Bài thuốc chữa các bệnh tiểu tiện

Một phần của tài liệu thuoc nam chua benh (Trang 25)

tiện

Bài 1 : Rửa sạch khoai tây, ép hoặc giã, vắt lấy nớc, nấu sôi nớc đó lên uống ngày 2 lần, mỗi lần nửa cốc. Chủ trị bí tiểu tiện.

Bài 2 : Chế biến hành tây thành món ăn hàng ngày có thể chữa đợc bí đại tiện và thuỷ thụng do viêm thận gây nên, vì trong hành tây có chất meletin có tác dụng lợi tiểu.

Bài 3 : Xa tiền tử 15g,lá cây vầu 9g, lá sen 1/3tầu, nấu lấy nớc uống thay trà. Chủ trị bí tiểu tiện.

Bài 4 : Vỏ hạt đậu xanh nấu lấy nớc uống. Chủ trị bí tiểu tiện.

Bài 5 : Giá đỗ xanh 500g rửa sạch ép lấy nớc, hoà với đờng trắng uống. Chủ trị bí tiểu tiện, tiểu tiện bỏng rát, buốt.

Bài 6 : Vỏ quả đậu ván nấu lấy nớc uống ngày 3 lần mỗi lần một cốc. Chủ trị bí tiểu tiện.

Bài 7 : Vỏ lụa của nhân lạc( Loại càng đỏ sẩm càng tốt) nấu lấy nớc uống , hoặc trang khô nghiền thành bột, uống với nớc sôi để ấm. Chủ trị tiểu tiện ra máu.

Bài 8 : Lá cây cà già( loại cà pháo, cà bát vv...) khô, rang khô nghiền thành bột uống với chút muối pha loãng, ngày uống 2 lần mỗi lần uống 100g bột lá cà. Chủ trị tiểu tiện ra máu.

Bài 9 : Dùng vài ba quả khế rửa sạch, ép lấy nớc, pha với một cốc nớc đun sôi để nguội uống này 2-3 lần. Chủ trị nớc tiểu đỏ.

Bai10 : Lấy mấy nhánh tỏi tơi bóc bỏ vỏ rửa sạch, thái mỏng ép lấy nớc, nhỏ vào đầu dơng vật hoặc miệng âm hộ. Chủ trị: Tiểu tiện khó khăn hoặc không tiểu tiện đợc sau khi phẩu thuật. Nếu nhỏ một lần không khỏi, có thể nhỏ lần thứ 2 trong ngày là khỏi. Nhỏ nh vậy, hơi khó chịu ở đờng niệu một chút, nhng đó là hiện tợng bình thờng, không nên lo ngại.

Bài 11 : Ngũ bội tử 3-6g, nấu lấy nớc cô đặc thành dạng hồ vữa đắp vào rốn băng lại,làm liền một lần nh vậy.

Bài 12 : Táo tầu 10-15 quả ăn vào lúc sáng sớm , 15-20 quả ăn vào trớc lúc đi nhủ.

Bài 13 : 10-20g rợu trắng hoà cùng với lợng đờng đỏ để uống trớc khi đi ngủ, uống liền nửa tháng.

Bài : 14 Lòng gà khoẻ mạnh 1 bộ làm sạch, nấu với chút rợu để ăn.

Bài 15 : Lòng gà trống làm sạch, rang khô, nghiền thành bột, mỗi lần uống 5g, uống với nớc cơm hoặc nớc cháo.

Bài 16 : Rửa sạch quả trứng già,đục một lỗ ơ vỏ, nhét 5 hạt hồ tiêu trắng vào, hấp chín trứng già để ăn. từ 5 tuổi trở xuống mỗi ngày ăn 1 quả trứng làm nh vậy,từ trên 5 tuổi mỗi lần ăn 2 quả vào buổi tối. Ăn liền một tuần. Bài : 17 Thịt chó 100g thái nhỏ, nấu với 50g đỗ tơng cho chín dừ, cho gia vị vào ăn, cách một ngày ăn1 lần. Ăn liền 6 lần .

Bài : 18 Vitamin E, mỗi ngày uống 2-3 lần, mỗi lần uống 50mg, uống liền một tháng. Chủ trị di niệu trẻ em.

Bài : 19 Trớc khi đi ngủ hàng ngày, uống một thìa mật ong, uống liền đến khi khỏi. Chủ trị di niệu trẻ em.

9 bài từ 11-19 đều chủ trị bệnh di niệu (đái dầm, đái són, tiểu tiện không cầm đợc)

Bài : 20 Nấu cháo đại tràng lợn và thận lơn để ăn. Bài : 21 Gian lợn, đỗ đen, gạo nếp, nấu chính lên ăn. Bài : 22 Phổi dê rửa sạch thái nhỏ , luộc chấm muối ăn.

3 bài thuốc 20,21 và 22 chủ trị tiểu tiện quá nhiều lần trong ngày.

Vân Đức (Theo ''Vạn bảo toàn th) TQ

Mấy bài thuốc chữa bệnh cao mỡ trong máu và giảm béo

Bài 1 : Mộc nhĩ đen 20g, bí đao 100g, rau mùi 30g, rễ hành 30g. Đem nấu mộc nhị và bí đao cho chín xong cho rau mùi và rễ hành thái nhỏ vào là ăn đợc. Có công hiệu tích, giảm mỡ trong máu, làm giảm béo, nhẹ nhõm thân hình,nhng vẫn cung cấp đủ chất bổ dỡng cho cơ thể .

Bài 2 : Củ cải 500g, mật ong lợng vừa đủ. Rửa sạch thái mỏng củ cải, nghiền thành vữa, trộn mật ong ăn hết trong ngày. Có công hiệu tiêu hoá mỡ, giảm trừ các chất béo trong cơ thể. Trong bài thuốc, củ cải có tác dụng "lợi ngụ tạng, nhẹ thân mình, làm da ngời ta trắng ra" .Qua nghiên cứu hiện đại cũng đã chứng minh lơng vitamin C có trong củ cải gấp 8- 11lần so với lê và táo Trung Quốc, ngoài ra trong củ cải còn chứa các loại vitaminB1, B2 và các chất canxi, phốt pho, sắt và amilase, dầu hạt cải.Chất dầu hạt cải có thể làm tiêu giải chất béo trong các loại thịt ăn vào, đòng thời thúc đẩy dịch mật tiết ra, có lợi cho việc tiêu hoá chất mỡ . Chính vì vậy mà bài thuốc này không những có tác dụng giảm béo mà còn có thẻ hạ mỡ trong máu, phòng chữa các bệnh cao huyết áp và hệ thống mạch vành của tim .

Bài 3 : Vỏ quả bí đao30g, vỏ quả bí đỏ già 30g, lá sen tơi 30g. Đem rửa sạch thái nhỏ nấu lấy nớc uống. Có công hiệu thanh nhiệt, lơng huyết, hạ mỡ trong máu , giảm béo .

Bài 4 : Bí đao 100g, cành cây lê 30g, rửa sạch thái nhỏ nấu với 3 bát nớc để còn 1 bát uống 2 lần hết trong ngày . có công hiệu thanh nhiệt, hạ mỡ trong máu, giảm béo .

Bài 5 : Sơn tra tơi 50g, lá chè tơi 10g, rửa sạch quả sơn tra, bỏ hạt thái miếng nhỏ cho vào nấu với lá chè tơi lấy nớc uống trong ngày nh uống trà. Có công hiệu tiêu tích, hạ mỡ trong máu, giả béo .

Bài 6 : Sơn tra 30g, nhân trần 20g hoa cúc 10g, gừng tơi 3 lát mỏng . Rửa sạch nấu với 3 bát nớc để còn một bát nớc thuốc, chia 2 lần uống trong ngày. Có công hiệu thanh nhiệt tiêu mỡ, giảm béo, tiêu tích .

Bài 7 : Lá sen khô sao cháy sém, nghiền thành bột, mỗi lần lấy 1g hoà với nớc cơm, nớc cháo để ăn, ngày 2-3 lần. Có công hiệu giảm béo, tiêu thũng, làm cho ngời gầy đi nhng rắn chắc. Qua nghiên cứu hiện đại đã chứng minh lá sen có công hiệu tiêu thũng, hạ mỡ. Một số bệnh viện của Trung Quốc đã dùng nớc lá sen để điều trị cho nhiều bệnh nhân béo phì, kết quả ngời bệnh không những giảm béo, nhẹ nhỏm thanh thoát thân mình, mà có tác dụng hạ mỡ trong máu, hạ huyết áp, đồng thời cũng chữa khỏi đợc các loại bệnh bội nhiệm do bệnh béo phì gây nên .

Bài 8: Rau chân vịt 200g, nấu lên ăn nh một món ăn,ngày 1-2 lần. Có tác dụng tiêu hạ mỡ trong máu, giảm béo, nhng vẫn bổ dơng cơ thể. (Ngô Quang Thái )

Tám bài thuốc chữa bệnh viêm da mùa hè

Về mùa hè viêm nhiệt, mồ hôi ra nhiều, các viruts và vi khuẩn lẫn trong bụi bẩn ngoài trời bám vào da, nếu không tắm rửa, giặt giũ và giữ gìn da thật tốt dễ mắc bệnh viêm da, nổi lên các nốt mng mủ. Một số bài thuốc độc đáo hiệu nghiêm chữa bệnh này :

Bài 1: Rau diếp cá 30g, nấu lấy nớc uống, cũng có thể xay nghiền lấy n- ớc uống hết trong ngày .

bài 2 : Rau sam 30g, nấu lấy nớc uống hết trong ngày .

Bài 3 : Ngân hoa 12g, liên kiều (vị thuốc đông y) 12g, nấu lấy nớc uống hết trong ngày .

Bài 4 : Bồ công anh 12g, địa đinh hoa tím 12g, nấu lấy nớc uống hết trong ngày .

Bài 5 : Ngân hoa 12g, bạch chỉ ( vị thuốc đông y) 6g nấu lấy nớc uống hết trong ngày .

Bài 6 : Ngân hoa, địa cốt bì, vỏ xanh ngoài của quả da hấu, mỗi thứ 30g , nấu lấy nớc uống hết trong ngày .

Bài 7 : Sinh thạch cao 30g, tri mậu 12g, lá tre 30g, quả dành dành 30g, cam thảo3g, nấu lấy nớc uống hết trong ngày .

Bài 8 : Canh hạt bo bo( ý dĩ nhân) nấu với đỗ xanh (để cả vỏ của hạt đậu) Để ăn hết trong ngày .

Chú ý : Chọn ăn các thức ăn thanh bổ, bình bổ, tránh các thức ăn ôn bổ. kiêng ăn các thức ăn dễ gây dị ứng nh cua chẳng hạn, các thức ăn có tính

kích thích nh ớt, hạ tiêu v v...

Văn Đức

Trầu không chống lạnh, tiêu viêm, sát trùng

Cây trầu không đợc phát hiện ở nớc ta từ thời vua Hùng, hiện tại trồng ở khắp nơi, láy lá ăn trầu và làm cảnh. Cây a đất ẩm và có lẫn vôi,nên thờng hay trồng sát tờng cạnh bể nớc, để tiện tới và bón thêm bằng vôi bột cũ .

Cây còn có tên là "trầu cay", "trầu lơng" "thợc tơng",...Tên khoa học Piper betle L, họ hồ tiêu (piperceae) .

Theo đông y, lá trầu không có vị cay, tính ấm, vào các kinh Phế, Tù và

vị. Có tác dụng hạ khí, tiêu đờm, chống lạnh, sát trùng. Dùng chữa ho cảm lạnh, đau bụng, cớc khi, mụn nhọt lở loét, bỏng ...

Trong dân gian, ngoài dùng để ăn trầu (nhai với cau và vôi) cho ấm ng- ời, chống lạnh trừ sốt rét ngã nớc và phòng bệnh, còn dùng lá trầu không giã nhỏ, cho thêm nớc sôi vào rồi dùng rửa những vết loét, mẩn ngứa, hạch sng đau. Nớc pha lá trầu không còn đợc dùng làm thuốc nhỏ mắt chữa viêm két mạc, chữa bệnh chàm mặt ơ trẻ nhỏ. Có nơi còn giã lá trầu không đắp lên ngực để chữa ho và hen, hoặc đắp lên vú để cho sữa không ra nữa. ít dùng trong, chủ yếu dùng ngoài .

- Chữa các vết lở loét, mụn nhọt vết chàm : Dùng lá tơi 2 hoặc 3 lá, cắt thật nhỏ, cho vào một cốc con. Dội nớc sôi vào cho ngập lá trầu không. Làm nh khi pha chè. Đợi chừng 10 -15 phút cho chất thuốc trong lá trầu thôi ra nớc. Dùng nớc này rửa các vết loét, mụn nhọt, vết chàm ở trẻ sơ sinh. Ngày làm nh vậy 2 đến 3 lần. Nếu vết loét rửa bằng lá trầu không còn nớc vàng rỉ ra thì có thể dùng giấy bản đốt lấy tro và đắp vào. Rất chóng khỏi. Nếu vết loét quá to, thì có thể dùng lợng lá trầu không nhiều hơn; Đáng lẽ pha thuốc nh trên, có thể đem lá trầu không đun với nớc cho sôi kỹ để ấm và dùng ( những cây thuốc và vị thuốc V N )

- Chữa ho do cảm phải gió lạnh: Dùng trầu không 5 đến 7 lá, rửa sạch, cho vào miệng nhai và nuốt dần nớc ( trồng hái và dùng cây thuốc) . Kinh nghiệm cho thấy, chỉ cần dùng 3 - 4 lá trầu không đem hơ nóng cho héo, đắp lên rốn rồi bặng cố định lại, cũng có tác dụng tốt.

- Chữa sót nhau: Dùng lá trầu không giã nát,vắt lấy một chén con nớc cốt,cho sản phụ uống; nhau thai sẻ co lại và bị đẩy ra ngoài (lĩnh nam thái dợc lục)

- Chữa bỏng: 1* Đối với vết bỏng lớn,nguy cấp: Dùng lá trầu không giã ná,hoà với rợu bôi hoặc giội vào những chỗ bỏng (nam dợc thần thần hiệu) . Đối với vết bỏng nhỏ chỉ cần nớc trầu bôi.

2* Dùng lá trầu không giã nát, vắt lấy nớc cốt, hoà thêm chút mật ong, bôi vào chỗ vết thơng (Lĩnh nam thảo dợc chí)

-Chữa hắc lào, mề đay, ghẻ lở, sâu kiến đốt bị thơng: Dùng lá trầu không vò nát, xát vào chỗ vết thơng, có tác dụng chống viêm giảm ngứa tốt (Trồng hái và dùng cây thuốc)

- Chữa vết thơng chảy máu : Dùng lá trầu không, lá thanh táo, lá cỏ răng - liều lợng bằng nhau, giã nát đắp (Hoạt nhân toát yếu) .

- Chữa đau răng: 1* Dùng một nắm lá trầu không, rửa sạch giã nát, ngâm với rợu để dùng dần. Khi bị đau răng lấy rợu ngậm và súc miệng ngày 2-3 lần . Có ngời cho thêm lá lốt, tuy nhiên kinh nghiệm cho thấy chỉ cần dùng độc vị trầu không vẫn có tác dụng tốt .

2* Dùng lá hoặc quả trầu không, tế tân - mỗi thứ 15g, bồ kết loại to 5 quả (bỏ hạt, nhồi muối vào, thiêu toàn tính), tất cả nghiền mịn, bôi vào chỗ răng đau, nớc giải nhỏ ra thì nhổ đi (Ngu dợc viện phơng).

Thuốc chữa đau răng

Đau răng là một bệnh thờng gặp nhất trong khoang miệng, có thể thấy bệnh ở bản thân răng, bệnh ở tổ chức xung quanh răng và bệnh ở các tổ chức lân cận. Ngời bị đau răng nhẹ chỉ có đau buốt, đau khi gặp nóng, gặp lạnh . Ngời bị nặng đau hết sức dự dội, ảnh hởng nhiều đến công tác, giấc ngủ và ăn uống . Đông y cho răng là bộ phận ngoài xơng, thuộc thận. Nguyên nhân gây nên đau răng không phải là ít, phần nhiều thấy do thận âm bất túc, h hoả thợng viên, do phong hoả, thấp nhiệt . Có thể chọn các bài thuốc để điều trị hựu hiệu sau đây :

-Bài 1: Đờng phèn100g, cho đờng phèn cùng với một bát nớc vào trong nồi,nấu cho tan đờng phèn, đến khi chỉ còn nửa bát nớc đờng là đợc. Chia làm 2 làn ăn hết trong ngày.

-Bài 2: Hạnh đào nhân 50g, rợu trắng 100ml, cho rợu trắng vào nồi cùng với 1 bát nớc, đun sôi, ngâm hạnh đào nhân ngập nớc rợu, đậy kín nồi, để nguội là đợc. Đem ăn hạnh đào nhân.

Bài 3: Sinh địa 30g, trứng gà 2 quả, đờng phèn 10g, đập quả trứng gà lấy lòng đỏ nấu với nớc sinh địa đang sôi, khoả đều, cho đờng phèn vào, khi tan đờng là đợc. ăn vào sáng sớm lúc bụng đói .

3bài thuốc trên chủ trị đau răng do thận âm bất túc, h hoả thợng viêm gây nên.

-Bài 4: Hồng trà 50g,nấu hồng trà lấy nớc, dùng nớc đó súc miệng và uống ngày mấy lần,uống liên tục hàng ngày cho đến khi khỏi bệnh, không đợc gián đoạn. Chủ trị: Bản chất răng miệng quá mẫn cảm. Bài thuốc này là lợng trà dùng 1 lần, nếu trong ngày uống một lần nữa lai phải pha lợng trà mới để dùng .

-Bài 5: Tổ ong vàng một cái, trứng gà một quả. rớc hết là cho tổ ong vàng vào than hồng vùi trong 2 phút, lấy ra, giã bỏ hết tro bám vào, cho vào nồi cùng với trứng gà và ít nớc, nấu chín trứng, bỏ bã là đợc. ăn trứng uống hết nớc thuốc trong ngày.

-Bài 6: Trứng vịt muối 2 quả, rau hẹ 100g, muối lợng vừa đủ, nấu 3 thứ trên cho chín trứng để ăn hết trong ngày.

-Bài 7: Trứng gà 2 quả, mật ong 100g, đập trứng gà vào trong bát, cho mật ong vào khoả đều, đổ nớc sôi vào đậy kín nắp một lúc là đợc, mỗi buổi sáng ăn lúc bụng đói hết lợng trên.

-Bài 8: Quả trám 5g, long đảm thảo 5g,nấu hai thứ trên lấy nớc uống hết trong ngày

-Bài 9: Vỏ rễ cây hạnh 20g, sơn đậu căn 20g, trứng gà 3 quả, đem 2 vị trên nấu lấy nớc, cho trứng gà vào nấu tiếp cho chín là đợc, ăn ngày 3 lần sáng, tra và tối, mỗi lần một quả trứng và ngậm nớc xong súc miệng. 3 bài thuốc 7,8 và 9 chủ trị đau răng loại phong nhiệt .

-Bài 10: Thơng nhĩ tử 10g, trứng gà 2 quả, đem rang vàng thơng nhĩ tử, giã nát, cho vào nồi cùng với trứng và ít nớc cho sôi nửa giờ là đợc, vớt bỏ bã lấy nớc uống và ăn trứng hết trong ngà. Chủ trị : Đau răng có sốt kèm theo sốt, rét run .

Ngô Quang Thái

Y học phơng Đông cho rằng , thịt ba ba vị ngọt, tính bình, công dụng d- ợng âm, lơng huyết,bổ h nhuyễn kiên, kháng ung nên thờng dùng làm thức ăn bồi bổ cho ngời tạng nhiệt, nóng trong mồ hôi ra nhiều ...và làm thuốc chữa nhiều bệnh . Mai ba ba chứa keratin, đạm, vitamin D và lod . Đông y cho rằng mai ba ba có vị mặn, tính bình, có công dụng dợng âm thanh nhiệt, bình can...chữa chứng hoa gầy, lao lực, nhức xơng v. v. Để cùng tham khảo và áp dụng xin giới thiệu các phơng thuốc từ ba ba nh sau.

Chữa kinh nguyệt bế tắc do cơ thể suy nhợc:

Mai ba ba 30g, chim câu một con, rợu vang, gia vị vừa đủ. Sấy khô mai ba ba, tán bột cho vào bụng chim câu dã làm sạch moi hết ruột, nêm rợu vang một chút và gia vị vừa đủ cho vào tô hấp cách thuỷ đến nhừ ăn trong ngày .

Chữa viêm họng viêm phế quản mạn, lao phổi, xơng khớp:

Ba ba một con, các vị tri mẫu, bối mẫu, ngân sài hồ, hạnh nhân mỗi vị đều 15g. Làm sạch ba ba, chặt miếng hầm nhừ cùng các vị thuốc trên, sau bỏ bã thuốc nêm gia vị vừa miệng chia ra ăn vài lần trong ngày. Công dụng của món ăn thuốc này là dỡng âm thanh nhiệt, nhuận phế chỉ khái nên dùng trị các bệnh trên.

Chữa sốt rét dai dẳng :

Công dụng của món này bổ can, ích huyết, phù chính khứ tà nên hợp dùng chữa sốt rét dai dẳng :

Một phần của tài liệu thuoc nam chua benh (Trang 25)

w