung dịch đờng phèn ( 300g trong nửa lít ). Nớc hai cho hai lít rợu vào nh- Trang 1 ng ngâm tới một tháng, cũng cho dung dịch đờng nh trên vào . Rợu thuốc Minh Mạng uống một ly nhỏ trớc bữa ăn và trớc khi đi ngủ mới có công hiệu. đơn thuốc thì nh vậy, nhng hiệu quả của thuốc lại khác nhau vì trong pha chế cụ thể dâng vua uống hàng ngầy, các Ngự y đều có bí quyết riêng, thông qua bắt mạch, xem thể tạng của Vua nà gia giảm lợng các vị thuốc, gọi là phơng pháp " Đối chứng lập phơng ". Dù vậy, tìm đợc trong sử sách, chúng tôi xin phép giới thiệu để các lơng y, cùng bạn đọc tham khảo. Nguyễn Thị Minh Tâm ( Nguồn: Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở việt Nam , trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế xuất bản năm 2002) Đơn thuốc bổ Mao chủ tịch tặng Hồ chủ tịch Sa sâm 3 đồng, phục linh 3 đồng, bạch truật 3 đồng, cam thảo 3 đồng, tân giao 2 đồng, đơng quy 3 đồng, xuyên khung 3 đồng, bạch thợc 3 đồng, thục địa 5 dồng, phòng phong 2 đồng, tục đoạn 2 đồng, cam huy tử 2 đồng, đại hồi 2 đồng, nhục quế 1 đồng, táo nhân 5 đồng, đại táo 5 đồng, độc hoạt 2 đồng, mộc quả 2 đồng, đậu trọng 2 đồng, trần bì 3 đồng, kh- ơng hoạt 2 đồng, ngu tất 2 đồng. Ngời nóng thì bỏ ít quế, đại hồi hoặc bỏ hẳn. Ngời lạnh (hàn) thì bỏ bớt ít ngu tất. Cách ngâm rợu : Ngâm một lít rợu 3 ngày sau, cho thêm nửa cân đờng, 1/4 lít nớc đun sôi để nguội pha vào thuốc. Cách dùng Uống trớc bữa ăn mỗi lần nửa thìa xúp vào sáng chiều tối, trớc lúc đi ngủ uống một thìa. Tác dụng: Liệt dơng uống từ 1-2 tháng là có thể có con.Các cụ già trên 60 tuổi uống vào có thêm sức sống; bán thân bất toại, cảm yếu mê man, không đi đợc, kinh nguyệt không đều, đẻ khó uống tốt, sống lâu hơn, đại bổ, ngời gần chết uống vào có thể sống đợc 2-5 ngày. Bài thuốc bổ âm, bổ Dơng Thục địa 14g, hoài sơn14g, sơn thú 10g, mẫu đơn bì10g, bạch linh 10g, trạch tả 5g, mạch môn 5g, ngũ vị tử 3g. Đơn thuốc bổ - cố tinh Thỏ ty tử (hạt của gây tơ hồng) 8g, Ngũ vị tử (hạt lớn hơn hạt cay tiêu)1g, Xa tiền tử (hạt cây mã đề) 1g, Khởi tử (quả màu đỏ ăn ngọt sáng mắt) 8g, Phúc bồn tử 4g (có ở hiệu thuốc bắc). Tán nhỏ trỗn với mật ong viên thành viên bằng hạt ngô, mỗi lần uống 4 g (chú uống bài này kiêng thịt lợn, cá , dấm chua và tỏi ) 16 bài thuốc chữa bệnh trĩ. - Bài một:Lơn 250g. Làm sạch nhớt, rửa sạch, mổ bỏ nội tạng, chặt thành khúc, ngâm với một số gia vị cần thiết rồi nấu chín dừ với lá xơng sông, lá mùi tầu và hành để ăn. Chủ trị: Trĩ lở loét hoại h. Trang 2 - Bài hai: Cuống hoa sen tơi (cắt bỏ thân cây ) 5 cái, đờng phèn một chút. Đem rửa sạch, nấu với chút nớc trong một giờ, lấy nớc hoà đờng phèn vào cho tan đều để uống. Chủ trĩ, đại tiện ra máu. - Bài ba: Thơng nhĩ tử 15g, gạo tẻ 150g, đem rang vàng thơng nhĩ tử xong cho vào nồi nấu lấy nớc thuốc, bỏ bã, dùng nớc thuốc nấu cháo gạo để ăn lúc nóng hết trong ngày. Chủ trĩ : Trĩ, đãi tiện ra máu. - Bài bốn: Mứt quả hồng 2-3 quả, gạo tẻ 100g, nấu thành cháo để ăn lúc cháo nóng vào sáng và tối. Chủ trĩ: Trĩ đại tiện ra máu. Đối với ngời vị hàn kiêng ăn cháo này. - Bài năm: Rau kim châm (rau cúc hoa vàng)30g, đờng đỏ lợng vừa đủ. Nấu rau kim chân lấy nớc, cho đờng đỏ vào cho tan là đợc. Ngày một thang. Chủ trĩ nội xuất huyết. - Bài sáu: Rễ cây hồng 12g, địa du thám (địa du đốt thành than)12g, nấu hai vị trên lấy nớc uống, ngày một thang. Nếu uống đợc hơn nữa càng tốt. Chủ trĩ: Trĩ đại tiện ra máu. - Bài bảy: Thịt lợn nạc 200g, quả mớp 250g, rửa sạch thái thành miếng, đem xào nấu để ăn nh một món ăn bình thờng. ngày 2-3 lần . Chủ tại : trĩ nội, đại tiện ra máu . - Bài tám: Rau muống 2kg, mật ong 250g; rửa sạch, thái nhỏ rau muống , giã hoặc xay lấy nớc, cho nớc rau này vào trong nồi đun to lửa cho sôi,sau đun nhỏ lửa , cô đạc nớc rau lại cho đến khi đặc sệt (còn khoảng 250g) hoà trộn mật ong vào khoả đều cho đặc, để nguội cho vào lọ để uống.Ngày 2 lần, mỗi lần 30-60g, pha nớc sôi vào uống . Chủ trị: Trĩ ngoại bí đại tiện. - bài chín: Ruột già lợn 1 đoạn, hoa hoè 30g, nếu không có hoa hoè có thể lấy lỏi cây chuối tiêu băm nhỏ vào, cho vào trong ruột lợn đã làn sạch thành món dồi. Luộc hoặc chế biến thành món ăn để ăn hét trong ngày. Chủ trị: trĩ loét hay thấp nhiệt. - Bài10: Củ mã thầy tơi 500g, đờng đỏ 90g, rửa sạch củ mã thầy, nấu với ít nớc,xong cho đờng đỏ vào trộn đều để ăn hết trong ngày . Chủ trị: trĩ lở loét loại thấp nhiệt . - Bài m ời một : Hoàng kỳ 30g, gạo tẻ 200g. Nấu hoàng kỳ lấy nớc , dùng nớc đó nấu cháo gạo thật gừ để ăn. Chủ trị:Trĩ lở loét huyết h. - Bài m ời hai: Mộc nhĩ đen 6g, mứt hồng 50g, đờng đỏ 50g. Ngâm nở , rửa sạch, thái nhỏ mộc nhĩ, thái mứt hồng ra thành miếng nhỏ, cho vào nấu ba thứ với nhau để ăn hết trong ngày . Chủ trị: Trĩ lở loét loại ứ trệ. - Bài m ời ba : Đỗ xanh 50g, ý dĩ nhân 30g ruột già lợn đã làm sạch 250g, đãi sạch ngâm giã nát đỗ xanh với ý dĩ nhân cho vào trong ruột lợn, 2đầu buộc lại rồi luộc chín dừ để ăn nh một món dồi, ăn nóng lúc bụng đói . Chủ trị:Trĩ lở loét loại thấp nhiệt . - Bài m ời bốn: Khổ sâm 6g, trứng gà 2 quả, đờng đỏ 60g . Nấu khổ sâm lấy nớc, bỏ bã, cô đặc nớc thuốc, đập trứng gà và đờng đỏ vào, nấu cho chín trứng để ăn. Chủ trị: trĩ lở loét loại thấp nhiệt . - Bài m ời lăm: Quả dâu 20-30g, gạo nếp 100g, đờng phèn 25g, nấu ba thứ trên thành cháo , ăn nóng. Chủ trị: trĩ lở loét loại thấp nhiệt. - Bài m ời sáu: Ngó sen 500g, con tằm khô 7 con,đờng đỏ 120g. Nấu ba thứ trên ăn hết trong ngày. Chủ trị: Trĩ lở loét loại huyết h 066 Nông thúy ngọc Trang 3 Sáu bài thuốc chữa rối loạn kinh nguyệt thiếu nữ vị thành niên Đến kỳ hành kinh , máu ra đầm đìa không dứt hoặc sau khi đã sạch kinh kỳ này, bỏ cách quảng mấy tháng, sau mới lại hành kinh, hoặc cứ mời ngày rỡi lại hành kinh một lần, lợng kinh lúc nhiều, lúc ít, thời gian hành kinh lúc dài lác ngắn, không có quy luật nhất định, thì đó gọi là "bệnh rối loạn kinh nguyệt thời kỳ thanh xuân". Theo đông y thì cơ sở để kinh nguyệt điều hoà là thận khí thịnh , khí huyết đủ. Thiếu nự vị thành niên bị bệnh này phần nhiều có liên quan đến thận khí bất túc, tì khí h nhợc. Một số bài thuốc hiệu nghiệm chữa bệnh này: - Bài một: Hạnh đào nhân 30g, sơn dợc ,đơng quy, mỗi thứ 10g, thịt chó 200g, nấu chín nhừ để ăn. thích dụng với bệnh nhân thận h sinh ra. - Bài hai: Hoàng kỳ 60g, đảng sâm, sơn dợc, mỗi thứ 30g, thịt của một con gà giò, nấu với các vị thuốc trên để ăn. Thích dụng với bệnh nhân tì h sinh ra. - Bài ba : Đỗ den 60g, sơn dợc 30g, gạo tẻ 200g, nấu thành cháo để ăn. thích dụng với bệnh nhân tì h hoặc thận h sinh ra. - Bài bốn: Hơng phụ 30g, rợu 200ml, nấu sôi kĩ để uống trong 2 ngày. thích dụng với bệnh nhân cam uất sinh ra. - Bài năm : Đơng quy, đẳng sâm, mỗi thứ 12g; thục địa, hoàng kì mỗi thứ 15g ; bạch thợc hơng phụ, mỗi thứ 10g; xuyên khung, cam thảo, mỗi thứ 6g, nhục quế 3g, sắc lấy nớc uống ngày một thang. . thích dụng với bệnh nhân tì khí bất túc sinh ra. - Bài sáu: Thọ ti tử (cây tơ hồng) 18g, thục địa 15g, ba kích thiên 12g; đ- ơng qui, hán liên thảo (cây nhọ nồi), bạch thợc, tục đoạn, mỗi thứ 10g, sắc lấy nớc uống, ngày một thang. Thích dụng với bênh nhân thận khí bất túc sinh ra. Nông thúy ngọc Chữa rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì 1. Lục vị đại hoành hoàn, mỗi lần uống 9g, ngày uống 2lần. Thích dụng với ngời bệnh thuộc thận âm bất túc. 2. Tiêu dao hoàn, mỗi lần uống 6g, ngày uống 2 lần. thích dụng với ng- ời bệnh thuộc can uất, tì h. 3. Đơng quy, đẳng sâm, mỗi thứ 12g; thục địa, hoàng bì, mỗi thứ 15g; bạch thợc hơng phụ, mỗi thứ 10g; xuyên khung, cam thảo mỗi thứ 6g; nhục quế 3g. Sắc lấy nớc uống, ngày một thang. Thích dụng với ngời bệnh thuộc tì khí bất túc. 4. Thỏ ti tử 18g, thục địa 15g, ba kích thiên 12g; đơng quy, hán liên thảo(cây nhọ nồi), bạch thợc, tục đoạn, mỗi thứ 10g. Sắc lấy nớc uống, ngày một thang. Thích dụng với ngời bệnh thuộc thận khí bất túc. Trang 4 5. Hạnh đào nhân 30g, sơn dợc, đơng quy, mỗi thứ 10g, thịt chó 200g. nấu chín dừ để ăn. Thích dụng với ngời bệnh thuộc thận h. 6. Hoàng kỳ 60g, đẳng sâm, sơn dợc, mỗi thứ 30g. thịt gà một con. Nấu chín để ăn. Thích dụng vơí ngời bệnh thuộc tỳ h. 7. Đỗ đen 60g, sơn dợc 30g, gạo tẻ 200g. Nấu thành cháo để ăn. Tích dụng với ngời bệnh thuuộc tỳ h hay thận h. 8. Hơng phụ 30g, rợu vàng 200ml. Đun sôi một lúc chia ra uống trong 2 ngày. Thích dụng với ngời bệnh thuộc loại cam uất. Chữa bệnh kinh nguyệt lần đầu quá muộn Thanh thiếu nữ sau 18 tuổi vẫn cha có kinh nguyệt lần đầu tiên gọi là kinh nguyệt lần đầu quá muộn hay là bế kinh nguyệt phá . Kinh nguyệt đến quá muộn chủ yếu có liên quan đến tỳ thận h tổn, tinh huyết bất túc. Một số thuốc đông y có hiệu nghiệm điều trị bệnh này: 1. Thập toàn đại bổ, mỗi lần uống 6g, ngày uống 3 lần. Thích dụng với ngời bệnh thuộc khí huyết bất túc, lại có thêm hàn. 2. Cao tửu lộc, mỗi lần uống 30-60g, ngày uống 2-3 lần. Thích dụng vơí ngời bệnh gan thận tinh h tổn. 3. Bột tử hà xa, mỗi lần uống 10g, ngày uống 3 lần. Thích dụng với ng- ời bệnh thuộc các loại. 4. Dâm dơng hoắc, nhục thung dung, nữ trinh tử, mỗi thứ 12g, cẩu khởi tử 20g. Sắc lấy nớc uống, ngày 1 thang. Thích dụng với ngời bệnh thuộc thận h tinh thiếu. 5. Hoàng bì 50g, đơng quy 30g, trạch lam, kê huyết đằng, mỗi thứ 10g. Sắc lấy nớc uống ngày một thang. Thích dụng với ngời bệnh thuộc thiếu máu. 6. Hoàng kỳ 50g, đơng quy 15g, thịt gà một con. Nấu chín dừ để ăn. Thích dụng với ngời bệnh thuộc khí huyết bất túc. 7. Đuôi con lừa 1 cái, tiên kinh tì, tiên mao, mỗi thứ 30g, Nấu chín dừ để ăn. Thích dụng với ngời bệnh thuộc thận dơng bất túc. 8. Cẩu khởi tử 30g. Nấu lấy nớc uống thay trà. Thích dụng với ngời bệnh thận dơng bất túc. Ngoài ra, cũng có thể châm thích 3-4 huyệt trong các huyệt sau : Mệnh môn, thận du, quan nguyệt, khí hải, tì du. Hoặc cứu bằng điếu ngải cứu ở các huyệt đó. Nguyễn Văn Đức Ngô Quang Thái 12 bài thuốc chữa viêm loét dạ dày và hành tá tràng Cách điều dợng trong sinh hoạt hàng ngày : luôn giữ cho tâm hồn, t t- ởng đẹp, lạc quan yêu đời, thoải mái, sinh hoạt mọi mặt điều độ,khi có triệu chứng dau nặng phải nằm nghỉ và chữa trị tích cực. tránh sử dụng những loại thuốc và những thức ăn gây tổn thơng đến công năng của dạ dày. một số bài thuốc đông y độc đáo hiệu nghiệm đã đợc đúc kết : - Bài 1 : Quyết Trang 5 minh tử lợng vừa đủ nghiền thành bột mịn, mỗi lần uống 1,5 - 3g, ngày uống 3 lần. - Bài 2 : Mật ong và bột nghệ nghiền mịn, hoà trỗn đều hấp cách thuỷ, đem ăn lúc đói, ngày 3 lần, uống liền 2 - 3 tuần, luợng uống mỗi lần hai thìa cà phê bột. - Bài 3 : Bột cam thảo mỗi lần uống 2,5 -5g, ngày uống 3 lần, liên tục uống 3-4 tuần. có công hiệu chữa loét dạ dày hơn là chữa loét hành tá tràng. - Bài 4 : Trắc bá diệp 9-15g, nấu lấy nớc uống hết trong ngày. Vừa có tcs dụng chữa loét vừa chữa đợc cả xuất huyết. - Bài 5 : Tam thất 1,5 - 3g nghiền thành bột để uống hết trong ngày . - Bài 6 : Vỏ quả bởi rang thành than, nghiền thành bột, uống mỗi lần một thìa cà phê, ngày uống 3 lần . - Bài 7 : Khoai tây rửa thật sạch, để cả vỏ, thái mỏng, đem xay hoặc nghiền, vắt lấy nớc, hoà với nớc sôi uống sáng sớm và tối, mỗi lần uống một cốc nớc này. Uống liền một tháng, nếu hết đau vẫn tiếp tục uống một thời gian nữa chỉ có lợi, không có hại . - Bài 8 : Trứng gà hoặc trứng vịt luộc chín, lấy lòng đỏ cho vào xong đun cho chảy mỡ ra, làm cho lòng đỏ cứng lại tồn tính, uống mỗi ngày một lòng đỏ một quả trứng làm nh vậy. Uống liền nửa tháng sẻ thấy hiệu quả đặc biệt. - Bài 9 : Hoa hồng (Không phải hoa hồng có gai )60g, toá tầu 10 quả, mật ong 60g, đem nấ lấy 400 mlnớc thuốc, đun nhỏ lửa để còn 200ml nớc thuốc, bỏ bã hoa hồng và hạt táo tầu đi, để còn ấm, trỗn mật ong vào ăn uống 200ml lúc đói, 20 ngày một liều trình . - Bài 10 : Vỏ trứng gà bỏ màng trắng trong đi, rửa sạch rang vàng, nghiền thành bột mịn để uống mỗi lần 3g, ngày uống 3 lần với nớc sôi . - Bài 11 : Toàn bộ cỗ lòng vịt lông trắng (để cả mật vịt), đem làm sạch, nấu lên cho đến vàng đỏ và chín dừ tất cả để ăn 1 lần, ăn liền 5 -7 ngày. Bài thuốc này không nghữg chữa đợc loét dạ dàyvà hành tá tràng, mà còn chữa cả sng bao tinh hoàn nữa . - Bài 12 : Cá chép hoặc cá trắm cỏ một con, rợu trắn, đờng phèn và chút giừng lơng vừa đủ. Mổ thịy cá bỏ ruột nhng không bỏ vẩy, thái thành miếng nhỏ ngâm vào rợu, hầm trong mấy giờ, sau đó lọc lấy 500g nớc, cho 50g đờng phèn vào ăn lúc 2 giờ sau bữa ăn, ngày 2-3 lần. Ăn cả nớc lẫn cái hết lợng trong ngày . Nguyễn Tràng Cát ( Theo " Những bài thuốc độc đáo hiệu nghiệm chữa các bệnh "- NXBY dợc học TQ xuất bản) M ời sáu bài thuốc chữa đau dạ dày - Bài 1: Rau cải 250g, đờng trắng lợng vừa đủ, rửa sạch rau thái nhỏ,ngâm với chút muối sau 10 phút, xay lấy nớc, hoà đờng vào uống ngày 3 lần, uống trớc bữa ăn. Chủ trị: loét dạ dày hành tá tràng, xuất huyết. -Bài 2: Bồ công anh 30g, rửa sạch, nấu lấy nớc, chia 3 lần uống hết trong ngày với một chút rợu. Uống 7-10 ngày là một liều trình . Chủ trị: Đau dạ dày, nôn mửa, nôn ra nớc chua do loét dạ dày. Trang 6 - Bài 3: Vỏ quả trứng gà, trứng vịt lợng vừa đủ, rửa sạch rang vàng, nghiền thành bột mịn, chia ra hai lần uống sáng và tối, mỗi lần 3-5g, uống với nớc sôi để ấm. Chủ trị đau dạ dày . - Bài 4: Lá ngải cứu lợng vừa đủ. Mỗi lần dùng 3-5g loại khô, nếu là tơi thì lợng tăng lên, pha nớc sôi vào uống thay nớc trong ngày . Chủ trị: đau dạ dày . - Bài 5: Kê nội kim (màng mề gà) 7 cái, rửa sạch rang khô, nghiền thành bột uống ngày một lần, mỗi lần uống 1,5 - 3g với nớc cơm hoặc nớc cháo. Chủ trị đau dạ dày ăn vào không tiêu. - Bài 6: Quả phật thủ tơi 25g (nếu là khô thì 10g). Đem thái miếng , pha nớc sôi vào uống nh pha trà, ngày một thang. Chủ trị: Đau dạ dày . - Bài 7: Mật ong lợng vừa đủ. Đem mật ong hấp cách thuỷ để uống lúc tr- ớc bữa ăn nửa giờ hoặc 3 giờ sau bữa ăn, một lần một thìa canh. Kiên trì uống hai tháng liền . Chủ trị: Loét dạ dày và hành tá tràng. Có thể kết hợp với bột nghệ càng hiệu quả . Bài thuốc này không những làm mạnh dạ dày , mà còn có tác dụng nhuận ruột. Khi dùng kị ăn các thứ kích thích nh hạt tiêu, ớt , kị uống rợu. Tỷ lệ có hiệu quả đạt tới 80%. - Bài 8 : Gạo nếp , nho khô mỗi thứ lợng vừa đủ , nấu thành cháo để ăn vào sáng sớm và tối. Chủ trị: Đau dạ dày đơn vị âm h suy, thờng xuyên đau âm giơi da dày , miệng khô họng táo, đại tiện táo bón. - Bài 9: Hán liên thảo (cỏ nhọ nồi) tơi 50g, táo tầu 8-10 quả. Cho 2 thứ vào nấu với 2 bát nớc để còn 1 bát nớc thuốc, chắt lấy nớc , chia làm 2 lần uống hết trong ngày. Chủ trị đau dạ dày , nôn ra máu hoặc đại tiện ra máu (phân đen). - Bài 10: Dạ dày lợn 1 cái , gừng tơi 250g có thể thay gừng bằng 500g táo tầu, rửa sạch tất cả, cho gừng tơi hoặc táo tầu vào trong dạ dày, buộc túm lại, ninh dừ. Mỗi cái dạ dày lợn chia làm 3 lần ăn. Chủ trị loét dạ dày . - Bài 11: Hạt quả vải 100g, quảng mộc hơng 50g, rang chín hai thứ, nghiền thành bột,chia làm hai lần uống trong ngày. mỗi lần uống 3-6g với nớc sôi để ấm. Chủ trị:Đau dạ dày, loét dạ dày, loét hành tá tràng. - Bài 12: Xơng cá mực, bạch chỉ , 2 thứ lợng bằng nhau, đem rang khô, nghiền thành bột, chia uống 3-4 lần trong ngày, mỗi lần 3-5g. khi uống hoà bột thuốc với nớc sôi trong cốc để uống. Chủ trị:Đau dạ dày, loét dạ dày, loét hành tá tràng. - Bài 13: Hơng phụ 18g, thơng truật 12g,hạt quả long não (chơng mộc tử) 9g, sắc lấy nớc uống, ngày một thang, chia 3 lần. Chủ trị: Đau dạ dày do h hàn . - Bài 14: DIên hồ sách 12g, hoa hớng dơng một bông, đem rang khô, nghiền thành bột, chia ba lần, mỗi lần uống 6g với nớc sôi để ấm . - Bai 15: Tam thất 18g, vỏ quả bởi 30g, rau diếp cá 60g, sơn tra 15g, nghiền tất cả thành bột ngày uống 3 lần, mỗi lần 9g với nớc sôi để ấm . - Bài 16: Rau diếp cá 3g, trần bì (vỏ quít khô) 6g , nghệ 9g ,diên hồ sách 18g, cam thảo 6g. Đem nghiền thành bột, hoà trộn với mật ong, ngày uống 3 lần , mỗi lần một thìa với nớc sôi để ấm . Nguyễn văn Đức (theo "gia dụng thực liệu đai toàn" TQ) Trang 7 Tám bài thuốc chữa quai bị trẻ em Viêm tuyến nớc bọt truyền nhiệm còn gọi là "bệnh quai bị", là một bệnh tuyền nhiệm cấp tính do virús viêm tuyến nớc bọt (mumps virus) gây nên, có, biểu hiện lâm sàng là sng đau, trơng tức ở tuyến nớc bọt nằm ở chỗ chính giữa dái tai. Hiện tợng sng đau trớng tức nay lan rộng đến cả cằm và cổ . Thoạt đầu thấy ở một bên, cũng có trờng hợp cả hai bên đồng thời sng đau trứng tức. Có kèm theo các triệu chứng sốt, đau họng, nhai nuốt đau đớn dữ dội . Bệnh này phần nhiều phát ra ở các trẻ em lúa tuổi đi học, quanh năm đều có thể phát sinh bệnh này, nhng nhiều nhất là vài hai mùa đông và xuân. Trẻ em lớn tuổi có thể bị bội nhiệm viêm tinh hoàn , cá biệt có trờng hợp cũng có thể bị bội nhiễm viêm màng não, đều có những biến chứng rất nguy hiểm. Bệnh này dễ lây truyền qua những ngời chung quanh, cho nên càn phải chú ý cách li nghiêm ngặt, tích cực điều trị. Nói chung, sau khi bị bệnh có thể miễn dịch suốt đời. Một số bài thuốc độc đáo hiệu nghiệm chữa bệnh này , nh sau : - Bài 1 : Mật cá trắm đen lợng vừa đủ, đem sấy khô, nghiền thành bột, dùng bột này thổi vào họng trẻ bị bệnh bằng một chiếc ống rỗng. - Bài 2 : Lô căn (rễ cây lan) 30g (nếu là tơi thì cần 6 - 120g), trám 4 quả. Nấu hai thứ trên vơi 2 bát rỡi nớc để còn một bát nớc thuốc, chắt lấy nớc cho trẻ uống hết trong ngày. - Bài 3 : Xà thoái (xác rắn) 3g , trứng gà 2 quả, thái nhỏ xác rắn cho vào bát, đập trứng vào khoả đều, tráng chín trứng chia 2 lần ăn hết trong ngày . ăn mấy ngày liền cho khỏi bệnh thì thôi. -Bài 4 : Rau kim châm (rau cúc hoa vàng)50g(nếu khô thì cần 20g)muối ăn lợng vừa đủ, nấu với thịt nạc băm nhỏ cho trẻ ăn hết trong ngày . -Bài 5 : Ngu bàng căn 30g (hoặc ngu bàng tử đập vụn 20g), gạo tẻ 60g, đ- ờng trắng lợng vừa đủ. Nấu ngu bàng căn (rễ cây ngu bàng)hoặc ngu bàng tử (hạt ngu bàng) lấy nớc thuốc nấu cháo gạo chín dừ, hoà nớc thuốc và đ- ờng vào cháo , khuấy đều, chia 2 lần cho trẻ ăn hết trong ngày. Bài thuốc này không những chữa đợc bệnh viêm tuyến nớc bọt mà còn dùng để chữa viêm họng, viêm amiđan và làn cho mọc nốt sởi nhanh rất hiệu nghiệm .Nhng đối với những trẻ khí h suy, đang bị tiêu chảy cần thận trọng trong dùng . - Bài 6 : Đỗ xanh 100g, lỏi cây và nõn cây cải trắng của 3 cây, gạo tẻ 50g . Nấu cháo gạo đỗ xanh , khi chín dừ cho lỏi và nõn rau cải trắng vào nấu tiếp 20 phút là đợc . Chia 2 lần cho trẻ ăn hết tong ngày . ăn liền 4 ngày . - Bài 7 : Bản lam căn 30g, hạ khổ thảo 20g, đờng trắng lợng vừa đủ. Nấu hai vị thuốc trên lấy nớc thuốc, hoà đờng vào uống 2-3 lần hết trong ngày. - Bài 8 : Đỗ xanh 160g, đỗ tơng 180g, đờng đỏ120g ,nấu đỗ xanh và đỗ t- ơng chín thật dừ, xong cho đờng đỏ vào khuấy tan đều là đợc . ăn hết trong ngày . các bài thuốc trên chủ trị viêm tuyến nớc bọt truyền nhiệm , đề phòng chứng sang viêm tinh hoàn (sẻ vô sinh)và viêm màng não(dễ gây bại liệt, thiểu trí năng) Nguyễn văn Đức Trang 8 Ba bài thuốc chữa quai bị - Bài 1 : Nhân hạt gấc 10 cái nớng chín giã nhuyễn cho vào 10ml dầu vừng trộn đều thành một chất đặc dính. dùng thuốc này bôi vào nơi bị bệnh, lấy miếng giấy bản dán ép trên. Ngày đêm thay thuốc 2 lần . - Bài 2 : hạt vải 10 hạt sao vàng tán ra bột mịn (để riêng). Dầu vừng 20ml (để riêng). Bồ công anh một nắm , quả ké 30g, ngân hoa 30g, nớc 150ml, sắc lọc bỏ bã lấy 80ml. Nớc thuốc này cùng với bột hạt vải dầu vừng bỏ chung vào xong con đa lên bếp chng lại khoảng 10 phút vừa chng vừa quấy để có đợc thành phẩm là một loại cao dán. Cách dùng : Bôi cao vào miếng dấy đem dán lên chỗ đau.Ngày đêm thay 2 làn thuốc. - Bài 3: (Bài thuốc uống) .Thổ linh 30g, bồ công anh 40g, rễ cây xơng sông 20g, lá đinh lăng 20g, rễ cây gấc 20g, sài đất 20g, các vị cho vào ấm, đổ 1,5 lít nớc sắc lọc bỏ bã lấy 250ml, chia 3 lần uống trong ngày . Lu ý : Khi trẻ bị quai bị cần cách ly để tránh lây lan. Chăm sóc và điều trị tích cực để ngăn ngừa biến chứng . Trịn h văn Sĩ 11 bài thuốc chữa viêm khớp do phong thấp Viêm khớp do phong thấp là một bệnh ỏ tổ chức kết đế mạn tính có thính toàn thân thờng gặp, có thể gây nên dị dạng khớp nghiêm trọng.Cơ chế sinh bệnh này cho đến nay vẫn cha hoàn toàn biết rõ một cách chính xác. hiện nay các nhà khoa học cho rằng nó có quan hệ đến miện dịch cửa tự thân ngời bệnh. Sự phát sinh bệnh là do sự tổn hại cửa phản ứng miện dịch không bình thờng đối với cơ thể sinh ra. Sau đây là 11 bài thuốc độc đáo hiệu nghiệm chữa bệnh này : - Bài 1 :Thơng nhĩ tử lá chè tơi, mỗi thứ lợng bằng nhau. Đem sao khô th- ơng nhĩ tử, nghiền thành bột, cho vào lá chè nấu lấy nớc uống , ngày một thang . Chủ trị: Phong tê thấp ở ngời già , gân mạch rão rời . - Bài 2: ý dĩ nhân sống 30g, phòng phong 10g , đem nấu 2 vị thuốc trên lấy nớc thuốc uống thay nớc trà trong ngày. Chủ trị viêm khớp chân tay loại nặng do phong thấp đã xâm phạm vào tận kinh lạc gây nên, thậm chí hơi sng ngời phát sốt . - Bài 3: Lá thông loại khô 6g, hoặc tơi 10g, trà xanh 2g. Hái 2kg lá thông tơi, phơi khô, cho vào túi bóng buộc kín, hoặc cho vào trong lọ bịt kín miệng. Mỗi lần dùng lấy ra 6g, vò nát cho vào trà xanh, pha nớc sôi vào uống nh pha trà. Chủ trị:Viêm khớp loại phong thấp. - Bài 4: Trà xanh 2g, khơng hoạt 5, cam thảo nớng 10g; dùng 250g khơng hoạt khô, nghiền thành bột chuẩn bị dùng . Đem 3 vị trên pha với 300- 400ml nớc sôi vào để 10 phút, chia uống làm 3 lần hết trong ngày . Chủ trị: Viêm khớp loại phong thấp . - Bài 5 : Hồng trà 2g, đỗ tơng30g muối ăn 0,5g; nấu đỗ tơng với 500ml n- ớc cho chín dừ đỗ, lấy nớc đỗ đó pha vào hồng trà và chút muối, chia 4 lần uống hết trong ngày, mỗi lần uống 100ml nớc hồng trà và ăn đỗ tơng . Chủ trị:Tê đau khớp chan do thấp tà gây nên . - Bài 6: Kiến vàng 60g, ý dĩ nhân30g ,rợu trắng 1,5lít . Chọn loại kiến vàng về mùa hè , rửa sạch, bỏ tạp chất, để ráo nớc cho vào lọ cùng với ý dĩ Trang 9 nhân, đổ rợu lên trên ngâm,đậy nút kín ngâm 2 tháng,chắt lọc lấy nớc bỏ bã, mỗi lần uống 20ml rợu thuốc ngâm đó. Chủ trị viêm khớp loại phong thấp . - Bài 7: Tiên linh tì 15g, xuyên mộc qua 12g, cam thảo 9g,; nấu 3 vị thuốc trên với ít nớc để uống . hoặc nghiền 3 vị thuốc trên thành bột cho vào lọ bảo quản , mỗi lần lấy đủ lợng trên ra pha với nớc sôi để uống , ngày một thang . Chủ trị: Tê đau phong thấp chân tay tê liệt . - Bài 8 : Thịt rắn , hồ tiêu, gừng tơi, muối vừa đủ. Đem các thứ trên nấu với chút nớc cho chín dừ thịt rắn để ăn vào sáng và tối. Chủ trị: Viêm khớp phong thấp loại hàn thấp tắc trở. - Bài 9 :ý dĩ nhân 30g, tinh bột một ít : đờng đỏ , quế hoa ,mỗi thứ lợng vừa đủ. Nấu ý dĩ nhân thành cháo , cho thinh bột , đờng đỏ , quế hoa vào khuấy đều là đợc . ngày 1 làn ăn vào sáng sớm . Chủ trị:Viêm khớp phong thấp loai thấp nhiệt quá nhiều . - Bài 10 : Thận lợn 1 đôi , gạo tẻ 100g, thảo quả 6g, trần bì 6g, sa nhân 3g. Trớc hết bổ đôi , rửa sạch thận lợn , xong nấu với trần bì cho chút rợu vào; lại nấu gạo với thảo quả và sa nhân thành cháo . Hoà trộn 2 món vào ăn.mỗi tuần ăn 1-2 lần. Chủ trị: Viêm khớp phong thấp loai can thận bất . - Bài 11 : Lá búp chè 15g, khơng hoạt 6g, hoa hoè 15g, vừng 15g,thịt quả hạnh đào 15g . đem 5 thứ trên cho vào nồi sành cùng với 2 bát nớc,nấu còn một bát nớc thuốc là đợc . Ngày một thang , uống lúc nớc thuốc còn nóng . Chủ trị: Viêm khớp loại phong thấp . Nguyễn văn Đức (Theo da dụng thực liệu đại toàn - TQ ) 12 Bài thuốc chữa suy nhợc thần kinh Suy nhợc thần kinh là bệnh đa phát của hệ thống thần kinh rất thờng gặp, phần nhiều thấy ở tuổi thanh niên, nữ bị nhiều hơn nam. Dới tác dụng của nhiều nhân tố gây bệnh làm cho hoạt động thần kinh cao cấp hoạt động căng thẳng quá độ, khi vợt quá khả năng chịu đựng của tế bào thần kinh vỏ não dẫn đến suy nhợc thần kinh. Suy nhợc thần kinh chủ yếu có những biểu hiện nh dễ mệt mỏi , thần kinh quá mẫn cảm, mất ngủ, sức chú ý không tập trung, sức nhớ suy giảm , lo lắng buồn phiền v.v. Một số bài thuốc điều trị hựu hiệu bệnh này: - Bài 1: Đẳng tâm (cỏ bức đèn) 60g , lá tre tơi 60g . Nấu nớc uống ngày một thang. chủ trị : Suy nhợc thần kinh , dễ kinh sợ, dễ phận nộ , tim đập hồi hộp bất thờng , hay quên. - Bài 2 : Tâm sen3g, cam thảo sống 3g. Nấu lấy nớc uống ngày một thang. Chủ trị: Suy nhợc thần kinh , ngời phiền táo bất an, mất ngủ do tâm hoả nội thịnh gây nên. - Bài 3 : Cùi long nhạn 250g, rợu trắng 400ml, thái nhỏ cùi long nhạn cho vào trong bình rợu ngâm 15 - 20 ngày là đợc, ngày uống hai lần, mỗi lần từ 10-20ml. Chủ trị : Suy nhợc thần kinh, mất ngủ, váng đầu,hay quên ,tim đập hồi hộp thất thờng. - Bài 4 : Ngũ vị tử 50g , rợu trắng 500ml; rửa sạch ngũ vị tử , cho vào trong bình , ngâm với rợu, đậy kín nắp bình , thời gian ngâm hàng ngày lắc lắc bình rợu 1 lần ,ngâm trong nửa tháng là đợc . ngày uống 3 lẫn rợu Trang 10 . suốt nhất trong các vua Nguyễn. Nhà vua đã lãnh đạo công cuộc chấn hng và phát triển đất nớc Việt Nam đầu thế kỷ XIX trên nhiều lĩnh vực. Nhà vua còn là một nhà thơ để lại một di sản đồ sộ với bảy. đọc tham khảo. Nguyễn Thị Minh Tâm ( Nguồn: Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở việt Nam , trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế xuất bản năm 2002) Đơn thuốc bổ Mao chủ tịch tặng Hồ. mật ong viên thành viên bằng hạt ngô, mỗi lần uống 4 g (chú uống bài này kiêng thịt lợn, cá , dấm chua và tỏi ) 16 bài thuốc chữa bệnh trĩ. - Bài một:Lơn 250g. Làm sạch nhớt, rửa sạch, mổ bỏ

Ngày đăng: 10/06/2015, 23:00

Xem thêm: thuoc nam chua benh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w