1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA DẠY ÔN VĂN 7 CUỐI NĂM

33 303 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 156 KB

Nội dung

Giỏo viờn : Th Hoa Trng THCS nh Xỏ Giỏo ỏn Dy thờm Vn 7 Hc kỡ 2 Bui 1 : Ngày soạn: Ngày dạy: ôn tập tục ngữ và văn nghị luận A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs củng cố kiến thức đã học về tục ngữ và văn nghị luận Rèn kĩ năng làm trắc nghiệm khách quan, nhận biết tục ngữ và luận điểm trong bài văn nghịluận B. Chuẩn bị của thầy và trò 1.Thầy :hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm 2.Trò: nắm vũng kiến thức trên lớp về văn nghị luận và tục ngữ C.Tiến trình tổ chức các hạot động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới A.Trắc nghiệm Câu 1:Tục ngữ nào không đúc rút kinh ngiệm dự đoán nắng ma A. Trăng quầng trời hạn, trănng tán trời ma B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì ma C. Tháng tam nắng rám trái bởi D. Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma Câu3: Câu nào không đúng về văn nghị luận? A. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục B. Nhằm tái hiện sự vật, sự việc, hiện tợng một cách sinh động C. Nhằm thuyết phục ngời đọc, ngời nghe một ý kiến, quan điểm, một nhận định D. ý kiến, quan điểm, nhận xét trong văn nghị luận phải hớng tới giải quyết những vấn đề xó thực trong đời sống mới có ý nghĩa Câu 6: Dòng nào không đúng về tục ngữ A. Ngắn gọn B. Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh C. Các vế thờng đối nhau cả về nội dung và hình thức D. Thờng có vần, nhất là vần chân Câu 10: Một bài văn nghị luận phải có những yếu tố nào? A. Luận điểm B. Luận cứ C. Lập luận D. Cả 3 ý kiến trên D. Một bộ phận của cơ thể (mặt ngời), phía bên trong caủi sự vật Giỏo ỏn : Ph do Ng vn 7 Nm hc 2010 - 2011 1 Giỏo viờn : Th Hoa Trng THCS nh Xỏ Câu 12: Câu nào có ý nghĩa giống nh câu tục ngữ đói cho sạch, rách cho thơm A.Giấy rách phải giữ lấy lề B.Ăn trông nồi, ngồi trông hớng C.Ăn phải nhai, nói phải nghĩ D.Đói Ăn vụng, túng làm liều Câu 13: Câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây sử dụng biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Chơi chữ C. Biện pháp ẩn dụ D. Nhân hóa Câu 16: Dòng nào không là luận đểm của đề bài Thể dục thể thao là họat động cần thiết và bổ ích cho cuộc sống con ngời A. Họat động thể dục thể thao chỉ nên thực hiện với gnời trẻ tuổi B. Thể dục thể thao giúp con ngời có một cơ thể khỏa m,ạnh C. Thể dục thể thao giúp con ngời rèn luyện tính kiên trì, nhận nại và tinh thần đoàn kết D. Con ngời cần luyện tập thể dục thể thao *Cảm nhận cái hay cái đẹp của câu tục ngữ " Một mặt ngơì bằng mời mặt của" Câu tục ngữ tôn vinh giá trị của con ngời. Chữ mặt đợc sử dụng độc đáo, mặt ngời chỉ tình ngời, con ngời, giá trị con ngời; Mặt của- chỉ tiền của, vàng bạc lấy mặt ngời so sánh với mặt của nhân dân ta chỉ rõ: Tiền bạc, của cải đã quýa những cái đáng quý hơn la tình ngời, giá trị con ngời "Cái răng cái tóc là góc con ngời" Cái răng, cái tóc là hai nét đẹp bên gnoài của con ngời, góc con ngời nó đã thể hiện một phần tính cách, nhân phẩm con ngời. Câu tục ng khuyên chúng ta phải biết chú ý về mặt hình thức, bới chính hình thức bên ngoài phẩn ảnh một phần con ngời bên trong " Đói cho sạch rách cho thơm" Đói rách- ẩn dụ về ngời có hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn, đói cơm, rách áo Cho là giữ lấy, sạch và thơm ẩn dụ cho cách sống không tham lam, có lòng tự trọng Giỏo ỏn : Ph do Ng vn 7 Nm hc 2010 - 2011 2 Giỏo viờn : Th Hoa Trng THCS nh Xỏ Câu tục ngữ nêu lên một kinh nghiệm sống, bài học làm ngời: Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách, đừng vì nghèo đói mà sa ngã. "Học ăn học nói, học gói học mở" Câu tục ngữ nêu lên bài học giao tiếp, ứng xử. Phải cẩn trọng khôn khéo tế nhị trong lời ăn tiếng nói trong mọi cử chỉ không đợc thô lỗ cục cằn. Câu tục ngữ có 4 vế, bài học làm ngời, con ngời văn hóa sống đẹp đợc đúc kết trong 4 chữ học. Câu tục ngữ dạt chúng ta biết sống tốt hơn đẹp hơn. " Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn." Câu tục ngữ nói về cách học và sự học Mày- là mọi ngời, chúng ta. Dúng chữ mày không phải để khinh thờng mà chỉ để liền vần với chữ tày cho dễ nhờ dễ thuộc. Thầy ở đây là ngời dạy ta về văn hóa, khoa học và nghề nghiệp, làm nên trở nên giỏi giang, thành đạt. Học chữ, học nghề phải có thầy. Trong cuộc sống những ngời dạy ta những điều hay lẽ phải là thầy của ta Câu tục ngữ khuyên chúng ta biết chọn thầy mà học "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" Ngời ăn quả là những ngời hởng thụ thành quả, kẻ trồng cây là những ng- ời tạo ra thành quả đó Ngời hởng thành quả phải biết ơn nhng ngời đã tạo ra và làm nên những thành quả đó. Câu tục ngữ nêu lên bài học về lòng biết ơn sống thủy chung, tình nghĩa. " Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao." Một cây, ba cây, non, hòn núi cao là ẩn dụ nói về con ngời và cuộc sống Chụm lại là liên hợp lại, đoàn kết, gắn bó với nhau. Một cây thì đơn lẻ khônglàm nên non, lên núi. Ba cây là số nhiều, số đông lại đợc chụm lại vì thế mới thành núi cao Cách nói ẩn dụ thậm xng qua hình ảnh hòn núi cao đã nêu lên bài học về đoàn kết, đoàn kết là sức mạnh vô địch. 3. Củng cố dặn dò Học thuộc cảm nhận các câu tục ngữ Giỏo ỏn : Ph do Ng vn 7 Nm hc 2010 - 2011 3 Giỏo viờn : Th Hoa Trng THCS nh Xỏ Bui 2 : Ngày soạn: Ngày dạy: ôn tập về văn nghị luận A.Mục tiêu cần đạt Giúp hs có kĩ năng xây dựng đợc dàn ý và cách viết văn nghị luận chứng minh B.Chuẩn bị của thầy và trò Thầy: Nội dung ôn tập: Trò : làm đề cơng C,Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học 1. ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Trắc nghiệm Câu 1:lập luận cảu bài văn nghị luận, dẫn chững và kí lẽ phải có mối quan hệ nh thế nào với nhau? Aphải phù hợp với nhau B.Phải phù hợp với luận điểm C.Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm D.phải tơng đơng với nhau Câu 2: Lập luận diễn ra ở phần nào trongbài văn nghị luận? A.Mở bài B.Thân bài C.Kết bài D.Cả ba phần trên Câu 3: Phần mở bài của bài văn nghị luận có vai trò gì? A.Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội mà bài văn hớng tới Giỏo ỏn : Ph do Ng vn 7 Nm hc 2010 - 2011 4 Giỏo viờn : Th Hoa Trng THCS nh Xỏ B.Nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần thân bài. C.Nêu phạm vi đã chứng mà bài văn sẽ sử dụng D.Nêu tính chất cảu bài văn Câu 4: làm thế nào để chuyển từ mở bài sang thân b ầi trong bài văn nghị luận? A.Dùng một ừ để chuyển đoạn B.Dùng một câu để chuyển đoạn C. Dùng một đoạn văn để chuyển đoạn D.Dùng từ hoặc câu để chuyển đoạn Câu 5: Đọc đoạn văn: Nhật kí trong tù canh cánh trong lòng một tấm lòng nhớ nớc. Chân bớc đi trên đất Bắc mà lòng vân hớng về miền Nam, nhớ về đồng bào trong hoàn cảnh lầm than, có lẽ nhớ cả tiếng khóc của bao em bé VN qua tiếng khóc của một em bé trung Quốc, nhớ ngời đồng chí đa tiễn đến sông, nhiứ là cờ nghĩa đang tung bay phấp phới. Nhớ lúc tỉnh và nhớ cả lúc mơ. Xác định luận điểm cuả đoạn văn Luận điểm: Nhật kí trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nớc Đề bài: lập dàn ý cho đề bài: Nhân dân ta có câu Một cây lầm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Bằng dẫn chững trong lịhc sử, trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hãy chứng minh. Mở bài:Dân tộc ta rất coi trong tinh thần đoàn kết. Sức mạnh đoàn kết là niềm tin của nhân dân ta Trích câu tục ngữ Thân bài: Giải thích nghiã các từ ngữ, hình ảnh: một cây, ba cây, chụm lại. Giỏo ỏn : Ph do Ng vn 7 Nm hc 2010 - 2011 5 Giỏo viờn : Th Hoa Trng THCS nh Xỏ Rút ra nghĩa bóng: sống đơn lẻ thì yếu, biết đoàn kết sẽ làm nên sức mạnh to lớn, phi thờng Luận điểm: Đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc để bảo về Tổ Quốc Xa: Hệ thống đề điều ngăn lũ bảo vệ mùa màng" Biểu hiện niềm tự hào và sức mạnh đoàn kết Các công trình thủy điện là sức mạnh đoàn kết của mọi tầng llớp nhân dân Nay: Vẫn tiếp nôi truyền thống đoàn kết của ông cha DC: Luận điểm 2: Để bảo về đợc nền độc lập, chủ quyền của dân tộ từ ngàn đời nay là do sự đoàn kết, đồng lòng cảu nhân dân ta -Đời Trần với hội nghị Diên Hồng -Cuộc kháng chiến 15 năm chống quân Minh -30 năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Kết bài *Đoàn kết chính là sức mạnh để xây dựng tình thơng và hạnh phúc Luy n tp Bài 1: Để chứng minh vấn đề Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta đã đa ra mấy luận cứ? - Hai luận cứ: + Tinh thần yêu nớc thể hiện trong những trang lịch sử chống giặc ngoại xâm. + Tinh thần yêu nớc thể hiện trong hiện tại chống thực dân pháp. ? Các luận cứ đợc trình bày theo hệ thống nào? Hệ thống liệt kê thời gian. ? Cách trình bày dẫn chứng theo trình tự thời gian từ xa đến nay, hình thức biểu hiện đa dạng từ cụ già đến trẻ đến từ miền Bài 2. Bài văn đề cập đến lòng yêu nớc của nhân dân ta trong lĩnh vực nào? Giỏo ỏn : Ph do Ng vn 7 Nm hc 2010 - 2011 6 Giỏo viờn : Th Hoa Trng THCS nh Xỏ A. Trong công cuộc chiến đấu chông kẻ thù xâm lợc. B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nớc. C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của Tinggs việt D. Cả A và B. ? Theo em VB này đợc bác viết trong thời điểm nào? - toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp 1951 đang giai đoạn gay go ác liệt. - ? Nh vậy em trả lời câu hỏi nào? Câu A Bài 3: Hai luận điểm chính của bài nghị luận Sự giàu đẹp của Tiếng việt là gì? - Hai luận điểm chính là: + Tiếng việt là thứ tiếng hay + Tiếng việt là thứ tiếng đẹp ? ở mỗi luận điểm tác giả đã dùng những dẫn chứng nh thế nào là chứng minh? - ở luận điểm 1: + Lời nhận xét của 2 ngời nớc ngoài + Phong phú nguyên âm, phụ âm + Cấu tạo từ vựng + Thanh điệu - ở luận điểm 2: + Thoả mãn nhu cầu trao đổi, giao lu + Phong phú, dồi dào về cấu tạo từ + Từ vựng mới tăng nhanh + Không ngừng tạo ra từ mới. Giỏo ỏn : Ph do Ng vn 7 Nm hc 2010 - 2011 7 Giỏo viờn : Th Hoa Trng THCS nh Xỏ Bài 4. Để chứng minh sự giàu và khả năng phong phú của tiếng việt trong bài văn của mình. Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì? A. Chứng minh B. Giải thích C. Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận vấn đề D. Kết hợp phân tích và chứng minh vấn đề. ? Theo em văn bản này đợc trình bày theo cách nào? A. Chứng minh. ? Vì sao tác giả đa ra hàng loạt những dẫn chứng tiêu biểu để làm nổi bật luận điểm sự giàu đẹp của Tiếng việt. Bài 5. Chứng cứ nào không đợc tác giả dùng để chứng minh cái hay của Tiếng việt? A. Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt B. Ngữ pháp uyển chuyển chính xác C. Một thứ tiếng giàu chất nhạc. D. Thoả mãn nhu cầu trao đồi tình cảm, ý nghĩ giữa ngời với ngời. ? Theo em chứng cứ nào không đợc tác giả dùng để chứng minh của Tiếng việt? Vì sao? - Chứng cứ C vì nó nằm trong chứng cứ làm nổi bật cái đẹp của Tiếng việt. Bài 6 Tục ngữ đợc sắp sếp vào loại văn bản nào đó. ? Vậy theo em tục ngữ có ý khác với văn nghị luận không? - Có ? Nh vậy tục ngữ khác đặc điểm văn nghị luận ở chỗ nào? - Tục ngữ đợc thể hiện 1 câu ngắn gọn không có hệ thống luận điểm, luận cứ. ? Vậy em thấy tục ngữ phù hợp với loại văn bản nào? Câu D Bài 7: Tìm dẫn chứng thích hợp để chứng minh những luận định sau: Giỏo ỏn : Ph do Ng vn 7 Nm hc 2010 - 2011 8 Giỏo viờn : Th Hoa Trng THCS nh Xỏ a) ở truyền thuyết lịch sử Việt Nam, các yếu tố thần kì thờng gắn với cốt lõi lịch sử. b) Dân tộc ta ngày nay vẫn tiếp tục phát huy truyền thống đạo lí ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng. Gợi ý: Yêu cầu tìm dẫn chứng thật phong phú nhng phải đảm bảo sát thực với nội dụng cần chứng minh. Không chỉ liệt kê tên truyện mà phải biết lựa chọn những chi tiết cụ thể. Ví dụ: a) Có thể chọn dẫn chứng sau: - Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên: Đằng sau chi tiết kì lạ hoang đờng (Nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ: chuyện đẻ cái bọc trăm trứng nở ra trăm con trai, không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh nh thổi; ) là cốt lõi lịch sử (sự ra đờicủa nhà nớc Văn Lang, sự xuất hiện của triều đại các vua Hùng, ) * th c hnh : bi: Gii thớch li khuyờn ca Lờ-nin: Hc, hc na, hc mói MB: - Gii thiu vai trũ ca vic hc tp vi mi ngi: ht sc quan trng, khụng hc khụng th thnh ngi cú ớch. - t vn : Vy cn phi hc tp nh th no? ( Gii thiu, trớch dn li khuyờn ca Lờ-nin. TB: * Gii thớch ý ngha li khuyờn - Li khuyờn nh khu hiu thỳc gic mi ngi c gng hc tp. - Li khuyờn mang ý ngha tng cp: Hc, hc na, hc mói. + Hc na: hc thờm, nõng cao, b sung vo nhng iu ó hc, ó bit. + Hc mói: hc khụng ngng, sut i. - Hc tp l cụng vic sut i, mói mói. Con ngi cn phi luụn luụn hc hi ngay c khi ó cú c v trớ nht nh trong xó hi. * Vỡ sao phi Hc, hc na, hc mói? - Kin thc hc trng ch l c bn ( phi luụn hc tp nõng cao cú kin thc sõu rng. Giỏo ỏn : Ph do Ng vn 7 Nm hc 2010 - 2011 9 Giáo viên : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đnh Xá - Biển học mênh mông, hiểu biết của con người là nhỏ bé ( học tập giúp làm cho tâm hồn, trí tuệ thêm phong phú, góp phần nâng cao giá trị của bản thân. - Học tập giúp ta tồn tại và sống tốt trong xã hội. - Xã hội luôn vận động, phát triển, không chịu khó học hỏi ( tụt hậu về kiến thức. - Cuộc sống có nhiều người tài giỏi, không học ( tự làm mất đi vị trí của mình trong cuộc sống. * Làm thế nào để thực hiện lời khuyên đó?(Học ở đâu và như thế nào?) - Học ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, học trên lớp, học trong sách vở, học từ thầy cô, bạn bè, cuộc sống. - Nắm vững kiến thức cơ bản để học theo yêu cầu công việc hoặc sở thích. - Có thể học mọi lúc, mọi nơi. - Cần có kế hoạch học tập cụ thể và ý chí thực hiện kế hoạch đó. - áp dụng những điều học được vào trong cuộc sống. * Liên hệ bản thân: Em đã và sẽ học tập như thế nào? KB: * Cách 1: Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ trong lời khuyên của Lê-nin: Đây là lời khuyên đúng đắn và có ích với mọi người, đặc biệt là người học sinh. * Cách 2: “Đường đời là cái thang không nấc chót. Việc học là cuốn sách không trang cuối”. Mỗi người hãy coi học tập là niềm vui, hạnh phúc của đời mình 3.Cñng cè dÆn dß: ViÕt bµi hoµn chØnh ************************************************************ Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học 2010 - 2011 10 [...]... thiết tha 2 Thân bài (7 điểm) Ca dao là tiếng nói về tình cảm gia đình đằm thắm: - Lòng kính yêu, biết ơn ông bà, cha mẹ, những người đã nuôi dưỡng ta nên người + Ca dao ghi lại lớp lớp con cháu luôn tưởng nhớ tổ tiên: Con người có nguồn Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 13 Năm học 2010 - 2011 Giáo viên : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đnh Xá + Ghi nhớ công ơn trời biển của ông bà, cha mẹ công ơn đó vô cùng to lớn:... trọng hàm ơn với Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 12 Năm học 2010 - 2011 Giáo viên : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đnh Xá những gì ta có được ngày hôm nay Đó là một hành động hợp với đạo lí mọi thời đại Đền ơn đáp nghóa bằng cách nào?-Nhớ ơn các chiến só đã ngã xuống, chúng ta sống phải có trách nhiệm, phát huy xứng đáng những gì cha ông để lại bằng cách lấy ngày 27- 7 hàng năm để kỉ niệm ngày Thương Binh Liệt Só,... Phụ dạo Ngữ văn 7 11 Năm học 2010 - 2011 Giáo viên : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đnh Xá _ Khi chứng minh cho câu Có công mài sắt, có ngày nên kim, cần nhấn mạnh vào chiều thuận: Hễ có lòng bền bỉ, chí quyết tâm thì việc khó như mài sắt thành kim cũng có thể hoàn thành _ Còn khi chứng minh cho bài Không có việc gì khó …, cần chú ý cả hai chiều thuận nghòch : Một mặt, nếu lòng không bền thì không làm được... mét phÐp liƯt kª phøc t¹p - DÊu g¹ch ngang: + §¸nh dÊu bé phËn gi¶i thÝch, chó thÝch cđa c©u; + §¸nh dÊu lêi nãi TT cđa nh©n vËt; + BiĨu thÞ sù liƯt kª; + Nèi c¸c tõ trong mét liªn danh - DÊu g¹ch nèi: Nèi c¸c tiÕng trong 1 tõ phiªn ©m G/v chèt: DÊu g¹ch nèi kh«ng ph¶i lµ dÊu c©u vµ nã ®ỵc viÕt ng¾n h¬n dÊu g¹ch ngang II/ Truyện : Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 17 Năm học 2010 - 2011 Giáo viên : Đỗ Thị... thiệu viên quan hoàn toàn bỏ mặc dân, không quan tâm đến dân sống chết, sướng khổ Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 18 Năm học 2010 - 2011 Giáo viên : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đnh Xá + Trong lúc dân đang lo lắng đê vỡ thì tên quan văn thản nhiên vui chơi đánh tổ tôm trong đình với bao kẻ hầu người hạ (dẫn chứng) + Lẽ ra quan đem số người phục dòch đó cùng dân hộ đê + Ngay bên bờ thảm họa kẻ được coi là “cha... Ngữ văn 7 32 Năm học 2010 - 2011 Giáo viên : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đnh Xá KÕt ln: Nh÷ng c©u tơc ng÷ lµ nh÷ng kinh nghiƯm ®ỵc nh©n d©n ta ®óc kÕt vµ vËn dơng vµo ®êi sèng Qua nh÷ng c©u tơc ng÷ gióp chóng ta hiĨu ®ỵc phÇn nµo vỊ cc sèng sinh ho¹t lao ®éng cđa nh©n d©n ta ngµy xa mµ cho ®Õn ngẳ nay vÉn cßn nguyªn gi¸ trÞ 4.Cđng cè dỈn dß: ViÕt mét bµi v¨n hoµn chØnh Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 33 Năm. .. 1:Có công mài sắt, có ngày nên kim Đề 2: Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên (Hồ Chí Minh) + Với hai đề này, ta có thể thực hiện bốn bước (tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa) tương tự như đề Có chí thì nên + Điểm giống và khác giữa hai đề văn: _ Sự giống nhau: Cả hai đề đều có ý nghóa khuyên nhủ con người phải bền lòng, không... thực ở nhiều dẫn chứng sinh động trong thực tế cũng như trong văn học _ Thực tếù cuộc sống từ xưa đến nay đã là những bằng chứng hùng hồn cho truyền thống quý báu này của nhân dân ta v v… Bµi tËp 2 Chứng minh luận điểm Phong trào về nguồn “Nhà nước ta lấy ngày 27- 7 hàng năm là ngày Thương binh liệt só” : è Trong sự đấu tranh bảo vệ đất nước không phải là việc đơn giản,dễ dàng, nó trả giá bằng bao hi sinh... dạo Ngữ văn 7 14 Năm học 2010 - 2011 Giáo viên : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đnh Xá - Ca dao phần lớmn nói về tình cảm, đó là tình cảm cao đẹp của người dân lao động được nhiều người ưa thích - Ca dao có ý nghóa văn chương còn là bài học quý giá 3 Cđng cè dỈn dß Lµm bµi hoµn chØnh Buổi 4 : Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: «n tËp vỊ TIẾNG VIỆT - v¨n bẢN TRUYỆN NL A.Mơc tiªu cÇn ®¹t - Củng cố về tiếng việt, các văn bản... kim Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 23 Năm học 2010 - 2011 Giáo viên : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đnh Xá A.Ph©n tÝch B.Ca ngỵi C.tranh ln D.Khuyªn nhđ C©u 5: §Ĩ kh«ng bÞ l¹c ®Ị, xa ®Ị cÇn x¸c ®Þnh ®óng c¸c u tè nµo? A.Ln ®iĨm B.TÝnh ch©t cđa ®Ị C.Ln cø D.c¶ 3 u tè trªn C©u 6: lËp ln trong bµi v¨n lµ ®a ra nh÷ng ln cø ®Ĩ dÉn ngêi ®äc t¬i mét ln ®iĨm mµ ngêi viÕt mi nãi A.§óng B.Sai C©u 7: lËp ln diƠn ra ë phÇn . người có nguồn. Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học 2010 - 2011 13 Giáo viên : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đnh Xá + Ghi nhớ công ơn trời biển của ông bà, cha mẹ công ơn đó vô cùng to lớn: Ngó lên. vn 7 Nm hc 2010 - 2011 3 Giỏo viờn : Th Hoa Trng THCS nh Xỏ Bui 2 : Ngày soạn: Ngày dạy: ôn tập về văn nghị luận A.Mục tiêu cần đạt Giúp hs có kĩ năng xây dựng đợc dàn ý và cách viết văn. giống và khác giữa hai đề văn: _ Sự giống nhau: Cả hai đề đều có ý nghóa khuyên nhủ con người phải bền lòng, không nản chí. _ Sự khác nhau: Giáo án : Phụ dạo Ngữ văn 7 Năm học 2010 - 2011 11 Giáo

Ngày đăng: 10/06/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w