QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG I. Những vấn đề chung 1.1. Vốn lưu động và tài sản lưu động 1.1.1 Khái niệm Vốn trong sản xuất kinh doanh được chia làm nhiều loại, tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu và sử dụng mà người ta có các tiêu thức phân loại. Căn cứ vào trạng thái luân chuyển, người ta chia thành vốn cố định và vốn lưu động. Trong đó: Vốn lưu động: Biểu hiện về mặt giá trị của toàn bộ tài sản lưu động thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Giá trị của các cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp sở hữu và các khoản tiền sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh (giá trị các khoản phải thu, khoản tồn kho…). Vậy, tài sản lưu động là gì? Tài sản lưu động: Là những tư liệu sản xuất tham gia vào trong quá trình sản xuất ra sản phẩm, chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm làm ra và có giá trị sử dụng trong phạm vi một năm. Ví dụ: các khoản tiền mặt và các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu khách hàng, các khoản tồn kho như hàng hóa, bán thành phẩm, nguyên vật liệu trong kho hay hàng hóa đang trên đường vận chuyển . 1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động 1.1.2.1 So sánh vốn lưu động và vốn cố định Vốn lưu động Vốn cố định - Vốn lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, kinh doanh. - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm. - Hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu thay đổi hoàn toàn. - Hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cơ bản không thay đổi. - Vốn lưu động được dịch chuyển một lần và toàn bộ vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. - Vốn cố định dịch chuyển dần từng phần giá trị vào chi phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh. 1.1.2.2 Ví dụ Nhà sản xuất bánh kẹo đã sử dụng 10 triệu để mua đường, sữa, socholate, và các phụ liệu… nhập kho. Một tuần sau, số nguyên liệu này được đưa vào dây chuyền sản xuất để làm ra bánh socola và nhập kho thành phẩm. Tuần tiếp theo, số bánh kẹo này được đưa ra các cửa hàng đại lý. Hai tuần sau đại lý chuyển tiền vào tài khoản công ty. Như vậy lượng tiền 10 triệu đã bị đọng vốn trong qua trình dự trữ, sản xuất và lưu thông trong vòng bốn tuần chính là vốn lưu động. Như vậy, vốn lưu động của doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ, sản xuất, lưu thông. Sau mỗi chu kỳ sản xuất vốn lưu động hoàn thành một vòng chu chuyển. 1.1.3 Mục tiêu quản trị vốn lưu động - Nhằm tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp. - Đảm bảo đủ lượng tiền mặt đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. - Đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường. Tiền chính là nhựa sống của doanh nghiệp, nếu dòng tiền bị ảnh hưởng thì khả năng duy trì hoạt động, tái đầu tư và đáp ứng các yêu cầu về vốn bị đẩy vào tình trạng xấu. Dự báo trước tình hình nguồn tiền trong tương lai là yếu tố tối quan trọng để ra quyết định trong sản xuất, kinh doanh. Chính vì vậy, quản trị vốn lưu động là một mảng rất quan trọng trong quản trị tài chính doanh nghiệp. 1.2. Phân loại vốn lưu động 1.2.1. Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này, vốn lưng động được phân thành: - Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị của vật tư, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động. - Vốn lưu động trong khâu sản xuất: bao gồm giá trị của sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, chi phí chờ kết chuyển. - Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm: giá trị của thành phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc đá quí..); các khoản đầu tư ngắn hạn và các khoản ký cược, ký quỹ ngắn hạn; các khoản phải thu. Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bổ của từng loại vốn trong trong từng khâu của quá trình kinh doanh. Từ đó doanh nghiệp có thể điều chỉnh cơ cấu sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất. 1.2.2. Phân loại theo hình thái biểu hiện. Theo cách này người ta chia vốn lưu động thành 2 loại: - Vốn vật tư hàng hoá bao gồm giá trị của vật tư, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động, bao gồm giá trị của sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm. - Vốn bằng tiền bao gồm vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc đá quý..); các khoản đầu tư ngắn hạn và các khoản ký cược, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán. 1.2.3. Phân loại theo mối quan hệ sở hữu về vốn Theo cách phân loại này vốn lưu động được phân thành vốn chủ sở hữu và vốn vay. Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp được hình thành từ vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó có các quyết định trong việc huy động và quản lý, sử dụng vốn hợp lý hơn. 1.2.4. Phân loại theo ngu
QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG I. Những vấn đề chung 1.1. Vốn lưu động và tài sản lưu động 1.1.1 Khái niệm Vốn trong sản xuất kinh doanh được chia làm nhiều loại, tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu và sử dụng mà người ta có các tiêu thức phân loại. Căn cứ vào trạng thái luân chuyển, người ta chia thành vốn cố định và vốn lưu động. Trong đó: Vốn lưu động: Biểu hiện về mặt giá trị của toàn bộ tài sản lưu động thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Giá trị của các cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp sở hữu và các khoản tiền sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh (giá trị các khoản phải thu, khoản tồn kho…). Vậy, tài sản lưu động là gì? Tài sản lưu động: Là những tư liệu sản xuất tham gia vào trong quá trình sản xuất ra sản phẩm, chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm làm ra và có giá trị sử dụng trong phạm vi một năm. Ví dụ: các khoản tiền mặt và các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu khách hàng, các khoản tồn kho như hàng hóa, bán thành phẩm, nguyên vật liệu trong kho hay hàng hóa đang trên đường vận chuyển . 1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động 1.1.2.1 So sánh vốn lưu động và vốn cố định Vốn lưu động Vốn cố định - Vốn lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, kinh doanh. - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm. - Hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu thay đổi hoàn toàn. - Hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cơ bản không thay đổi. - Vốn lưu động được dịch chuyển một lần và toàn bộ vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. - Vốn cố định dịch chuyển dần từng phần giá trị vào chi phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh. 1.1.2.2 Ví dụ 1 Nhà sản xuất bánh kẹo đã sử dụng 10 triệu để mua đường, sữa, socholate, và các phụ liệu… nhập kho. Một tuần sau, số nguyên liệu này được đưa vào dây chuyền sản xuất để làm ra bánh socola và nhập kho thành phẩm. Tuần tiếp theo, số bánh kẹo này được đưa ra các cửa hàng đại lý. Hai tuần sau đại lý chuyển tiền vào tài khoản công ty. Như vậy lượng tiền 10 triệu đã bị đọng vốn trong qua trình dự trữ, sản xuất và lưu thông trong vòng bốn tuần chính là vốn lưu động. Như vậy, vốn lưu động của doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ, sản xuất, lưu thông. Sau mỗi chu kỳ sản xuất vốn lưu động hoàn thành một vòng chu chuyển. 1.1.3 Mục tiêu quản trị vốn lưu động - Nhằm tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp. - Đảm bảo đủ lượng tiền mặt đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. - Đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường. Tiền chính là nhựa sống của doanh nghiệp, nếu dòng tiền bị ảnh hưởng thì khả năng duy trì hoạt động, tái đầu tư và đáp ứng các yêu cầu về vốn bị đẩy vào tình trạng xấu. Dự báo trước tình hình nguồn tiền trong tương lai là yếu tố tối quan trọng để ra quyết định trong sản xuất, kinh doanh. Chính vì vậy, quản trị vốn lưu động là một mảng rất quan trọng trong quản trị tài chính doanh nghiệp. 1.2. Phân loại vốn lưu động 1.2.1. Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này, vốn lưng động được phân thành: - Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị của vật tư, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động. - Vốn lưu động trong khâu sản xuất: bao gồm giá trị của sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, chi phí chờ kết chuyển. - Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm: giá trị của thành phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc đá quí ); các khoản đầu tư ngắn hạn và các khoản ký cược, ký quỹ ngắn hạn; các khoản phải thu. Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bổ của từng loại vốn trong 2 trong từng khâu của quá trình kinh doanh. Từ đó doanh nghiệp có thể điều chỉnh cơ cấu sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất. 1.2.2. Phân loại theo hình thái biểu hiện. Theo cách này người ta chia vốn lưu động thành 2 loại: - Vốn vật tư hàng hoá bao gồm giá trị của vật tư, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động, bao gồm giá trị của sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm. - Vốn bằng tiền bao gồm vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc đá quý ); các khoản đầu tư ngắn hạn và các khoản ký cược, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán. 1.2.3. Phân loại theo mối quan hệ sở hữu về vốn Theo cách phân loại này vốn lưu động được phân thành vốn chủ sở hữu và vốn vay. Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp được hình thành từ vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó có các quyết định trong việc huy động và quản lý, sử dụng vốn hợp lý hơn. 1.2.4. Phân loại theo nguồn hình thành. Xét về nguồn hình thành, vốn lưu động có thể hình thành từ các nguồn: vốn điều lệ, vốn tự bổ sung, vốn liên doanh, liên kết, vốn đi vay. Cách phân loại này cho thấy cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp. Mỗi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó. Do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm chi phí sử dụng vốn. 1.3 Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng. Kết cấu vốn lưu động phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa thành phần trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp khác nhau thì có kết cấu vốn lưu động khác nhau. Việc phân tích kết cấu vốn lưu động theo các cách thức phân loại khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về những đặc điểm riêng về vốn lưu động của doanh nghiệp. Từ đó có được các biện pháp quản lý phù hợp. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động, có thể chia thành 3 nhóm chính: - Các nhân tố về mặt dự trữ vật tư như khoản cách giữa doanh nghiệp với nơi cung cấp, khả năng cung cấp của thị trường, đặc điểm thời vụ của chủng loại vật tư. - Các nhân tố về mặt sản xuất như: đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuất của 3 doanh nghiệp; mức độ phức tạp của sảm phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sản xuất; trình độ tổ chức và quản lý. - Các nhân tố về mặt thanh toán như phương thức thanh toán, thủ tục thanh toán, việc chấp nhận kỷ luật thanh toán. II. Quản lý hàng tồn kho Quản lý tồn kho là tính lượng tồn kho tối ưu sao cho chi phí nhỏ nhất. Quản trị tồn kho được thực hiện trên 4 câu hỏi sau: - Lượng đặt hàng là bao nhiêu đơn vị vào thời điểm quy định? - Vào thời điểm nào thì đặt hàng? - Loại hàng dự trữ nào được chú ý? - Có thể thay đổi chi phí tồn kho hay không? 2.1 Hàng tồn kho và chi phí hàng kho. 2.1.1 Hàng tồn kho: Hàng tồn kho là những tài sản: + Được giữ để bán trong kỳ sản xuất và kinh doanh bình thường. + Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang. + Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ được dùng để tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Theo khái niệm như trên thì hàng tồn kho trong doanh nghiệp gồm: - Theo mục đích sử dụng: • Dự trữ: Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho, đã mua đang đi trên đường hoặc gửi đi gia công chế biến, hàng hoá tồn kho, hàng mua đang đi đường, hàng gửi bán, hàng gửi đi gia công chế biến. • Sản xuất: Sản phẩm chưa hoàn thành hoặc sản phẩm hoàn thành nhưng chưa làm thủ tục nhập kho, chi phí dịch vụ dở dang • Tiêu thụ: Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán. - Theo nguồn hình thành: • Hàng mua vào: Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho, đã mua đang đi trên đường hoặc gửi đi gia công chế biến, hàng hoá tồn kho, hàng mua đang đi đường… 4 • Hàng tự gia công, sản xuất: Sản phẩm chưa hoàn thành hoặc sản phẩm hoàn thành nhưng chưa làm thủ tục nhập kho, thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán… • Nhập từ các nguồn khác: Trong doanh nghiệp hiện nay, chủ yếu sử dụng cách phân loại theo mục đích sử dụng. 2.1.2 Chi phí tồn kho 2.1.2.1 Chi phí lưu kho: Chi phí lưu kho bao gồm tất cả các chi phí lưu trữ hàng hóa trong kho một khoản thời gian xác định trước. Chi phí lưu giữ được tính trên mỗi đơn vị hàng lưu kho hoặc được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên giá trị hàng lưu kho trong một thời kỳ, chi phí hư hỏng và chi phí thiệt hại do hàng tồn kho bị lỗi thời, chi phí bảo hiểm, chi phí thuế, chi phí đầu tư vào hàng tồn kho. - Chi phí lưu giữ: Nếu doanh nghiệp thuê kho thì chi phí này bằng với số tiền thuê kho phải trả, trường hợp nhà kho thuộc sở hữu doanh nghiệp thì chi phí lưu trữ bao gồm chi phí khấu hao và chi phí trả lương cho nhân viên coi kho, nhân viên quản lý điều hành …. - Chi phí hư hỏng và thiệt hại do hàng tồn kho bị lỗi thời: chi phí này phát sinh do giá trị hàng tồn khi bị giảm đi. - Chi phí bảo hiểm: là các chi phí phát sinh do hàng tồn kho bị mất cắp, hỏa hoạn và các thảm họa tự nhiên khác. - Chi phí thuế: là những loại chi phí phát sinh do các qui định của luật thuế hoặc của chính phủ trên giá trị hàng tồn kho. - Chi phí đầu tư vào hàng tồn kho: Là chi phí sử dụng nguồn vốn này để đầu tư vào giá trị hàng tồn kho, nếu nguồn vốn là vay thì chi phí đầu tư vào hàng tồn kho là chi phí trả lãi vay, nếu nguồn vốn tự có thì chi phí này là chi phí cơ hội bị mất đi trong trường hợp lợi nhuận thu được từ nguồn vốn này đầu tư cho ngành nghề khác. Chi phí tồn trữ cũng bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi, nhưng đa phần là chi phí biến đổi, một phần là chi phí cố định. Trong các mô hình quản lý hàng tồn kho đều xem chi phí này là chi phí biến đổi, nó sẽ thay đổi theo số lượng hàng dự trữ. 2.1.2.2 Chi phí đặt hàng : 5 Chi phí đặt hàng bao gồm các chi phí giao dịch, vận chuyển và chi phí giao nhận hàng, chi phí đặt hàng được tính cho mỗi lần đặt hàng khi doanh nghiệp đặt hàng từ bên ngoài. Chi phí đặt hàng bao gồm: chi phí chuẩn bị một yêu cầu mua hàng, chi phí để lập được một đơn đặt hàng như chi phí thương lượng, chi phí nhận và kiểm tra hàng hóa, chi phí vận chuyển và chi phí trong thanh toán. Yếu tố giá cả thay đổi và phát sinh chi phí trong những công đọan phức tạp như vậy đã ảnh hưởng đến chi phí cho mỗi lần đặt hàng của doanh nghiệp. Nếu đơn đặt hàng được cung cấp từ nội bộ thì chi phí đặt hàng chỉ bao gồm cơ bản là chi phí sản xuất, chi phí phát sinh khi khấu hao máy móc và duy trì họat động sản xuất. Trên thực tế, chi phí cho mỗi lần đặt hàng thường bao gồm các chi phí cố định và chi phí biến đổi, bởi vì một phần tỷ lệ chi phí đặt hàng như chi phí giao nhận và kiểm tra hàng hóa thường biến động theo số lượng hàng được đặt mua. Trong nhiều mô hình quản lý tồn kho đơn giản giả định chi phí cho mỗi lần đặt hàng là cố định và độc lập với số đơn vị hàng được đặt mua. Chi phí khác như: - Giảm doanh thu do mất hàng - Mất uy tín với khách hàng - Gián đoạn sản xuất 2.1.2.3 Tính chi phí lưu kho: Ví dụ 1: Giả sử rằng doanh nghiệp bán được S đơn vị hàng hóa/năm, và số lần đặt trong mỗi năm là N lần. Như vậy số hàng đặt trong mỗi năm là S/N và lượng tồn kho trung bình sẽ là: Lượng tồn kho tb = Với: S=120000 đơn vị N= 4 lần đặt hàng = 120000/4 = 30000đv/ 1 lần đặt hàng 6 Như vậy: Ngay sau khi tàu cập bến, lượng hàng tồn kho lớn nhất sẽ là 30000đv, và khi lô hàng mới nhập về kho, lượng hàng ở kho ở mức thấp nhất và bằng 0. Lượng tồn kho trung bình sẽ là 15.000đv Giả sử rằng hàng tồn kho có giá trị p=20000đ/đv Gía trị hàng lưu kho TB=p*A= 20000đ/đv*15000đv = 300tr đ Chi phí lưu kho = 10% giá trị lưu kho=10*300tr = 30tr đ/năm Chi phí bốc dỡ, xếp vào kho là 20tr đ/năm Chi phí bảo hiểm kho là 5tr đ /năm Khấu hao và thanh lý tài sản cũ không dùng được = 10tr đ Tổng chi phí tồn kho = 30+20+5+10=65 tr đ Vậy tỷ lệ % chi phí tồn kho trong năm = 65tr đ/300tr đ= 0.217 Nếu gọi: C = Tỷ lệ chi phí lưu kho/ năm TCC (Total carrying cost) = Tổng chi phí tồn kho P = Đơn giá hàng lưu kho A = Giá trị tồn kho trung bình Ta có: TCC = C*p*A = 0.217*20000Đ/Đv * 15000đv = 65tr.Đ Ví dụ 2: Chi phí đặt hàng: là chi phí đặt một lô hàng mới. Chi phí này bao gồm chi phí quản lý, giao dịch và vận chuyển hàng hóa. Chi phí này thường cố định cho một lô hàng đặt cho dù lô hàng này lớn hay nhỏ, do vậy chi phí này sẽ thấp nếu lô hàng đặt lớn và ngược lại chi phí sẽ cao nếu lô hàng đặt nhỏ. Gọi F là chi phí cố định cho một lần đặt hàng và bằng 100.000đ N là số lần đặt hàng trong năm. TOC(Total ordering cost) là tổng chi phí đặt hàng. TOC = F*N mà ta biết N = ) Do vậy: TOC = F* Tổng chi phí đặt hàng: TOC = 100000* = 400000 7 Tổng chi phí tồn kho (Total inventory cost):TIC Tổng chi phí tồn kho sẽ được tính bằng công thức: TIC = TCC + TOC → min Ta có A = Q/2 Trong đó: Q là lô hàng một lần đặt. Phương trình tổng quát tính tổng chi phí tồn kho sẽ là: TIC = (C*p*Q/2) + (F)*(S/Q)→min 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức tồn kho Tồn kho dự trữ của doanh nghiệp là những tài sản mà doanh nghiệp lưu giữ để sản xuất hoặc bán ra sau này. Trong các doanh nghiệp tài sản tồn kho dự trữ thường ở 3 dạng: Nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất, các sản phẩm dở dang và bán thành phẩm, các thành phẩm chờ tiêu thụ. 2.2.1 Đối với dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu, mức tồn kho dự thường phụ thuộc vào: - Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất của doanh nghiệp. Nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu của doanh nghiệp thường bao gồm 3 loại: Dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm, dự trữ thời vụ (đối với các doanh nghiệp sản xuất có tính chất thời vụ). - Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường. - Chu kỳ giao hàng quy định trong hợp đồng giữa đơn vị cung ứng nguyên vật liệu với doanh nghiệp. - Thời gian vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi cung ứng đến doanh nghiệp. - Giá cả của các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu được cung ứng. 2.2.2 Đối với mức tồn kho dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, các nhân tố ảnh hưởng gồm: - Đặc điểm và các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm. - Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm. - Trình độ tổ chức quá trình sản xuất của doanh nghiệp. 2.2.3 Đối với tồn kho dự trữ sản phẩm thành phẩm, thường chịu ảnh hưởng các nhân tố: - Sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 8 - Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và khách hàng. - Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 2.3 Mô hình sản lượng đặt hàng hiệu quả EOQ (Econmic Ordering Quantity) Mô hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ (Economics Order Quantity Model) là một mô hình quản lý hàng tồn kho mang tính chất định lượng được sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp, trên cơ sở 02 loại chi phí: - Chi phí đặt mua hàng (chi phí mua hàng). - Chi phí tồn trữ hàng tồn kho (chi phí dự trữ). Hai loại chi phí trên có mối tương quan tỷ lệ nghịch với nhau. Nếu số lượng nguyên vật liệu hay hàng hóa tăng lên cho mỗi lần đặt hàng thì chi phí đặt hàng sẽ giảm xuống nhưng chi phí tồn trữ sẽ tăng lên. Mục tiêu của mô hình quản trị hàng tồn kho EOQ sẽ lựa chọn mức tồn kho sao cho ở mức đó tổng hai loại chi phí này là thấp nhất. EOQ về bản chất là một công thức kế toán xác định mà tại đó sự kết hợp của đơn hàng, chi phí và chi phí hàng tồn kho thực là ít nhất. Mục tiêu của việc quản trị tồn kho dự trữ là nhằm tối thiểu hoá các chi phí dự trữ tài sản tồn kho. Với giả định như trên thì có 2 loại chi phí biến đổi, đó là chi phí tồn trữ (Ctt) và chi phí đặt hàng (Cdh). Trong điều kiện vẫn đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường. Có thể mô tả mối quan hệ giữa 2 loại chi phí này bằng đồ thị: Lượng đặt hàng tối ưu được tính bằng công thức: 9 EOQ = Trong đó: EOQ là lượng hàng đặt tối ưu cho một lần đặt. F là chi phí cố định cho một lần đặt hàng. S là lượng hàng bán ra hằng năm. C là phí lưu kho, được tính bằng so với giá trị hàng lưu kho TB. p là giá thành một đơn vị lưu kho. Sơ đồ biểu diễn mô hình EOQ có dạng: Ví dụ: Công ty X ký hợp đồng cung ứng mặt hàng “áo bảo hộ” cho công ty Y. Các số liệu được cho như sau: S= 20000 áo sơ mi/năm. C= 25% giá trị hàng lưu kho. p= 60000 đồng/áo. F= 1tr.đồng/lô hàng. Công ty X không trực tiếp sản xuất mà đặt hàng công ty khác. Hãy tính lô hàng tối ưu cho một lần đặt và tổng chi phí tồn kho? 10 [...]... khoản phải thu khách hàng, khấu hao tài sản cố định…Thực thu ngân quỹ được hình thành từ các nguồn sau: Thực thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, thực thu từ hoạt động tài chính, thực thu từ hoạt động bất thường Đối tượng của quản trị ngân quỹ là: Quản trị tiền mặt tại quỹ và quản trị tiền gửi tại ngân hàng Mà sau đây, sẽ gọi chung là tiền mặt Đặc điểm của tiền mặt là: - Có mức sinh lời thấp nhưng có... chuyển khoản hoặc các chứng khốn có giá trị như tiền Thực chi ngân quỹ bao gồm các khoản: phải trả nhà cung cấp, chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản và những khoản khác mà doanh nghiệp khơng thực sự phải chi Thực chi ngân quỹ được phân chia theo các hoạt động: thực chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thực chi cho hoạt động tài chính, thực chi cho hoạt động bất thường - Thực thu ngân quỹ: là... lệch này được gọi là vốn trơi nổi chi tiêu Ngược lại, giả sử cơng ty cũng nhận sec 50 triệu đồng mỗi ngày nhưng họ phải mất bốn ngày để khoản tiền này được gởi và chuyển vào tài khoản của họ Điều này dẫn đến khoản chênh lệch 200 triệu đồng, được gọi là vốn trơi nổi thu hồi nợ Vốn trơi nổi ròng của cơng ty là khoảng chênh lệch giữa 300 triệu đồng vốn trơi nổi chi tiêu và 200 triệu đồng vốn trơi nổi thu... thấp nhưng có tính thanh khoản cao nhất 15 - Sức mua của tiền ln có xu hướng giảm do lạm phát Do đó, tỷ lệ sinh lời của tiền mặt có thể đạt giá trị âm Vì vậy, mục tiêu của quản trị tiền mặt là tối thiểu hóa lượng tiền mặt mà doanh nghiệp cần để duy trì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh 3.1.2 Lý do giữ tiền mặt Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần giữ một lượng tiền mặt nhất định, với các lý do sau : •... thiếu được nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay III Quản lý Ngân quỹ và chứng khốn ngắn hạn 3.1 Quản lý Ngân quỹ 3.1.1 Khái niệm Ngân quỹ là khoản chênh lệch giữa thực thu ngân quỹ và thực chi ngân quỹ tại một thời điểm nhất định của doanh nghiệp Quản lý ngân quỹ liên quan đến các dòng tiền vào ra doanh nghiệp, quản lý mức cân đối tiền trong quỹ - Thực chi ngân quỹ: là những khoản... độ thu tiền Các nhà quản trị tài chính tìm các phương thức để thu hồi nợ nhanh hơn từ khi các giao dịch tín dụng bắt đầu có hiệu lực Có nhiều kỹ thuật được áp dụng vừa để đẩy nhanh tốc độ thu nợ và để đưa quỹ đến nơi cần thiết Trong đó có kỹ thuật thanh tốn qua điện thoại hay ghi nợ tự động: Các cơng ty ngày càng muốn được thanh tốn các hóa đơn lớn qua điện thoại hoặc ghi nợ tự động Với hệ thống ghi... để tái tạo nguồn vốn tiền mặt cần thiết Trong trường hợp này, chứng khốn được dùng để thay thế tiền mặt và nó được coi là tài sản tương đương tiền mặt - Đầu tư tạm thời: hình thức đầu tư tạm thời của chứng khốn thường xuất hiện trong những trường hợp như sau: a Tài trợ theo mùa hay theo chu kì sản xuất: Nếu doanh nghiệp có chính sách đầu tư chặt chẽ, vốn dài hạn sẽ lớn hơn tài sản lưu động thường xun,... của khách hàng Yếu tố này rất quan trọng vì một 22 hoạt động giao dịch tín dụng ln ln đi kèm với một sự hứa hẹn phải thanh tốn - Khả năng thanh tốn (Capacity) Đặc tính này ám chỉ sự xét đốn về khả năng trả nợ của khách hàng Sự xét đốn có thể căn cứ vào các giao dịch trong q khứ, tình hình thanh tốn thực tế, phương pháp quản trị doanh nghiệp - Vốn (Capital) Đặc tính này được đo lường bởi tình trạng... tế, doanh nghiệp phải mất một khoảng thời gian dài để thực hiện các hoạt động kiểm tra ngân phiếu và sử dụng tiền mặt Nếu như có nhiều ngân hàng tham gia vào q trình xử lý thì chỉ khi ngân hàng cuối cùng chuyển quỹ đến ngân hàng của doanh nghiệp thì lúc đó doanh nghiệp mới có thể sử dụng ngân quỹ 3.1.3.3 Kỹ thuật vốn trơi nổi Vốn trơi nổi là khoảng chênh lệch giữa số dư trong sổ sách của cơng ty (hay... thỏa mãn lợi thế mua sắm của doanh nghiệp khi có cơ hội Nguồn này gọi là quỹ đầu cơ 3.1.3 Một số kỹ thuật quản trị tiền mặt: 3.1.3.1 Đồng bộ hóa dòng tiền mặt Nếu doanh nghiệp chắc chắn về dòng nhập quỹ, xuất quỹ thì doanh nghiệp có thể duy trì một cân đối tiền mặt bình qn chặt chẽ Các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, dầu mỏ, thẻ tín dụng , thường sắp xếp để ghi hóa đơn cho khách