1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sỹ Nghiên cứu đa dạng thủy sinh vật và nghề cá Đầm Vạc, tỉnh Vĩnh Phúc

62 698 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

Mở đầu Bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên đã và đang trở thành vấn đề sống còn của nhân loại, đặc biệt khi đa dạng sinh học ngày một thất thoát, hệ sinh thái (HST) đang bị suy thoái, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng đe doạ cuộc sống của sinh vật và loài người. Đa dạng về nơi sống và điều kiện tự nhiên đã tạo ra sự đa dạng sinh học, trong đó đầm, hồ là những hệ có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi vì ngoài chức năng cấp nước, tưới tiêu cho nông nghiệp, thuỷ điện và phòng hộ, đầm, hồ còn là một “ngân hàng gen” đa dạng cần được bảo vệ. ở nước ta hiện nay, rất nhiều khu vực ĐNN giữ vai trò quan trọng trong đời sống và có giá trị sinh học cao, một trong số đó là Đầm Vạc ở thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đầm Vạc được xếp là một trong 68 hệ sinh thái đất ngập nước quan trọng của Việt Nam (Bộ khoa học công nghệ và môi trường, 2000). Cho đến nay những nghiên cứu về Đầm Vạc vẫn còn rất hạn chế so với các hệ sinh thái tương tự khác. Mặt khác, tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay là một trong những trung tâm kinh tế mới nổi đang trong giai đoạn công nghiệp hoá (CNH) và đô thị hoá (ĐTH). Tốc độ đô thị hoá ngày càng mạnh thì nguy cơ suy thoái đa dạng sinh học Đầm Vạc khó có thể tránh khỏi. Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu đa dạng thủy sinh vật và nghề cá Đầm Vạc, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm góp phần quy hoạch và quản lý hệ thống các khu bảo tồn đất ngập nước thuộc châu thổ Bắc Bộ. Luận văn được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu sau: Bước đầu cung cấp dẫn liệu về đa dạng sinh học và nghề cá tại Đầm Vạc tỉnh Vĩnh Phúc để phục vụ cho những nghiên cứu tiếp theo. Thông qua cơ sở dữ liệu thu thập làm nổi bật được giá trị và tầm quan trọng của đầm Vạc đối với ĐDSH và môi trường trong quá trình CNH và ĐTH của tỉnh Vĩnh Phúc. Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của con người đến HST này. Bước đầu đề xuất những giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển bền vững đầm. Để đạt được những mục tiêu trên, đề tài có những nhiệm vụ chính sau: Tổng hợp những công trình đã nghiên cứu có liên quan đến khu vực. Nghiên cứu những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tếxã hội tại khu vực đầm Vạc. Nghiên cứu đa dạng sinh học khu vực đầm Vạc. Nghiên cứu nguồn lợi và nghề cá ở đầm Vạc Chỉ ra được những áp lực tác động đến đầm, qua đó có thể dự báo xu hướng biến đổi của hệ sinh thái này. Đưa ra được một số giải pháp định hướng nhằm phát triển bền vững đầm. Đề tài Nghiên cứu đa dạng sinh học thủy sinh vật và nghề cá ở Đầm Vạc, tỉnh Vĩnh Phúc liên quan đến nhiều vấn đề song những hiểu biết của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn trong luận văn này còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chia sẻ và lượng thứ của thầy cô và các bạn đồng nghiệp.

Mở đầu Bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên đã và đang trở thành vấn đề sống còn của nhân loại, đặc biệt khi đa dạng sinh học ngày một thất thoát, hệ sinh thái (HST) đang bị suy thoái, ô nhiễm môi trờng ngày càng trở nên trầm trọng đe doạ cuộc sống của sinh vật và loài ngời. Đa dạng về nơi sống và điều kiện tự nhiên đã tạo ra sự đa dạng sinh học, trong đó đầm, hồ là những hệ có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi vì ngoài chức năng cấp nớc, tới tiêu cho nông nghiệp, thuỷ điện và phòng hộ, đầm, hồ còn là một ngân hàng gen đa dạng cần đợc bảo vệ. ở nớc ta hiện nay, rất nhiều khu vực ĐNN giữ vai trò quan trọng trong đời sống và có giá trị sinh học cao, một trong số đó là Đầm Vạc ở thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đầm Vạc đợc xếp là một trong 68 hệ sinh thái đất ngập nớc quan trọng của Việt Nam (Bộ khoa học công nghệ và môi trờng, 2000). Cho đến nay những nghiên cứu về Đầm Vạc vẫn còn rất hạn chế so với các hệ sinh thái tơng tự khác. Mặt khác, tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay là một trong những trung tâm kinh tế mới nổi đang trong giai đoạn công nghiệp hoá (CNH) và đô thị hoá (ĐTH). Tốc độ đô thị hoá ngày càng mạnh thì nguy cơ suy thoái đa dạng sinh học Đầm Vạc khó có thể tránh khỏi. Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài "Nghiên cứu đa dạng thủy sinh vật và nghề cá Đầm Vạc, tỉnh Vĩnh Phúc" nhằm góp phần quy hoạch và quản lý hệ thống các khu bảo tồn đất ngập nớc thuộc châu thổ Bắc Bộ. Luận văn đợc thực hiện nhằm đạt đợc các mục tiêu sau: - Bớc đầu cung cấp dẫn liệu về đa dạng sinh học và nghề cá tại Đầm Vạc tỉnh Vĩnh Phúc để phục vụ cho những nghiên cứu tiếp theo. - Thông qua cơ sở dữ liệu thu thập làm nổi bật đợc giá trị và tầm quan trọng của đầm Vạc đối với ĐDSH và môi trờng trong quá trình CNH và ĐTH của tỉnh Vĩnh Phúc. - Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của con ngời đến HST này. - Bớc đầu đề xuất những giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển bền vững đầm. Để đạt đợc những mục tiêu trên, đề tài có những nhiệm vụ chính sau: - Tổng hợp những công trình đã nghiên cứu có liên quan đến khu vực. - Nghiên cứu những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tại khu vực đầm Vạc. - Nghiên cứu đa dạng sinh học khu vực đầm Vạc. - Nghiên cứu nguồn lợi và nghề cá ở đầm Vạc 1 - Chỉ ra đợc những áp lực tác động đến đầm, qua đó có thể dự báo xu hớng biến đổi của hệ sinh thái này. - Đa ra đợc một số giải pháp định hớng nhằm phát triển bền vững đầm. Đề tài "Nghiên cứu đa dạng sinh học thủy sinh vật và nghề cá ở Đầm Vạc, tỉnh Vĩnh Phúc" liên quan đến nhiều vấn đề song những hiểu biết của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn trong luận văn này còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chia sẻ và lợng thứ của thầy cô và các bạn đồng nghiệp. 2 Chơng 1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1. Những nét khái quát về đa dạng sinh học trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1. Giới thiệu về đa dạng sinh học Đa dạng sinh học là một khái niệm mới trong sinh học, lần đầu tiên đợc đa ra bởi Wilson và Peter (1988). Theo WWF, ĐDSH là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và những hệ sinh thái vô cùng phức tạp, cùng tồn tại trong môi trờng. Theo J. Mc Neely et al, 1991 "Đa dạng sinh học là một khái niệm bao hàm mức độ phong phú của các loài sinh vật sống trên trái đất và những biến đổi về di truyền xảy ra ngay trong nội bộ các loài, cũng nh các hệ sinh thái mà loài là những đơn vị cấu thành . Theo Công ớc Đa dạng sinh học đã đợc thông qua tại Hội nghị thợng đỉnh Rio de Janeio ( 1992) thì đa dạng sinh học là tính biến đổi (tính phong phú) trong các cơ thể sống từ tất cả các nguồn, kể cả trên đất liền, biển cả và các hệ sinh thái ở nớc khác, trong đó các cơ thể sống là một thành viên, nó bao gồm sự đa dạng trong loài, giữa các loài và các hệ sinh thái . Do đó, thuật ngữ đa dạng sinh học nói lên mức độ phong phú của thiên nhiên, là toàn bộ sinh vật tạo nên các dạng sống trên trái đất. Chỉ riêng ở khía cạnh loài cho đến nay khoa học cha thể cho một con số chính xác và cũng mới chỉ xác định đợc tên của một bộ phận nhỏ của các loài. Trên Trái Đất đã thống kê đợc 275.230 loài thực vật, trong đó hơn một nửa là cây cỏ, số còn lại là thực vật bậc thấp, chủ yếu là những loài tảo đơn bào. Giới động vật phân hóa thành 23 ngành, 71 lớp với 1.064.414 loài. Chỉ riêng ngành Chân khớp (Arthropoda) có trên 874.161 loài. Côn trùng (Insecta) là những kẻ chinh phục thế giới xuất sắc nhất trong giới động vật. Sau Chân khớp cần phải kể đến là ngành Thân mềm (Mollusca) với khoảng 50.000 loài hiện sống, phân bố ở hầu khắp các vực nớc, nhất là trong vùng nớc nông thềm 3 lục địa và cả trong rừng núi ẩm ớt thuộc các nớc nhiệt đới xích đạo. Những nhóm tiếp theo nh giun Dẹt (Plathelminthes), giun Tròn (Nematoda), giun Đốt (Annelida), cá (Pisces) đều là những nhóm giầu loài, tạo nên sự thịnh vợng chung của thủy quyển. Mặc dù vậy, sự hiểu biết của con ngời về những nhóm phân loại lớn (vi sinh vật, côn trùng) cũng còn rất hạn chế, thậm chí 7 loài thú lớn cũng chỉ mới phát hiện đợc trong thế kỉ qua, trong đó Việt Nam có tới 3 loài: Sao la (Pseudoryx vuquangensis), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), bò Sừng xoắn (Pseudonovibos spiralis). Hiện tại tổng số các loài trong sinh quyền đợc đánh giá vào khoảng 3 - 70 triệu loài, nhng mới chỉ biết tên khoảng 1,4 triệu loài tức là gần 2% tổng số (Raven an Wilson, 1992; Groombridge, 1992) Các loài sinh vật đợc đặt trong mối quan hệ ở ba cấp bậc khác nhau là: Đa dạng về di truyền thể hiện bằng đa dạng về nguồn gen, các genotyp nằm trong mỗi loài Đa dạng loài và các đơn vị dới loài thể hiện bằng số lợng loài và biến dị hình thái của loài Đa dạng HST, một bộ phận của đa dạng sinh học là nơi tồn tại và lu giữ các loài và nguồn gen của sinh vật. 1.1.2. Vai trò của đa dạng sinh học đối với sinh giới và con ngời - Trớc hết, các HST là cơ sở sinh tồn của mọi sự sống, bao gồm trong đó cả con ngời. Hệ sinh thái đảm bảo cho sự chu chuyển không ngừng của các nguyên tố hoá học giữa môi trờng và quần xã sinh vật, duy trì sự ổn định và màu mỡ của đất đai, điều tiết nớc ngần, chống xói lở bờ bãi, điều hoà chế độ thuỷ văn, khí hậu, thời tiết, thanh lọc các chất ô nhiễm - Cung cấp trực tiếp cho con ngời lơng thực, thực phẩm, các dợc liệu, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, cung cấp năng lợng nguyên khai (than, củi). ĐDSH đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nông lâm nghiệp. Từ khi nền văn mình Nông nghiệp xuất hiện cho đến nay (trên 10.000 năm), loài ngời đã biết tới 50,000 loài cây có thể ăn đợc, trong đó có 19 loài đợc trồng trọt để sản xuất ra khoảng 90% tổng lơng thực cho toàn nhân loại, riêng loài: lúa nớc, lúa mì và ngô đã 4 nuôi sống 2/3 dân số thế giới; hàng trăm loài động vật trên cạn và dới nớc thuần hoá và nuôi dỡng để lấy thịt, da, lông, làm tuốc, làm cảnh Thuỷ quyển hàng năm cung cấp cho nhân loại khoảng 100 triệu tấn thuỷ sản, trong đó trên 11% từ các vực nớc nội địa, còn lại là từ biển. Đến nay, loài ngời đã thống kê đợc khoảng 40% các loại thuốc có nguồn gốc từ động, thực vật hoang dã, 119 chất hoá học đợc tinh chế từ 90 loài thực vật có mạch đề làm thuốc, bởi vì trong tự nhiên bản thân sinh vật cũng chứa các dợc liệu hoặc tự tìm đợc nguồn thuốc phong phú xung quanh để chữa bệnh cho mình. - Đa dạng sinh học còn là kho dự trữ nguồn gen quan trọng để bổ sung cho vật nuôi và cây trồng. Ta cần hiểu rằng, chỉ trong điều kiện tự nhiên các loài sinh vật hoang dã mới có cơ hội tiến hoá, để thích nghi với điều kiện biến đổi của môi trờng, có sức sống cao và khả năng chống chịu dịch bệnh tốt. Cây trồng và vật nuôi ngày càng bị con ngời tha hoá và bóp méo nhằm phục vụ cho lợi ích của mình, đơng nhiên, chúng dần bị thoái hoá, cần có nguôn gen mới từ tự nhiên để cải tạo lại. - Đa dạng sinh học còn phục vụ cho đời sống tinh thần và thoả mãn những nhu cầu về thẩm mỹ, nâng cao tri thức khoa học và khát vọng khám phá thế giới tự nhiên. 1.1.3. Đa dạng sinh học ở Việt Nam Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam á, có phần đất liên rộng khoảng 335.541 km 2 với bờ biển dài 3260 km, ba phần t diện tích là đồi núi, trong đó hơn 30% diện tích đồi núi ở độ cao trên 500 m, phần lớn có độ cao trung bình và thấp dần ra biển. Do đợc trải dài trên nhiều vĩ độ và có độ cao về địa hình cùng với điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nớc ta có sự đa dạng sinh học cao Các kết quả điều tra cho thấy, nớc ta có khoảng 12000 loài thực vật có mạch, trong đó đã định tên đợc khoảng 7000 loài, 270 loài thú, 800 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài lỡng c, 2470 loài cá, 5500 loài côn trùng (bảng 1.1) Bảng 1.1: Mức độ đa dạng sinh học ở Việt Nam so với thế giới. 5 Nhóm Số loài ở Việt Nam Số loài trên thế giới Thú 276 4.00 Chim 800 9040 Bộ sát 180 6300 Lỡng c 80 4184 Cá 2470 19000 Thực vật 12000 220000 Nguồn: Chơng trình Quốc gia về Đa dạng sinh học, ( trích theo Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2005) Tính độc đáo của đa dạng sinh học ở Việt Nam khá cao thể hiện: 10% số loài thú, chim và cá của Thế giới đã đợc tìm thấy ở Việt Nam, hơn 40% số loài thực vật thuộc loại đặc hữu không tìm thấy ở nơi nào khác ngoài Việt Nam, nhiều loài gia súc, gia cầm đã đợc thuần dỡng và tuyển chọn từ hàng ngàn năm. Đối với những loài kể trên, nhiều loài đang có nguy cơ tuyệt chủng, dễ tổn thơng, bị đe doạ và hiếm gặp đợc ghi trong Sách đỏ Việt Nam ( bảng 1.2) Bảng 1.2. Bảng thống kê các bậc phân loại đợc ghi trong sách đỏ Việt Nam. Lớp/Phân hạng Nguy cơ tuyệt chủng Dễ tổn th- ơng Bị đe doạ Hiếm Cha xác định Thú 30 23 1 24 - Chim 14 6 32 31 - Bò sát/lỡng c 8 19 16 11 - Cá 6 24 13 29 3 ĐVKhông xơng sống 10 24 9 29 3 Tổng số 68 97 71 124 6 Nguồn: Sách đỏ Việt Nam, 2000 Thực tế hiện nay đa dạng sinh học ở nớc ta đang bị suy thoái mà nguyên nhân trực tiếp do hoạt động của con ngời nh: - Khai thác quá mức tài nguyên sinh vật, không quan tâm đến số lợng, kích cỡ và chủng loại sinh vật, đặc biệt là những loài quý hiếm có giá trị kinh tế cao, những cá thể sinh vật đang trong thời kì sinh sản và cha trởng thành. - Các hệ sinh thái đang bị mất và bị thu hẹp nh mất rừng do khai thác gỗ, phá rừng làm nơng rẫy, quai đê, lấn biển để nuôi trồng thuỷ sản, làm nhà ở v.v. 6 - Môi trờng sống của sinh vật bị xáo trộn và bị ô nhiễm do hoạt động của con ngời. 1.2. Đa dạng sinh học trong các thuỷ vực nớc ngọt Việt Nam 1.2.1. Khái quát về hệ sinh thái 1.2.1.1. Những đặc trng cơ bản của hệ Đặc trng quan trong nhất của đầm, hồ là vị trí địa lý của nó (toạ độ kinh tuyến và vĩ tuyến) và độ cao so với mặt nớc biển. Những số liệu này cho ta biết những nét chung về đầm, hồ. Tiếp theo là những đặc trng về hình thái đầm, hồ. Diện tích đầm, hồ (A): Ngời ta có thể tính cả diện tích đảo và diện tích mặt n- ớc hay chỉ tính riêng mặt nớc. Diện tích mặt nớc thay đổi theo sự thay đổi của mực nớc. Chiều dài đầm, hồ (L): Chiều dài là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm xa nhất. Chiều rộng của đầm, hồ (B): Chiều rộng tối đa là khoảng cách lớn nhất giữa hai bờ nhng thẳng góc với chiều dài cực đại. Chiều rộng trung bình đợc tính theo công thức: max L A tb B = Thể tích đầm, hồ (V): Thể tích hồ đợc tính gần đúng bằng công thức: ( ) 3 2121 h AAAAV +++= Trong đó: h là độ sâu của lớp nớc, A 1 là diện tích lớp nớc bề mặt và A 2 là diện tích lớp nớc dới. Ngoài các đặc trng trên ta còn phải kể đến các đặc trng khác nh: Độ sâu lớn nhất, Độ sâu trung bình, Độ sâu tơng đối, Đờng bờ 1.2.1.2. Các thành phần của HST Đầm, hồ là một trong những đơn vị sản xuất cơ bản của sinh quyển với các thành phần: Thành phần vô sinh 7 Các nhân tố vô sinh nh nhiệt độ, thuỷ văn, hoá lýtrong hồ có thể ổn định hoặc thay đổi theo thời gian (theo giờ, theo ngày, theo mùa, theo năm). Sự thay đổi các yếu tố này là nhân tố ảnh hởng đến các quần xã và sự phát triển của các loài. Do mỗi hồ có những đặc trng về vị trí địa lý, hình dạng nên mỗi đầm, hồ đều có các thông số đặc trng. Các thông số này sẽ tạo nên chế độ thuỷ lý, thuỷ hoá đặc trng cho hồ đó. Thành phần hữu sinh Đó là nhữnh sinh vật sống trong đầm, hồ. Thành phần loài và sự phát triển của chúng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau nh các thành phần vô sinh, quan hệ giữa các sinh vật trong đầm, hồ và hoạt động của con ngời tác động nên HST đó. Sinh vật sống trong đầm, hồ chủ yếu là những loài bản địa và a nớc tĩnh, chúng tham gia vào chu trình vật chất và sự chuyển hoá năng lợng của HST thông qua các xích thức ăn chăn nuôi, phế liệu và thẩm thấu. - Sinh vật sản xuất (producer): Đó là nhữnh sinh vật tự dỡng (autotrophy) gồm các loài thực vật, một số nấm và vi khuẩn có khả năng quang hợp hoặc hoá tổng hợp. Nhờ những hoạt động của chúng mà nguồn thức ăn ban đầu đợc tạo thành để nuôi sống chúng và các sinh vật khác. Trong đầm, hồ sinh vật sản xuất tiêu biểu là những Thực vật nổi (Phytoplankton) và những loài thực vật sống ở đáy (Phytobenthos), thực vật quanh bờ và một số vi khuẩn, nấm. - Sinh vật tiêu thụ (consumer): Là những sinh vật dị dỡng (heterotrophyta) không có khả năng quang hợp và hoá tổng hợp để tự nuôi sống bản thân mà phải sống dựa vào các sinh vật khác. Chúng bao gồm Zoplankton, Nekton, Pleiston, Zoobenthos. Ngoài ra còn còn có các nhóm động vật khác thuộc lỡng c, bò sát, chim và thú. - Sinh vật phân huỷ (reducer): Là các vi sinh vật dị dỡng, sống hoại sinh. Chúng phân huỷ các chất hữu cơ phức tạp thành các khoáng chât đơn giản hoặc các nguyên tố hoá học ban đầu trả lại cho môi trờng nh CO 2 , O 2 , N 2 Các mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ sinh thái đầm, hồ rất phức tạp, chúng gắn bó mật thiết với nhau, do vậy, bất kỳ một sự thay đổi nào của các thành phần sẽ dẫn đến sự biến đổi của các thành phần khác. 8 1.2.2. Đa dạng sinh học trong các thuỷ vực nớc ngọt Việt Nam 1.2.2.1. Các vùng sinh thái nớc ngọt Do sự phân hoá cao của lãnh thổ, về điều kiện khí hậu thuỷ văn và sự tồn tại của các nhóm động thực vật đặc trng, lãnh thổ nớc ta đợc chia thành 9 vùng sinh thái (Ecological Zone) với 33 tiểu vùng sau đây (Le Quy An et al., 1995): - Vùng núi phía Bắc và trung tâm Bắc với 4 tiểu vùng: Tiểu vùng núi Đông Bắc, tiểu vùng cao nguyên Đồng Văn, tiểu vùng núi cao giữa sông Hồng và sông Đà, tiểu vùng núi Tây Bắc. - Vùng trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ với 2 tiểu vùng: Tiểu vùng trung du Bắc Bộ và tiểu vùng trung du Bắc Trung Bộ. - Vùng đồng bằng sông Hồng: Tiểu vùng đồng bằng ven biển, tiểu vùng đất ngập nớc ở phần bắc Bắc Bộ, tiểu vùng đất ngập nớc ở phần nam Bắc bộ và tiểu vùng đồng bằng trung tâm. - Vùng Trung Bộ: Tiểu vùng đồi núi Tây Bắc Bắc Trung Bộ, tiểu vùng đồng bằng Trung Trung Bộ. - Vùng cao nguyên Trung Bộ: Tiểu vùng núi cao bắc Tây Nguyên, tiểu vùng bắc Tây Nguyên, tiểu vùng trung Tây Nguyên, tiểu vùng núi cao nam Tây Nguyên, tiểu vùng nam Tây Nguyên. - Vùng Đông Nam Bộ: Tiểu vùng đồi cao với độ cao trên 200m, tiểu vùng đất đỏ Đông Nam bộ, tiểu vùng phù sa mới và tiểu vùng phù sa cổ. - Vùng châu thổ Nam Bộ: tiểu vùng rừng ngập mặn (RNM) ven biển, tiểu vùng rừng tràm U minh, tiểu vùng Đồng Tháp Mời, tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên, tiểu vùng đất thấp giữa sôngTiền và sông Hậu, tiểu vùng chịu ảnh hởng của nớc mặn, tiểu vùng đồng bằng trung tâm. - Thành phố Hà Nội: Ngoại ô và trung tâm. - Thành phố Hồ Chí Minh: Ngoại ô và trung tâm 1.2.2.2. Thành phần loài thuỷ sinh vật nớc ngọt Các thủy vực nớc ngọt trên lãnh thổ nớc ta không chỉ đa dạng về loại hình mà còn phân bố ở các vĩ độ địa lý và độ cao khác nhau, kéo theo là tăng mức đa dạng về thành phần loài của thủy sinh vật ( bảng 1 phần phụ lục 1). Theo các kết quả hiện có, số lợng các loài động vật và tảo đơn bào (trừ vi sinh vật và thực vật bậc cao) sống trong các thuỷ vực nội địa có trên 2.740 loài và dới loài, trong đó tảo đơn bào và khuẩn Lam (Cyanophyta) có 1.403 loài và dới loài, Giáp xác (Crustacea) là 292 loài, trùng Bánh xe (Rotatoria) là 109 loài, giun nhiều tơ (Polychaeta) là 30 loài, giun ít tơ (Oligochaeta) là 47 loài, Đỉa (Hyrudinae) là 9 loài, thân mềm (Mollusca) là 147loài, động vật nguyên sinh (Protozoa) là 157 loài và cá nớc 9 ngọt là 546 loài. Thực vật bậc cao khá đa dạng, có thể từ vài chục đến vài ba trăm loài. Số loài còn có thể nhiều hơn do cha đủ số liệu (Vũ Trung Tạng, 2006). Nhìn chung, các nghiên cứu về thành phần loài thực vật, động vật tập trung ở vùng đồng bằng. Nhiều ngọn nguồn sông suối, nơi chứa nhiều các loài đặc hữu còn cha đợc khảo sát đầy đủ. Hơn nữa, nhiều nhóm loài còn cha đợc nghiên cứu sâu, nhất là nhóm đông vật nguyên sinh (Protozoa), côn trùng cũng nh âú trùng công trùng sống trong nớc và nhiều loài lỡng c (Amphibia) và bò sát (Reptilia) có đời sống gắn liền với nớc. Ngay số lợng các loài cá nớc ngọt cũng không dừng ở 546 loài ( Bộ Thuỷ sản, 1996). Theo công bố mới nhất (Nguyễn Văn Hảo, 2000, 2005), riêng họ cá Chép (Cyprinidae) thống trị trong các thuỷ vực nớc ngọt đã có trên 300 loài và phân loài, còn số lợng loài cá trong các thuỷ vực nội địa, gồm những loài cá nớc ngọt điển hình và những loài có nguồn gốc biển thích ứng với môi trờng nớc ngọt và nớc lợ ở vùng thấp thuộc hạ lu các sông lên đến 1.027 loài thuộc 427 giống, 98 họ của 22 bộ cá, gồm 97 loài đặc hữu của 32 giống thuộc 8 phân họ, trong đó có 2 giống và 40 loài đợc ghi nhận là những loài mới cho khoa học. Vì vậy, các nhà khoa học quốc tế khẳng định, lãnh thổ nớc ta là điểm nóng về ĐDSH bởi mấy lẽ: - Sự phân hoá cao về sinh cảnh và nơi sống, kéo theo là mức đa dạng cao về thành phần loài sinh vật và những biến dị di truyền trong nội bộ loài. - Lu giữ nhiều loài mới cho khoa học, những dạng đặc hữu và quý hiếm hoặc những loài đang bị đe doạ diệt chủng ở mức toàn cầu hoặc đã biến mất ở nhiều vùng khác trên thế giới. - Tốc độ huỷ hoại sinh cảnh, nơi sống và tiêu diệt các loài trên lãnh thổ nớc ta ở mức cao. Chỉ cần tính trong khoảng thời gian gần nửa thế kỷ qua rất nhiều loài sinh vật trên địa bàn nớc ta nói chung hay những loài thuỷ sinh vật nói riêng đã bị khai thác mãnh liệt. Sản lợng suy kiệt trông thấy, trong chúng không ít loài không thể tự khôi phục số lợng của mình. Nhiều loài đang rơi vào tình trạng bị đe doạ tuyệt chủng ở những mức độ khác nhau do bị khai thác quá mức hoặc do nơi sống bị ô nhiễm, bị xáo đông thờng xuyên hay bị huỷ hoại hoàn toàn nh Cà cuống, trai Cánh, trai Cóc, cá Mòi cờ, cá Cháy, cá Anh vũ, cá Lăng, cá Chiên, cá Chình Nhật, cá Sấu hoa cà v.v Chắc chắn còn nhiều loài khác cha đợc định loại thậm chí khoa học còn cha biết đến cũng lâm vào hoàn cảnh tơng tự, hoặc bị khai thác quá mức làm cho số lợng quần thể giảm dới mức tối thiểu mà quần thể cần có để tồn tại hoặc loài đã biến khỏi thành phần thuỷ sinh vật nớc ta. Nhiều loài thuỷ sinh vật nớc ngọt đợc ghi trong sách đỏ Việt Nam. 1.3. Khái quát về đa dạng sinh học tỉnh Vĩnh Phúc 10 [...]... ở mức trong phạm vi một đầm, hồ cụ thể 16 Chơng 2 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Đề tài chọn đối tợng nghiên cứu là đa dạng sinh học và nghề cá ở HST đầm Vạc Sở dĩ chúng tôi chọn đa dạng sinh học và nghề cá ở đầm Vạc làm đối tợng nghiên cứu là vì: Đầm Vạc có vị trí địa lý quan trọng và có tiềm năng phát triển du lịch, đầm nằm trong lòng thành phố Vĩnh Yên, nơi mà trong mấy... nhiên, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Cục Môi trờng, ) Đây là những nguồn số liệu ban đầu giúp chúng tôi có đợc những cơ sở dữ liệu đầu tiên về HST ĐNN đầm Vạc 3.2.2 Nguồn số liệu khảo sát thực địa Đây là nguồn số liệu quan trọng của luận văn Trong quá trình thực hiện luận văn, đợc sự giúp đỡ của đề tài Khảo sát và nghiên cứu đa dạng sinh học Đầm Vạc, tỉnh Vĩnh Phúc góp phần quy hoạch và quản lý... (nh các loại cỏ ) đây là nơi c trú của nhiều động vật sống ven đầm - Tầng đáy tơng đối bằng phẳng, có lớp bùn đất dày, giàu chất hữu cơ, là nơi c trú của các sinh vật đáy (benthos) - Khối nớc là sinh cảnh quan trọng, nơi sinh sống và phát triển của sinh vật phù du và cá, nơi kiếm ăn của các loại chim nớc 3.3.2 Đa dạng các loài sinh vật Trên cơ sở các nguồn số liệu có đợc, đặc biệt là số liệu do các... sông đến đập Liễn Sơn, cá Trắm đen (Mylopharyngodon piceus) ở khu vực bến Then Chế độ nớc trong vùng thay đổi theo mùa rõ rệt Do vậy, khu hệ thuỷ sinh vật của Vĩnh Phúc khá đa dạng, từ động thực vật nổi, động vật đáy, đến cá và các sinh vật ở nớc khác Thực vật nổi 12 Theo kết quả nghiên cứu của Dơng Ngọc Cờng (2004) cho thấy thực vật nổi (TVN) đã xác định đợc 84 loài thuộc 17 họ gồm các ngành tảo silic... thực vật nói chung trong sản xuấy nông nghiệp là một trong những nguồn cơ bản gây suy thoái chất lợng nớc Đầm Vạc 3.3 đa dạng sinh học lu vực đầm vạc 3.3.1 Đa dạng về sinh cảnh chính 35 Khu vực đầm Vạc có thể phân thành 2 hệ thống sinh cảnh chính: các sinh cảnh trên cạn và các sinh cảnh dới nớc 3.3.1.1 Các sinh cảnh trên cạn Bao quanh vực nớc là dải đất tơng đối bằng phẳng, nhiều nơi có thảm thực vật. .. dụng trong luận văn Nguồn số liệu đợc sử dụng trong luận văn gồm hai nguồn chính sau: 3.2.1 Nguồn kế thừa Các số liệu có liên quan đến nội dung luận văn đợc kế thừa và thu thập ở địa phơng (Sở Tài nguyên và Môi trờng, Sở Thuỷ sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Thơng mại và Du lịch, Cục Thống kê, Thành phố Vĩnh Yên cũng nh tại các phờng ở tỉnh Vĩnh Phúc) và tại những cơ quan nghiên cứu khoa... (Anoectochilus sp.) 1.3.3 Đa dạng sinh học học trong các thuỷ vực Vĩnh Phúc Là một trong những tỉnh giáp ranh giữa đồng bằng và vùng núi, hệ thống thủy vực của Vĩnh Phúc khá phong phú bao gồm các loại hình khác nhau nh sông, suối, đầm, hồ Đây cũng là nơi giao lu của các sông lớn trong hệ thống sông Hồng Khu vực này là nơi hình thành các bãi đẻ tự nhiên của các loài cá kinh tế nh cá Trôi (Cirrhina molitorella)... trình văn hoá xã hội Đây là nơi c trú và phát triển của các loài côn trùng, chim, thú, bò sát, lỡng c 3.3.1.2 Các sinh cảnh dới nớc Đây là phần chính và quan trọng của HST đầm Vạc Dựa vào các đặc điểm về chế độ ngập nớc cũng nh những đặc tính về khu hệ sinh vật có thể chia phần sinh cảnh này thành 3 nhóm lớn: Sinh cảnh ven bờ, khối nớc và tầng đáy - Vùng ven bờ đầm đặc trng bởi các loài thực vật a ẩm và. .. 17 nhóm sinh vật trên cạn (thú, lỡng c, bò sát, chim, côn trùng, thực vật) và nhóm thuỷ sinh vật (động vật nổi, động vật đáy, thực vật nổi, cá) Các số liệu đợc thu thập tại hiện trờng và phân tích trong phòng thí nghiệm theo các phơng pháp đặc thù riêng cho mỗi nhóm, do vậy những kết quả thu đợc tuy cha phản ánh đợc đầy đủ mức độ đa dạng sinh học ở đầm, nhng đó là những kết quả quan trọng và có thể... bộ Động vật nổi 37 loài, động vật đáy 34 loài với các loài u thế là trai ốc, trong đó nhóm có giá trị khai thác lớn là thân mềm Hai vỏ Cá có 28 loài, 10 họ và 6 bộ, trong đó họ cá Chép có 17 loài Các nhóm nghèo loài trong vùng là Lỡng c, Bò sát và Thú (bảng 3.11) Đa dạng về số họ thì Côn trùng có số họ đa dạng nhất (33 họ), tiếp đến là chim với 21 họ, thực vật nổi với 19 họ Mặc dù, mức đa dạng sinh học

Ngày đăng: 09/06/2015, 23:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng (2000), Sách đỏ Việt Nam, phần động vật, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam, phần độngvật
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2000
2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng (2000), Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam, phần thựcvật
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2000
3. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng (2000), Chiến lợc bảo vệ và phát triển bền vững ĐNN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc bảo vệ và phát triểnbền vững ĐNN Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng
Năm: 2000
4. Bộ Thủy Sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam (Phần thủy sản nớc ngọt), Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lợi thủy sản Việt Nam (Phần thủy sản nớc ngọt)
Tác giả: Bộ Thủy Sản
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
5. Cục Môi trờng, Bộ KHCN&MT (2001), Các vùng đất ngập nuớc có giá trị đa dạng sinh học và môi trờng của Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vùng đất ngập nuớc có giá trị đadạng sinh học và môi trờng của Việt Nam
Tác giả: Cục Môi trờng, Bộ KHCN&MT
Năm: 2001
6. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2006, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2006
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2007
7. Sở Tài nguyên và Môi trờng Vĩnh Phúc (2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006), Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Vĩnh Phúc. Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Vĩnh Phúc
8. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2005), Sinh thái môi trờng học cơ bản, NXBĐHQG Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái môi trờng học cơ bản
Tác giả: Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết
Nhà XB: NXBĐHQG Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
9. Dơng Ngọc Cờng (2004), Khu hệ động vật thân mềm ở các thủy vực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc và một số đặc tính thích ứng sinh thái của chúng, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ động vật thân mềm ở các thủy vực thuộc tỉnhVĩnh Phúc và một số đặc tính thích ứng sinh thái của chúng
Tác giả: Dơng Ngọc Cờng
Năm: 2004
10. Lê Thu Hà (2003), Nghiên cứu thành phần các Taxon động vật không xơng sống cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lợng nớc cho dòng chảy từ suối Tam Đảo đến sông Cà Lồ, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần các Taxon động vật không xơngsống cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lợng nớc cho dòng chảy từ suốiTam Đảo đến sông Cà Lồ
Tác giả: Lê Thu Hà
Năm: 2003
11. Hồ Thanh Hải (2001), Tổng quan các kết quả nghiên cứu về đa dạng thủy sinh học các thủy vực ở Vĩnh Phúc, Tài liệu Viện ST&TNSV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan các kết quả nghiên cứu về đa dạng thủy sinhhọc các thủy vực ở Vĩnh Phúc
Tác giả: Hồ Thanh Hải
Năm: 2001
12. Nguyễn Văn Hảo, Ngô Văn Sỹ (2001), Cá nớc ngọt Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá nớc ngọt Việt Nam, tập 1
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo, Ngô Văn Sỹ
Nhà XB: Nhà xuấtbản Nông nghiệp
Năm: 2001
13. Nguyễn Xuân Huấn (2001), Dẫn liệu ban đầu về thành phần loài cá vùng đất ngập nớc Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, Tạp chí Sinh học, tập 23, số 3a, Hà Nội, tr. 89-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu ban đầu về thành phần loài cá vùng đấtngập nớc Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, Tạp chí Sinh học
Tác giả: Nguyễn Xuân Huấn
Năm: 2001
15. Đặng Huy Huỳnh và nnk (1994), Danh lục thú Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục thú Việt Nam
Tác giả: Đặng Huy Huỳnh và nnk
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoahọc và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1994
16. Vơng Dĩ Khang (1963), Ng loại phân loại học (ngời dịch Nguyễn Bá Mão).Nhà xuất bản Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ng loại phân loại học (ngời dịch Nguyễn Bá Mão)
Tác giả: Vơng Dĩ Khang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông thôn
Năm: 1963
17. Nguyễn Xuân Quýnh (2001), Định loại các nhóm động vật không xơng sống n- ớc ngọt thờng gặp ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại các nhóm động vật không xơng sống n-ớc ngọt thờng gặp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Quýnh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
18. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục bò sát và ếch nhái Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục bò sát và ếch nhái Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1996
19. Vũ Trung Tạng (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học
Tác giả: Vũ Trung Tạng
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2000
20. Vũ Trung Tạng (2004), Những quan điểm và sự phân loại đất ngập nớc ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những quan điểm và sự phân loại đất ngập nớc ở ViệtNam
Tác giả: Vũ Trung Tạng
Năm: 2004
21. Vũ Trung Tạng (chủ biên) (2004), Đất ngập nớc Vân Long: Đa dạng sinh học, vấn đề khai thác và quản lý tài nguyên đa dạng sinh học cho phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất ngập nớc Vân Long: Đa dạng sinh học,vấn đề khai thác và quản lý tài nguyên đa dạng sinh học cho phát triển bềnvững
Tác giả: Vũ Trung Tạng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w