I Điều kiện tự nhiên và các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội 1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên. Din tớch: T nhiờn ca Qung Bỡnh l 8.065,27 km (tng din tớch: 806.527 ha), chia ra nhý sau: V trớ: Phn t lin ca Qung Bỡnh nm tri di t 1655 n 1805 v bc v t 10537 n 10700 kinh ụng. Phớa bc giỏp tnh H Tnh, phớa nam giỏp tnh Qung Tr, phớa tõy giỏp nýc Cng hũa Dõn ch Nhõn dõn Lo, Tnh cú chung biờn gii vi tnh KhmMun - Lo 201,87 km phớa Tõy, phớa ụng giỏp bin ụng. Khớ hu: Qung Bỡnh nm vựng nhit i giú mựa v luụn b tỏc ng bi khớ hu ca phớa Bc v phớa Nam v ýc chia lm hai mựa rừ rt: Mựa ma t thỏng 9 n thỏng 3 nm sau. Lng mýa trung bỡnh hng nm 2.000 - 2.300mm/nm. Thi gian ma tp trung vo cỏc thỏng 9, 10 v 11. Mựa khụ t thỏng 4 n thỏng 8 vi nhit trung bỡnh 24 o C - 25 o C. Ba thỏng cú nhit cao nht l thỏng 6, 7 v 8. Nhit bỡnh quõn cỏc thỏng trong nm ca thnh ph ng Hi, tnh l tnh Qung Bỡnh. Địa hình Quảng Bình hẹp và thấp dần từ Tây sang Đông. Hình thành 4 vùng sinh thái khác nhau: Vùng núi cao; Vùng đồng bằng; Vùng đồi và trung du; Vùng ven biển Có nhiều tiềm năng phát triển đa dạng và các ngành N-L-N nghiệp, Công nghiệp và Dịch vụ Biển và hệ thống sông ngòi: Quảng Bình có bờ biển dài 116.04km với 5 cửa sông, có hai cửa sông lớn là sông Nhật lệ và sông Gianh. Hệ thống sông suối khá lớn với mật độ 0,8- 1,1 km/km 2 . Có 160 hồ tự nhiên và nhân tạo với dung tích ớc tính 243,3 triệu km 2 . 2. Nguồn lực phát triển Kinh tế - Xã hội. 2.1 Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên đất: Diện tích đất tự nhiên của Quảng Bình là: 806.527 ha. Trong đó: - Đất sản xuât Nông nghiệp: 71.529 ha - Đất sản xuât Lâm nghiệp: 623.378 ha - Đất có mặt nớc nuôi trồng Thuỷ sản: 2.645 ha - Đất chuyên dùng: 24.292 ha - Đất ở: 5.047 ha - Đất cha sử dụng: 58.699 ha - Đất phi nông nghiệp khác: 20.937 ha Tài nguyên Rừng: Quảng Bình diện tích đất có rừng 550,9 nghìn ha, độ che phủ rừng là 62,5%, trong đó: - Rừng tự nhiên có trên 457,3 nghìn ha, - Rừng trồng 93,6 nghìn ha. + Tổng trữ lợng gỗ rừng tự nhiên khoảng 30,9 triệu m 3 .Trong đó: Rừng giàu chiếm 13,4 triệu m 3 , Rừng trung bình có khoảng 10,8 triệu m 3 . Rừng phục hồi có 2,6 triệu m 3 khối gỗ. Tài nguyên Biển: Bờ biển dài 116,04km với vùng đặc quyền kinh tế khoảng 20.000km 2 . - Có 5 cửa sông- Có 5 đảo nhỏ. T i nguyên khoáng sản: Có 2 loại chính: + Nhóm khoảng sản kim loại nh: Sắt, chì, kẽm, vàng + Phi kim loại: nh Than bùn, Pirít, đá vôi, cao lanh, cát thạch anh Tài nguyên du lịch: Quảng Bình là khu vực chuyển tiếp của văn hoá các miền trên cả hai chiều Bắc - Nam và Đông (du lịch biển, đảo) - Tây. 2. 2 Nguồn nhân lực: Quy mô về số lợng dân số Quảng Bình: 846.924 ngời. Trong đó: + Nam: 424.292 ngời + Nữ: 422.632 ngời Dân số chia theo thành thị: 127.912 ngời. + Nam: 63 440 ngời. + Nữ: 64 472 ngời. Dân số chia theo nông thôn: 719 012 nghìn ngời. + Nam: 360 852 ngời. + Nữ: 358 160 ngời. Công tác đào tạo, bồi dỡng phát triển nguồn nhân lực đã đợc chú trọng và chuyển biến tích cực. Đến năm 2010 tỉ lệ lao động đã qua đào tạo gần 40%, trong đó qua đào tạo nghề là 29%. Chất lợng giáo dục toàn diện và chất lợng mũi nhọn có nhiều tiến bộ. Toàn Tỉnh có: + 100% xã, phờng (thị trấn) duy trì đợc phổ cập tiểu học - Chống mù chữ. + 96% xã, phờng (thị trấn) đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi. + 98% xã, phờng (thị trấn) đạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học cơ sở. Công tác đào tạo, bồi dỡng & phát triển nguồn nhân lực luôn đợc chú trọng 2.3 Nguồn lực vốn: Tổng nguồn vốn đầu t phát triển toàn xã hội 5 năm 2006 - 2010 đạt 13.800 tỷ đồng, tăng so với (thời kỳ 2001 - 2005 (12.262 tỷ đồng)). Trong 5 năm thu hút: + 16 dự án ODA với tổng số vốn 122,4 triệu USD; + 03 dự án FDI với tổng số vốn 14,6 triệu USD. * Tiếp nhận 16,5 triệu USD từ viện trợ phi chính phủ (NGO). Đến nay, có 210 dự án đăng ký đầu t vào tỉnh ta, với số vốn đăng ký 82. 495 tỷ 2. 4 Nguồn lực về Khoa học - Công nghệ: - Các đề tài nghiên cứu khoa học sát thực tiễn, phục vụ yêu cầu phát triển KT - XH. - Công tác chuyên gia, ứng dụng công nghệ đạt kết quả cao. - Quản lý tiêu chuẩn đo lờng chất lợng cao - Phong trào lao động sáng tạo đợc khuyến khích. II. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2000 - 2010 1. Những thành tựu đạt đợc: 1.1 Về kinh tế: NQĐH Đảng bộ tỉnh XV đánh giá: Có 17/21 chỉ tiêu đạt và vợt. * Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) giai đoạn 1996 - 2000: Tốc độ tăng trởng bình quân 1,1%/năm, cao hơn so với (2001-2005) là:2,44%; NN 29,7% năm 2005 giảm còn 20% năm 2010. CN - XD: 32,1 %năm 2005 tăn lên 20% năm 2010; Dịch vụ: 38,2% tăng lên 40%. GDP bình quân 5,4 triệu đồng 2006 tăng lên 14, 8 triệu đồng năm 2010. Giai đoạn 1996 2000 tỉnh ta đạt 8,2% cả nớc 6,9% Giai đoạn 2001 - 2005 tỉnh ta đạt 8,85% cả nớc 7,5% * Cơ cấu kinh tế theo ngành: Bảng: Tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP của tỉnh Quảng Bình qua các năm. Nm/ng nh 2000 2005 2006 2007 2008 2010 Nông, lâm, ng nghiệp 38,8 29,7 27,91 25,84 24,20 20 CN-XDCB 24,8 32,1 33,63 35,28 36,59 40 Dịch vụ 36,4 38,2 38,46 38,93 39,21 40 Tổng 100 100 100 100 100 100 * Một số kết quả Kinh tế đạt đợc năm 2010. Về N-L-N: Giá trị sản xuất tăng bình quân 5,5%năm. Trong đó, SLLT tăng từ 25,1 vạn tấn năm 2006, lên 26 vạn tấn năm 2010; Chăn nuôi tăng từ 36,2% năm 2006 lên 41,9 năm 2010; Lâm nghiệp công tác khoanh nuôi bảo vệ rừng. -Về CN - TTCN : (2006 - 2010) tăng bình quân 20%năm. -Về Dịch vụ: Tăng bình quân 5 năm 11,6%; - Hoạt động xuất khẩu tăng khá: Tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2006 - 2010 đạt 300 triệu USD tăng bình quân 19,5%/năm; Lợng khách du lịch tăng:10 - 12%năm. 1.2 . Về Văn hoá - xã hội * Giáo dục & Đào tạo phát triển tơng đối toàn diện: Đến 2010 toàn tỉnh có 100 xã, phờng (thị trấn) duy trì phổ cập tiểu học chống nạn mù chữ. - Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đủ về số lợng, đạt chuẩn cao. - Có 78% hộ gia đình, 38% số làng, thôn, bản đạt chuẩn văn hóa. * Y tế - chăm sóc sức khoẻ nhân dân. - Có 100% xã phờng (thị trấn) có trạm y tế và bác sĩ; 100% thôn bản có nhân viên y tế; 112/159 xã, phờng (thị trấn) đạt chuẩn về y tế. Thực hiện chính sách an sinh xã hội đạt kết quả cao. Thực hiện Nghị quyết 03 ngày 31/5/2007 của Tỉnh ủy về phát triển KT - XH và quốc phòng an ninh đợc triển khai tích cực. Tỷ lệ hộ nghèo trên 33% cuối năm 2005 giảm còn 13% cuối năm 2010 - Bình quân 4%/năm; Chơng trình quốc gia giải quyết việc làm, đào tạo nghề, mỗi năm giải quyết 2,5 vạn lao động. 2. Những tồn tại, hạn chế: 2.1. Về kinh tế: + Kinh tế tăng trởng cha vững chắc. + GDP bình quân đầu ngời bằng 65-66% so trung bình cả nớc. + Quy hoạch cha đồng bộ thiếu chi tiết. + Sản xuất NN, hàng hóa, ngành nghề nông thôn cha phát triển. + Kinh tế Biển còn yếu, cha thật sự trở thành kinh tế mũi nhọn. + Quy mô sản xuất CN còn nhỏ, CL-HQ và sức cạnh tranh, yếu. + Tiềm năng Du lịch, dịch vụ cha khai thác triệt để. + Thu ngân sách từ sản xuất kinh doanh còn hạn chế. + Hiệu quả SXKD của một số doanh nghiệp sau cổ phần thấp. + Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn hạn chế. 2.2. Về văn hoá - xã hội + Chất lợng giáo dục & đào tạo tuy có chuyển biến nhng cha đáp ứng với yêu cầu phát triển. + Cơ cấu đội ngũ giáo viên cha đồng bộ. + Cơ sở vật chất trờng lớp còn khó khăn. + Chất lợng, nguồn lực, tỷ lệ qua đào tạo thấp. + Hoạt động KH-CN cha theo kịp với yêu cầu phát triển. + Văn hóa phát triển cha tơng xứng với tăng trởng KT. + Chất lợng khám chữa bệnh đợc nâng lên nhng cha đáp ứng với yêu cầu. + Chuyển dịch cơ cấu lao động cha cao. 3. Nguyên nhân 3.1 Nguyên nhân của thành tựu: Vai trò lãnh đạo của Đảng bộ, sự quyết tâm của Quân và dân Quảng Bình đã cụ thể hóa và tổ chức thực hiện NQ ĐHĐTQ X. 3.2 Nguyên nhân của hạn chế: 3.2.1. Nguyên nhân khách quan: + Xuất phát điểm ở tỉnh ta thấp. + Khó khăn nội tại cha đợc khắc phục. + Bị ảnh hởng về thiên tai, khí hậu khắc nghiệt. 3.2.2. Nguyên nhân chủ quan: + Sự lãnh đạo, chỉ đạo, năng lực tổ chức của một số cấp ủy, chính quyền thiếu nhạy bén. + Một số kế hoach, chơng trình đợc triển khai nhng cha đầu t đúng mức. + Khả năng sáng tạo và khơi dậy các nguồn lực trong nhân dân cha cao. III. Phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2015 1. Quan điểm chỉ đạo Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội theo hớng CNH, HĐH, bảo vệ môi trờng sinh thái; Tạo chuyển biến thực sự về chất lợng tăng trởng, khả năng cạnh tranh và hội nhập của nền kinh tế. 2. Mục tiêu phát triển KT - XH đến năm 2015. 2.1. Về phát triển kinh tế: Tăng trởng kinh tế GDP bình quân: 12- 13%/năm. Gía trị sản xuất tăng bình quân năm: + Nông - Lâm - Ng nghiệp: 4,5 - 5%. + Công nghiệp: 21- 22%. + Dịch vụ: 12 - 12,5%. Cơ cấu kinh tế đến năm 2015: + Nông - Lâm - Ng nghiệp : 16,5%. + Công nghiệp - Xây dựng: 43%. + Dịch vụ: 405%. * Đến năm 2015: thu ngân sách đạt 2500 Tỷ đồng. - Sản lợng lơng thực: 27,5 - 28 vạn tấn. - Thu nhập bình quân: 1.400 - 1.600 USD/ngời. - Phấn đấu có 20% xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới. 2.2. Về lĩnh vực xã hội (Đến 2015) + Tỷ suất Sinh giảm 0,4 - 0,5%/năm + Giải quyết việc làm hàng năm 3 - 3,2 vạn lao động + Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 3,5 - 4%/năm + Số xã, phờng (tt) đạt chuẩn quốc gia vê y tế từ 80 - 85%. + 100% số xã, phờng (tt) hoàn thành phổ cập TH cơ sở. + Từ 55 - 60% số ngời lao động đợc qua đào tạo, trong đó qua đào tạo nghề 35 - 40%. + Về môi trờng - Tỉ lệ số dân nông thôn sử dụng nớc hợp vệ sinh từ: 75 - 80%. - Tỉ lệ số dân thành thị sử dụng nớc hợp vệ sinh: 95%. + Tỉ lệ độ che phủ rừng: 67,5 - 68,5%. 3. Phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội. 3.1. Phát triển kinh tế: + Đẩy nhanh CDCCKT đúng hớng và nâng cao chất lợng TTKT. + Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hớng sản xuất hàng hóa và xây dựng nông thôn mới. + Tập trung phát triển công nghiệp theo hớng hiện đại, trở thành ngành trọng điểm, tạo động lực phát triển của nền kinh tế. + Phát triển đa dạng các ngành dịch vụ, từng bớc đa du lịch trở thành ngành mũi nhọn. + Phát triển đồng bộ hạ tầng cơ sở KT - XH. + Thu hút đầu t , cải thiện môi trờng đầu t kinh doanh. + Nâng cao chất lợng hiệu quả quản lý sử dụng nguồn tài chính và tín dụng. + Phát triển mạnh các thành phần kinh tế (loại hình doang nghiệp). + Tăng cờng công tác quản lý tài nguyên môi trờng. 3.2. Phát triển văn hóa, xã hội. + Nâng cao chất lợng hiệu quả Giáo dục & Đào tạo dạy nghề và phát triển nguồn nhân lực: * Đến 2015 có: + 45 - 55% trờng Mầm non đạt chuẩn Quốc gia. + 99 % trẻ dới 5 tuổi đi học Mầm non. + 98% trẻ 6 tuổi vào học tiểu học. + 98% trẻ em trong độ tuổi học trung học cơ sở. + Đẩy mạnh khoa học ứng dụng công nghệ. + Tăng cờng công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, phấn đấu đến 2015 đạt 7 Bác sĩ, 1 dợc sĩ /1000 dân; 80 - 85% xã, phờng (thị trấn) đạt chuẩn Quốc gia về y tế. + Tạo chuyển biến mạnh mẽ về phát triển văn hóa, thể thao, thông tin truyền thông. + Đẩy mạnh công tác giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội: - Phấn đấu tạo việc làm bình quân cho 2 - 2,2 vạn lao động - Giảm tỉ lệ thất nghiệp đến năm 2015 còn 1,3 - 1,35% - Thực hiện có hiệu quả NQ 30a của Chính phủ IV. Một số giải pháp cơ bản để thực hiện phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội ở quảng bình đến năm 2015 1) Nâng cao chất lợng công tác, xây dựng, quản lý và thực hiện quy hoạch. 2) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng theo hớng đồng bộ hiện đại. 3) Tập trung tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, tạo môi trờng đầu t kinh doanh bình đẳng, ổn định. 4) Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhanh và bền vững. 5) Tạo bớc chuyển biến mạnh mẽ về cải cách hành chính, đẩy mạnh phòng chống tham những. 6) Tập trung lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ (Giải phóng mang tính đột phá hàng đầu). . của nền kinh tế. 2. Mục tiêu phát triển KT - XH đến năm 2015. 2.1. Về phát triển kinh tế: Tăng trởng kinh tế GDP bình quân: 12- 13%/năm. Gía trị sản xuất tăng bình quân năm: + Nông - Lâm - Ng. phủ rừng: 67,5 - 68,5%. 3. Phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội. 3.1. Phát triển kinh tế: + Đẩy nhanh CDCCKT đúng hớng và nâng cao chất lợng TTKT. + Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hớng. sáng tạo đợc khuyến khích. II. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2000 - 2010 1. Những thành tựu đạt đợc: 1.1 Về kinh tế: NQĐH Đảng bộ tỉnh XV đánh giá: Có 17/21