chuong 4-hinh hoc 8

22 176 0
chuong 4-hinh hoc 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 Bài 1 - Tiết 56 Tuần dạy 31 ND: 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức: - HS hiểu và nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen các khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian. 1.2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế. 1.3.Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. 2. Trọng tâm Hình hộp chữ nhật 3. Chuẩn bị: - GV: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật, Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp ) - HS: Thước thẳng có vạch chia mm 4. Tiến trình: 4.1- Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2- Kiểm tra miệng ( giớii thiệu nội dung chương) 4.3- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Đặt vấn đề giới thiệu chương (GV đưa ra mô hình: hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tranh vẽ một số vật thể trong không gian và giới thiệu) Trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp một số hình không gian như: Hình lăng trụ, hình chóp, hình trụ, hình cầu, Đó là những hình mà các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong cùng một mặt phẳng. Chương IV chúng ta sẽ học hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. Thông qua đó ta sẽ hiểu được một số khái niệm cơ bản của hình học không gian. Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về hình hộp chữ nhật. Hoạt động 1: hình hộp chữ nhật GV đưa ra một hình hộp chữ nhật bằng nhựa trong và giới thiệu một mặt của hình hộp chữ nhật, đỉnh cạnh của hình hộp chữ nhật. 1. Hình hộp chữ nhật: * Hình hộp chữ nhật: - Có sáu mặt, mỗi mặt là hình chữ nhật ( cùng với các điểm trong của nó) GV: Châu Thị Ngọc Diễm Trang 1 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 - Một hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt là những hình gì? - Một hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh? mấy cạnh? GV đưa mô hình hộp khác ( hình lập phương) ra và hỏi - Các mặt của hình hộp là hình gì? HS: hình vuông. GV: Do các mặt của hình hộp này là hình vuông nên ta gọi đây là hình lập phương. GV: Hình lập phương có phải là hình hộp chữ nhật không? HS: Vì hình vuông cũng là hình chữ nhật nên hình lập phương cũng là hình hộp chữ nhật. GV: vẽ và hướng dẫn HS vẽ hình hộp chữ nhậtABCD.A’B’C’D’ trên bảng kẻ ô vuông. Các bước: - vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối cảnh hình bình hành ABCD. - Vẽ hình chữ nhật AA’D’D - vẽ nét khuất BB’( BB’song song và bằng AA’), A’B’, B’C’ sau đó GV yêu cầu HS thực hiện ? 1/96/sgk * Các mặt của hình hộp chữ nhật là: ABCD, A’B’C’D’, ABB’A’, * Các đỉnh: A, B, C, * Các cạnh:AB, BC, CD, DA, AA’, BB’, * Hai đáy: ABCD, A’B’C’D’ * Chiều cao: AA’ Một hình hộp chữ nhật có tám đỉnh, 12 cạnh. - Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện( hai mặt đáy), các mặt còn lại là các mặt bên (mặt xung quanh). * Hình lập phương: Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình vuông. VD: Bể nuôi cá vàng có dạng một hình hộp chữ nhật, bao diêm, hộp phấn, GV: Châu Thị Ngọc Diễm Trang 2 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 GV cho HS đổi hai đáy và xác định chiều cao tương ứng. Hoạt động 2: mặt phẳng và đường thẳng GV: Hướng dẫn HS quan sát và giới thiệu các mặt phẳng, đường thẳng trong không gian. GV: Em nào có thể cho vd về mặt phẳng và đường thẳng trong không gian? HS: GV: lưu ý cho HS. - Mọi điểm của đường thẳng AB của mp(ABCD) thì nằm trọn trong mp đó. Vậy A’, B’ có thuộc mp(ABCD)? - * Các đỉnh: A, B, C, cũng là các điểm * Các cạnh:AB, BC, CD, DA, AA’, BB’, là các đoạn thẳng. * Hai đáy: ABCD, A’B’C’D’ là các mặt phẳng * ABCD chỉ là một phần của mp. 2/ Mặt phẳng và đường thẳng: a/ Mặt phẳng: - Hình ảnh của mặt phẳng như trần nhà, sàn nhà, mặt tường, mặt bàn, b/ Hình ảnh của đường thẳng: Đường mép bảng, đường giao giữa hai bức tường, 4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố GV: Châu Thị Ngọc Diễm Trang 3 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 4.5-Hướng dẫn HS tự học ở nhà * Đối với bài học ở tiết này - Xem lại bài và nắm các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - BTVN: 3, 4/97/sgk. * Đối với bài học ở tiết sau - Chuẩn bị bài: Hình hộp chữ nhật (tt) 5. Rút kinh nghiệm : - Nội dung : - Phương pháp: GV: Châu Thị Ngọc Diễm Trang 4 GV: cho HS làm các bài tập sau. Bài 1/96/sgk: Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ Bài 2: GV: cho HS nhận xét và hoàn chỉnh bài tập. Bài 1/96/sgk: Những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là: AB = MN= PQ = CD BC = NP = MQ = AD AM = BN = CP = DQ Bài 2/96/sgk: Vì tứ giác CBB 1 C 1 là hình chữ nhật nên O là trung điểm của đoạn CB 1 thì O cũng là trung điểm của đoạn BC 1 ( Theo t/c HCN). b/ K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB 1 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 - Sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học: Kiểm tra, ngày tháng năm 2011 Tổ trưởng Huỳnh Thu Liễu Bài 1 - Tiết 57 Tuần dạy 32 ND: 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức: - Nhận biết (qua mô hình) khái niệm về hai đường thẳng song song. Hiểu được các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian - Bằng hình ảnh cụ thể, Hs bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. - Hs nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. 1.2.Kĩ năng: Vẽ thành thạo hình hộp chữ nhật, áp dụng được công thức tính diện tích của hình hộp chữ nhật. 1.3.Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. 2. Trọng tâm Hình hộp chữ nhật, hình lập phương 3. Chuẩn bị: - GV: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ nhật, Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp ) GV: Châu Thị Ngọc Diễm Trang 5 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt) Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 - HS: Thước thẳng có vạch chia mm 4. Tiến trình: 4.1- Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2- Kiểm tra miệng Hoạt động 1: kiểm tra Gv treo tranh vẽ hình 75/98/sgk và yêu cầu Hs kiểm tra. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Hãy cho biết. - Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt là hình gì? kể tên. - Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh ? mấy cạnh? - AA’ và AB có cùng nằm trong một mp hay không? có điểm chung hay không? Cho một Hs trả lời tại chỗ và Gv cho điểm. - AA’ và BB’có cùng nằm trong một mp hay không? có điểm chung hay không? Cho một Hs trả lời tại chỗ và Gv cho điểm D ' D C ' C B ' B A ' A - Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, các mặt đều là hình chữ nhật như: ABCD, ADD’A’, ABB’A’,. - Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 12 cạnh. - AA’ và AB cùng nằm trong một mp(ABB’A’) và có một điểm chung là A. - AA’ và BB’ cùng nằm trong một mp(ABB’A’) và không có điểm chung nào. 4.3- Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Hoạt đồng 2: hai đường thẳng song song trong không gian HĐ1: Hai đường thẳng song song trong không gian. Gv Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AA’ và BB’ cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. Đường thẳng AA’// BB’ Vậy thế nào là hai đường thẳng song trong không gian? Gv lưu ý định nghĩa này cũng giống như định nghĩa hai đường thẳng song song trong hình học phẳng. a và b cùng thuộc một mp a // b <=> a và b không có điểm chung Gọi Hs chỉ ra vài cặp đường thẳng I/ Hai đường thẳng song song trong không gian. 1/ Định nghĩa: Hai đường thẳng a và b được gọi là song song với nhau trong không gian nếu chúng cùng nằm trong một mp và không có điểm chung. a, b ⊂ (P) a//b <=> a ∩ b = ∅ VD: AB //CD, BC // AD, AA’//DD’ 2/ Vị trí của hai đường thẳng trong không gian. - Hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian có thể xẩy ra. GV: Châu Thị Ngọc Diễm Trang 6 b a P Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 song song khác. D’C’ ∩ CC’ = { } 'C D’C’, CC’ ⊂ (DCC’D’) * Trong không gian hai đường thẳng bất kì có 4 vị trí tương đối. a // b a trùng b Cùng nằm trong một mp a cắt b a chéo b không cùng nằm trong một mp C/m AD//B’C’ Ta có: AD //BC (cạnh đối hcn ABCD). và: BC //B’C’ (cạnh đối hcn BCC’B’) => AD // B’C’ Hoạt động 3: Đường thẳng song song mp, hai mp song song. a ⊄ mp(P); a//b GT b ⊂ mp(P) KL a//mp(P) Hs làm ?2/99/sgk: AB ⊄ (A’B’C’D’) AB // A’B’ A’B’ ⊂ (A’B’C’D’) Thì ta nói AB song song với a/ Cắt nhau: a ∩ b b/ Song song nhau: a // b chúng cùng nằm trong mp. c/ Chéo nhau: a chéo b nếu chúng không cùng nằm trong một mp và không có điểm chung. VD: D’C’ và CC’ cắt nhau ở C’ chúng cùng nằm trong mp (DCC’D’) AA’//DD’ chúng cùng nằm trong mp (AA’D’D). AD chéo D’C’ chúng không có điểm chung và không cùng nằm trong một mp. 3/ Định lí: Trong không gian. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song nhau. a//b b//c => a//c II/ Đường thẳng song với mp- Hai mp song song. 1/ Định lí: Nếu đường thẳng a không nằm trong mp(P) mà song song với đường thẳng b nằm trong mp (P) thì đường thẳng a song song với mp(P) ?3/99/sgk: AB, BC, CD, DA là các đường thẳng song song với mp(A’B’C’D’) GV: Châu Thị Ngọc Diễm Trang 7 D ' C ' B ' A ' D C B A D ' C ' B ' A ' D C B A Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 mp(A’B’C’D’) Kí hiệu: AB // mp((A’B’C’D’) sau đó Gv ghi bảng. - Tìm trên hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ các đường thằng song song mp(A’B’C’D’), các đường thẳng song song với mp(ABB’A’). - Tìm trong lớp học hình ảnh đường thẳng song song mp. a //(P) <=> a ∩ (P) = ∅ Xét hai mp (ABCD) và (A’B’C’D’), nêu vị trí tương đối của các cặp đường thẳngAB và AD; A’B’ và A’D’; AB và A’B’; AD và A’D’ Gv hãy chỉ ra hai mp song song khác của hình hộp chữ nhật. Giải thích. Gv cho Hs đọc VD trang 99/sgk - Nêu Vd về hai mp song song trong thực tế. - Lưu ý: (P) // (Q) = ∅ Gọi Hs đọc nhận xét cuối trang 99/sgk Gv treo hình 79/99/sgk và lấy VD thực tế để Hs hiểu hai mp phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung 1 đường thẳng đi qua điểm chung đó. DC, CC’, C’D’, D’D là các đường thẳng song song mp(ABB’A’) 2/ Hai mặt phẳng song song. mp(ABCD) chứa hai đường thẳng cắt nhau AB và AD mp(A’B’C’D’) chứa hai đường thẳng cắt nhau A’B’ vá A’D’ mà AB//A’B’, AD//A’D’. Khi đó ta nói mp(ABCD) //mp(A’B’C’D’) VD: Mặt bàn song song với mặt nền nhà. * Nhận xét: - Nếu một đường thẳng song song với một mp thì chúng không có điểm chung. - Hai mp song song thì không có điểm chung. - Hai mp phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm đó. Ta nói hai mp này cắt nhau. 4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố Bài 5/100sgk. Tô màu đậm những cạnh song song và bằng nhau của một hình hộp chữ nhật. Bài 7/100 sgk. Bài 5/100sgk. Học sinh dùng bút khác màu tô vào các hình 80b, c /100sgk. Bài 7/100sgk. GV: Châu Thị Ngọc Diễm Trang 8 K L H I D ' C ' B ' A ' D C B A Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 Hs: Hoạt động nhóm 3 phút Bài 9/100 sgk. Hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH cạnh AB song song mp (EFGH) (hình 83/100sgk) a/ Kể tên các cạnh khác song song mp (EFGH) b/ Cạnh CD song song với mp nào của hình hộp chữ nhật ? Diện tích trần nhà là. S 1 = 4,5.3,7 = 16,65 (m 2 ) Diện tích 4 bức tường trừ cửa là. S 2 = (4,5 + 3,7).2.3 – 5,8 = 43,4 (m 2 ) Diện tích cần quét vôi. S 3 = 16,65 + 43,4 = 60,05 (m 2 ) Bài 9 / 100 sgk. a/ Các cạnh khác song song với mp(EFGH) là AD, DC, CB. b/ Cạnh CD // mp (ABFH) và CD//mp(EFGH) c/ AH // mp (BCGF). 4.5-Hướng dẫn HS tự học * Đối với bài học ở tiết này -Khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng, khi nào hai mặt phẳng song song -BTVN : 6, 8 / 100 sgk; Bài 7, 9 / 106 SBT. Hướng dẫn: Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt trong không gian. * Đối với bài học ở tiết sau - Xem trước bài “Thể tích của hình hộp chữ nhật” 5. Rút kinh nghiệm : - Nội dung : - Phương pháp: - Sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học: GV: Châu Thị Ngọc Diễm Trang 9 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 Bài 2 - Tiết 58 Tuần dạy 32 ND: 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức: Bằng hình ảnh cụ thể cho hs bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau, công thức tính thể tích của hình chữ nhật. 1.2.Kĩ năng: Vận dụng công thức để tính toán 1.3.Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. 2. Trọng tâm Thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương 3. Chuẩn bị: Gv:Mô hình: hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, hộp phấn. Hs: Thước kẻ, ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chự nhật. 4. Tiến trình: 4.1- Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2- Kiểm tra miệng GV treo bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật * Hai đường thẳng phân biệt trong GV: Châu Thị Ngọc Diễm Trang 10 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT [...]... đáy Thể tích M Q 18 6 90 C 15 B 20 8 260 N 1320 2 080 P GV: Châu Thị Ngọc Diễm - V = a3 Bài 13/104/sgk: a/ Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQlà: V = PQ PN CP hay: V = SMNPQ CP b/ Điền vào chỗ trống Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Diện tích 1 đáy 22 18 15 20 14 5 11 13 5 6 8 8 3 08 90 165 260 Trang 13 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 Thể tích 1540 540 1320 2 080 5 Rút kinh nghiệm... trụ tam giác Trường THCS Nguyễn Trãi 4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố Bài 19 / 1 08 sgk Quan sát các lăng trụ đứng rồi điền số cho thích hợp vào ô trống ( Đề bài và bảng kẽ sẵn trên bảng phụ) Giáo án Hình học 8 Bài 19 / 1 08 sgk Hình a b c d Số cạnh của 1 đáy 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 Bài 21/1 08 sgk a/ mp(ABC) // mp(A’B’C’) b/ mp(ABB’A’) mp(ABC) mp(BCC’B’) mp (ABC) mp(ACC’A’)... hình lập phương - BT : 10; 16, 18 / 105 sgk Hướng dẫn bài 18 sgk 4 P 1 B 3 P A Q 4 3 QP = 62 + 32 = 45 = 6,7 (cm) suy ra QP1 < QP Vậy kiến bò theo đường QBP1 là ngắn nhất 2 * Đối với bài học ở tiết sau - Đọc trước bài : hình lăng trụ đứng 5 Rút kinh nghiệm : - Nội dung : GV: Châu Thị Ngọc Diễm Trang 16 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 - Phương pháp: ... ra nhận xét Trở lại hình 84 , Gv nói: Ta đã có đường thẳng AA’ ⊥ mp(ABCD), Đường thẳng AA’ lại thuộc mp(A’ABB’) ta nói mp(AA’BB’) vuông góc mp(ABCD) Sau đó GV yêu cầu hs đọc khái niệm hai mp vuông góc tr/102 sgk GV yêu cầu hs làm (?3) * Tìm trên hình 84 các mp vuông góc với mp(ABCD) Giải thích Tương tự: mp (D’DCC’) ⊥ mp(ABCD) GV: Châu Thị Ngọc Diễm Bài (?2) / 102 sgk Trên hình 84 còn có đường thẳng B’B,... Bài tập 14/ 104 sgk Đưa đề bài lên bảng phụ Đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20 lít nước thì dung tích nước đổ vào bể là ? Khi đó mực nước cao 0 ,8 m,hãy tính diện tích đáy bể, tính chiều rộng bể nước ? GV: Châu Thị Ngọc Diễm Giáo án Hình học 8 Nội dung bài học I Sửa bài tập cũ: Đường thẳng BF vuông góc với mp(ABCD) và mp(EFGH) Có BF FE vì ABFE là hình chữ nhật BF FG vì BCGF là hình chữ nhật... vài vật có dạng lăng trụ đứng 4 Tiến trình: 4.1- Ổn định tổ chức và kiểm diện GV: Châu Thị Ngọc Diễm Trang 17 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 4.2- Kiểm tra miệng ( kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh) 4.3-Bài mới GV: Châu Thị Ngọc Diễm Trang 18 Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : Hình lăng trụ đứng *Trường THCS Nguyễn Trãi Đặt vấn đề Ta đã học vẽ về hình hộp chữ nhật, hình lập phương, các... 104 sgk a/ Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là 20 120 = 2400 (l) = 2400 (dm3) = 2,4 (m3) Diện tích đáy bể: 2,4 : 0 ,8 = 3 (m3) Chiều rộng của bể là: 3 : 2 = 1,5 (m) b/ Thể tích của bể là:20.(120 + 60) = 3600(l) = 3600 (dm 3) = 3,6(m3) Trang 15 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nước Chiều cao của bể: 3,6 : 3 = 1,2 (m) nữa thì đầy bể Vậy V của bể là bao nhiêu?... Kiểm tra, ngày tháng năm 2011 Tổ trưởng Huỳnh Thu Liễu GV: Châu Thị Ngọc Diễm Trang 20 Trường THCS Nguyễn Trãi GV: Châu Thị Ngọc Diễm Giáo án Hình học 8 Trang 21 Trường THCS Nguyễn Trãi GV: Châu Thị Ngọc Diễm Giáo án Hình học 8 Trang 22 ... C’ D’ Khi đường thẳng AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mp(ABCD) ta nói A’A vuông góc với mp(ABCD) tại A Ký hiệu : A’A ⊥ mp(ABCD) Trang 11 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 GV giới thiệu A’A ⊥ mp(ABCD) Nhận xét : SGK/101 GV sử dụng mô hình sau Lấy 1 miếng bìa cứng hình chữ nhật gấp lại theo đường 0x sao cho 0a trùng 0b Vậy x0a và x0b đều là hai góc vuông x 0 a b Đặt miếng...Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 ABCD A’B’C’D’ rồi nêu yêu cầu kiểm tra Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào ? lấy ví dụ minh họa trên hình hộp chữ nhật Bài 9/106 SBT Tính diện tích toàn phần của . dài 22 18 15 20 Chiều rộng 14 5 11 13 Chiều cao 5 6 8 8 Diện tích 1 đáy 3 08 90 165 260 GV: Châu Thị Ngọc Diễm Trang 13 Q P N M D C B A Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 Thể tích. ABCD.MNPQ b/ Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau. Chiều dài 22 18 15 20 Chiều rộng 14 Chiều cao 5 6 8 Diện tích 1 đáy 90 260 Thể tích 1320 2 080 V = a. b. c - V = a 3 Bài 13/104/sgk: a/ Công thức tính. màu tô vào các hình 80 b, c /100sgk. Bài 7/100sgk. GV: Châu Thị Ngọc Diễm Trang 8 K L H I D ' C ' B ' A ' D C B A Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Hình học 8 Hs: Hoạt động nhóm

Ngày đăng: 10/06/2015, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan