1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến nhằm khắc phục những thiếu sót về chữ viết của học sinh lớp 2

8 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 66 KB

Nội dung

Một số ý kiến nhằm khắc phục những thiếu sót về chữ viết của học sinh lớp 2 ========================================================================================= Mục lục ******* Nội dung trang I- Phần mở đầu 1 1- Lí do chọn đề tài 1 2- Tầm quan trọng của chữ viết 1 3- Thực trạng chữ viết của học sinh lớp 2 1 4- Nguyên nhân 2 II- Nội dung 3 1- Một số ý kiến để khắc phụ một số thiếu sót trong chữ viết của học sinh 3 2- Kết quả 5 III- Kết luận chung 6 I- Tóm tắt đề tài Chữ viết của học sinh là một vấn đề đợc mọi ngời trong và ngoài ngành Giáo dục hết sức quan tâm. Ngời xa đã có câu "nét chữ nết ngời" là hàm ý hai vấn đề: Thứ nhất, nét chữ thể hiện tính cách con ngời; thông qua rèn luyện chữ viết mà giáo dục nhân cách con ngời. Vì vậy phong trào rèn chữ viết đẹp cho học sinh góp một phần vào việc giáo dục toàn diện cho học sinh trong các trờng học. Ngời xa thờng dùng thành ngữ "Văn hay chữ tốt" để khen những học trò giỏi và cũng chê học sinh dốt bằng câu "Văn dai nh chão, chữ vuông nh hòm". Rõ ràng ========================================== ======================================== Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Hờng Trờng Tiểu học An Sơn 1 Một số ý kiến nhằm khắc phục những thiếu sót về chữ viết của học sinh lớp 2 ========================================================================================= từ xa, chữ viết cũng đợc coi trọng không kém gì nội dung văn chơng. Chữ viết cũng phần nào phản ánh ý thức rèn luyện, óc thẩm mĩ và tính nết con ngời. Theo cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng "Chữ viết cũng là biểu hiện của nết ng- ời. Dạy cho học sinh đức tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng nh đối với thầy cô và bạn đọc vở của mình ". Đối với ngời sử dụng Tiếng Việt, viết đúng chính tả đó là ngời có trình độ văn hoá về mặt ngôn ngữ. Viết đúng chính tả giúp học sinh có điều kiện sử dụng Tiếng Việt đạt hiệu quả cao trong học tập các bộ môn văn hoá, trong việc viết văn bản, th từ . . . Giải pháp của tôi là: "Một số ý kiến nhằm khắc phục những thiếu sót về chữ viết của học sinh lớp 2 Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu trên hai nhóm tơng đơng: Là lớp 2A1 và lớp 2A2 trờng tiểu học An Sơn. Lớp 2A1 là lớp thực nghiệm, lớp 2A2 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm đợc thực hiện giải pháp thay thế ngay từ tháng 8 năm học 2011-2012. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hởng rõ rệt đến chất lợng chữ viết của học sinh. Lớp thực nghiệm chất lợng chữ viết hơn hẳn so với lớp đối chứng. Mặc dù điểm khởi đầu của hai lớp là nh nhau. II. Giới thiệu đề tài: Nhìn chung các em đã nắm đợc quy trình viết, biết cách viết chữ ghi âm Tiếng Việt. Về cơ bản các em đã viết đúng mẫu các chữ cái để ghi âm, vần, tiếng và đảm bảo đúng cỡ chữ quy định . Phần lớn học sinh nắm khá chắc luật chính tả và viết đúng chính tả . Khi viết nhiều em đã thể hiện đợc tính thẩm mĩ , biết cách trình bày một bài viết theo yêu cầu của từng thể loại (văn xuôi, thơ). Tốc độ viết về cơ bản đã đạt đợc yêu cầu quy định của khối lớp. Bên cạnh đó còn một bộ phận không nhỏ học sinh viết chữ cha đúng mẫu, đúng cỡ chữ (một số em viết khuôn chữ quá to, trùm ly; có em viết nhỏ nằm trong ly; một số em viết chữ quá nghiêng làm cho chữ dài và gầy, khoảng cách giữa các con chữ và giữa các chữ thờng quá hẹp hoặc quá rộng). Ngoài ra một số em cha nắm chắc luật chính tả nên còn viết sai một số âm đầu nh ng/ngh, gh/g . . . một số em viết chữ cha đẹp (cha có tính thẩm mĩ), các nét chữ cha đều , sự kết hợp các con chữ cha hài hoà mềm mại, chữ viết nghiêng ngả một cách tuỳ tiện. Nguyên nhân: Do nhận thức của cả ngời dạy và ngời học , nhận thức của các bậc cha mẹ học sinh cha thấy hết đợc vị trí , tầm quan trọng của chữ viết vì thế mà cha tạo đợc hứng thú khi dạy và học phân môn này. Trong giờ chính tả, tập viết giáo viên cha hớng dẫn một cách cơ bản tỉ mỉ về việc viết chữ đúng mẫu, cha kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc dạy nghĩa của từ với việc dạy chữ. - Học sinh còn mắc lỗi chính tả nhiều vì: ========================================== ======================================== Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Hờng Trờng Tiểu học An Sơn 2 Một số ý kiến nhằm khắc phục những thiếu sót về chữ viết của học sinh lớp 2 ========================================================================================= + Do phát âm không chuẩn nên khi nghe ngời khác phát âm HS còn khó phân biệt đợc 1 số âm đầu nh l/n, ch/tr, r/d/gi. + Do không nắm đợc nghĩa của từ. + Do nghe hiểu còn hạn chế. + Do không nắm chắc luật chính tả nên không biết khi nào viết "c" khi nào viết "k", khi nào viết "g" , khi nào viết "gh". . . + Cha nắm đợc luật viết hoa và cách viết hoa. - Ngoài ra để hoàn thành khối lợng kiến thức bài học, học sinh phải tăng tốc độ viết nên chữ viết thờng không đợc nắn nót, không đúng quy định, kích cỡ, khonảg cách giữa các chữ không đều. Hiện tợng viết sai nét, sai chữ, hở nét, thừa nét, thiếu nét, thiếu dấu hoặc đánh dấu không đúng vị trí diễn ra thờng xuyên. Giải pháp thay thế: Trong một lớp học thờng có nhiều kiểu chữ viết khác nhau. Muốn học sinh viết đúng và đẹp trớc hết và chủ yếu có sự dạy dỗ công phu của các thầy cô giáo theo một phơng pháp khoa học và kinh nghiệm đã đợc đúc kết cùng với sự kèm cặp thờng xuyên sâu sát của các bậc phụ huynh, sự nỗ lực kiên trì của mỗi học sinh. Để khắc phục một số thiếu sót trong chữ viết của học sinh tôi mạnh dạn đa ra một số biện pháp khắc phục sau: Đối với học sinh viết chữ xấu không đúng cỡ, đúng mẫu thờng là do các em cha nhận thức đợc vị trí, vai trò của chữ viết vì thế các em còn viết cẩu thả. Giáo viên cần bồi dỡng cho học sinh một số đức tính và thái độ cần thiết trong việc rèn chữ nh lòng say mê, ý chí quyết tâm, tính cẩn thận, chính xác . . . tạo đợc hứng thú cho học sinh hăng say tập viết và có ý thức viết đúng viết đẹp. Để giúp học sinh viết đúng mẫu đúng cỡ, giáo viên cần chia chữ viết ra từng nhóm chữ và rèn viết theo từng nhóm chữ đó. Cùng một lúc không thể đòi hỏi các em viết đúng và đẹp ngay đợc mà giáo viên cần định ra mỗi tuần rèn một nhóm chữ nhất định , rèn viết đúng nhóm chữ này mới chuyển sang rèn nhóm chữ khác. Dựa vào đặc điểm cấu tạo nét và mối quan hệ về cách viết các chữ cái tôi chia các chữ cái thành các nhóm chữ sau: Nhóm 1: Nhóm chữ bắt đầu bằng nét cong: o, ô, ơ, a, ă, â, d, . trọng tâm là rèn nét tròn. Nhóm 2: Nhóm chữ bắt đầu bằng nét móc: m, n, v, . . . với nhóm chữ này học sinh thờng viết cha đúng nét nối giữa các nét, nét móc thờng bị đổ nghiêng, khi hất lên thờng choãi chân ra nên không đúng. Vì vậy trọng tâm của nhóm chữ này là rèn nét móc ngợc, móc 2 đầu. Nhóm 3: Nhóm chữ bắt đầu bằng nét hất: i, t, u, . . . trọng tâm là rèn nét hất. Nhóm 4: Nhóm chữ bắt đầu bằng nét khuyết: h, k, l, b, g, ở nhóm chữ này học sinh thờngviết nét khuyết bị cong vẹo, đầu nét khuyết quá to. Vì vậy trọng tâm là rèn nét khuyết kết hợp với nét sổ thẳng. ========================================== ======================================== Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Hờng Trờng Tiểu học An Sơn 3 Một số ý kiến nhằm khắc phục những thiếu sót về chữ viết của học sinh lớp 2 ========================================================================================= Nhóm 5: Nhóm chữ bắt đầu bằng nét xoắn: r, s , trọng tâm là rèn nét xoắn. Ngoài ra để viết đúng trớc hết ta phải đọc đúng. Những học sinh còn mắc nhiều lỗi chính tả nh viết còn nhầm lẫn giữa các âm đầu, vần . . . thờng là những em đọc chậm, phát âm không chuẩn khi đọc . Vì vậy giáo viên cần rèn cho học sinh kĩ năng đọc đúng và phát âm chuẩn. Ngoài việc giúp học sinh phát âm chuẩn những tiếng có âm, vần dễ lẫn nh l/n, s/x, tr/ch, r/d/gi cần giúp cho học sinh có kĩ năng nghe và phân biệt viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn đó. Khi hớng dẫn học sinh viết chữ giáo viên nên khắc sâu cho các em về từng trờng hợp dùng từ. Ngoài ra giáo viên cần củng cố cho học sinh nắm chắc về luật chính tả: - Dùng ngh, gh, k khi đi với i, e, ê. - Dùng g, ng khi đi với o, ô, u, , . . . Trong quá trình học sinh viết giáo viên cần quan sát hớng dẫn một cách tỉ mỉ. Đối với học sinh viết không đúng cỡ giáo viên cho học sinh quan sát luyện viết theo một bài viết mẫu đúng cỡ chữ. Đối với những nét khó giáo viên rèn động tác đa bút, lia bút, nét nào học sinh viết không chuẩn giáo viên phân tích hớng dẫn học sinh viết nháp cho đến khi viết đúng mới viết vào vở. Đối với những lỗi phổ biến giáo viên cần đa hết lỗi lên bảng để học sinh nhận ra và phân tích hớng dẫn lại quy trình. Giáo viên cần thờng xuyên chấm chữa để nhận xét cái đợc và cha đợc trong chữ viết của mỗi em . Tìm ra nguyên nhân vì sao lại cha đợc để có biện pháp kèm cặp thích hợp cho mỗi em. Đồng thời tuyên dơng kịp thời những em viết chữ đẹp. Lời tuyên dơng có tác dụng chỉ bảo khuyến khích học sinh vơn lên trong học tập. - Giáo viên cần uốn nắn t thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở đây cũng chính là một yếu tố quan trọng ảnh hởng rất lớn đến chữ viết của học sinh. Giáo viên kèm cặp chữ viết học sinh khôngchỉ ở phân môn chính tả, tập viết mà chú trọng rèn chữ viết của các em ở tất cả các phân môn. Việc rèn chữ viết cho học sinh không phải chỉ cần tiến hành ở trên lớp mà cần tiến hành làm thờng xuyên liên tục ở mọi lúc mọi nơi, ngoài sự dạy dỗ của thầy cô trên lớp việc cha mẹ giúp đỡ con rèn chữ ở nhà là một việc quan trọng. Vì vậy ngay từ đầu năm học giáo viên cần giúp học sinh hiểu đợc tầm quan trọng của chữ viết và cách rèn chữ cho học sinh ở nhà. Đồng thời giáo viên thờng xuyên thông báo đến gia đình qua sổ liên lạc về thực trạng chữ viết của học sinh, những lỗi sai học sinh thờng mắc để phụ huynh uốn nắn kịp thời. Vấn đề nghiên cứu: Một số ý kiến nhằm khắc phục những thiếu sót về chữ viết của học sinh lớp 2 có nâng cao chất lợng chữ viết của HS lớp 2 không? Giả thuyết nghiên cứu: Có, một số ý kiến nhằm khắc phục những thiếu sót về chữ viết của học sinh lớp 2 có nâng cao chất lợng chữ viết của HS lớp 2 - Trờng Tiểu học An Sơn - Thủy Nguyên - Hải Phòng. ========================================== ======================================== Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Hờng Trờng Tiểu học An Sơn 4 Một số ý kiến nhằm khắc phục những thiếu sót về chữ viết của học sinh lớp 2 ========================================================================================= III. Phơng pháp: 1.Khách thể nghiên cứu: Tôi lựa chọn hai lớp 2A1 và 2A2 trờng tiểu học An Sơn làm khách thể nghiên cứu. Hai lớp đợc chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tơng đồng: - Về tổng số học sinh chênh lệch không nhiều, tỉ lệ giới tính tơng đồng. - Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp đều chăm chỉ, tích cực, tự giác học tập. - Về khả năng nhận thức, hai lớp tơng đơng nhau. 2.Thiết kế: Tôi chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 2A1 là nhóm thực nghiệm, lớp 2A2 là nhóm đối chứng. Tôi dùng kết quả kiểm tra vở sạch chữ đẹp giữa học kì I làm kết quả trớc tác động. Kết quả kiểm tra vở sạch chữ đẹp cuối kì I của hai lớp là tơng đơng nhau. Bảng 1: Kết quả kiểm tra vở sạch chữ đẹp giữa học kì I Đối chứng Thực nghiệm TBC 6,0 6,3 P = 0,135 P=0,135 > 0,05 , từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm là không có ý nghĩa, hai nhóm đợc coi là tơng đơng. Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kết quả trớc tác động Tác động Kết quả sau tác động Thực nghiệm 1 Quan tâm rèn chữ viết cho học 3 ========================================== ======================================== Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Hờng Trờng Tiểu học An Sơn 5 Một số ý kiến nhằm khắc phục những thiếu sót về chữ viết của học sinh lớp 2 ========================================================================================= sinh theo đề tài đã giới thiệu. Đối chứng 2 Quan tâm rèn chữ viết cho học sinh nhng không theo đề tài đã giới thiệu. 4 3.Quy trình nghiên cứu: a.Chuẩn bị của giáo viên: Cô giáo dạy lớp 2A2 ( lớp đối chứng) cha chú ý nhiều đến việc rèn chữ viết cho HS, quy trình chuẩn bị bài nh bình thờng. Tôi dạy lớp 2A1 (lớp thực nghiệm) nghiên cứu kĩ từng bài và chú ý rèn chữ viết cho HS. b.Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trờng và theo thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan. 4.Đo lờng: Kết quả VSCĐ trớc tác động là kết quả VSCĐ giữa học kì I Kết quả VSCĐ sau tác động là kết quả VSCĐ vào cuối học kì I . IV. Phân tích dữ liệu và kết quả: Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động: Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 7,21 8,09 Độ lệch chuẩn 0,93 0,72 ========================================== ======================================== Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Hờng Trờng Tiểu học An Sơn 6 Một số ý kiến nhằm khắc phục những thiếu sót về chữ viết của học sinh lớp 2 ========================================================================================= Giá trị p của T -test 0,00003 Chênh lệch giá trị TB chuẩn ( SMD) 0,9 Nh trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trớc tác động là tơng đơng. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T- test cho kết quả p = 0,00003, cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngãu nhiên mà do kết quả tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,9 cho thấy mức độ ảnh hởng của dạy học theo hớng đề tài đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là lớn . Nh vậy giả thuyết của đề tài " Một số ý kiến nhằm khắc phục những thiếu sót về chữ viết của học sinh lớp 2" đã đợc kiểm chứng. V. Bàn luận: Kết quả đọc sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình = 8,09, kết quả đọc của nhóm đối chứng điểm trung bình = 7,21. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,88; Điều đó cho thấy kết quả của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp đợc tác động có kết đọc đúng không những v- ợt mà còn hơn rất nhiều so với lớp đối chứng. Phép kiểm chứng T- test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp P=0.00003 < 0.001 Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của 2 lớp không phải do ngẫu nhiên, mà do tác động, nghiêng về lớp đợc thực nghiệm. *Hạn chế: Nghiên cứu này sử dụng các biện pháp rèn chữ viết căn cứ vào thực trạng lỗi HS mắc phải, đòi hỏi ngời giáo viên phải kiên trì, tỉ mỉ biết xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tợng học sinh của mình, xác định đợc các lỗi học sinh hay mắc phải. VI. Kết luận và khuyến nghị Dựa trên một số biện pháp trên tôi thấy chữ viết của lớp tôi có tiến bộ rõ rệt. Đến nay hầu hết chữ viết của các em tơng đối đúng và đẹp, bài viết ít mắc lỗi hơn. các em đều hứng thú tự giác học tập, say mê rèn chữ giữ vở. ========================================== ======================================== Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Hờng Trờng Tiểu học An Sơn 7 Một số ý kiến nhằm khắc phục những thiếu sót về chữ viết của học sinh lớp 2 ========================================================================================= Để khắc phục một số thiếu sót trong chữ viết của học sinh trớc hết đòi hỏi ngời giáo viên phải luôn học hỏi, trau dồi năng lực, đúc kết kinh nghiệm để có ph- ơng pháp, hình thức dạy học phù hợp với từng đối tợng học sinh. Giáo dục và kèm cặp học sinh ở mọi nơi, mọi lúc và bằng nhiều hình thức. . . Giáo dục học sinh lòng ham mê và hứng thú học tập từng bớc giáo dục học sinh hiểu nhiệm vụ và tầm quan trọng của chữ viết . Thờng xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh về tình hình chữ viết mỗi em để phụ huynh có kế hoạch kèm thêm ở nhà. Tất cả các vấn đề trên cần đợc diễn ra thờng xuyên liên tục trong quá trình học tập. Có nh vậy chất lợng chữ viết của các em dần đợc nâng cao. Trên đây là một số biện pháp khắc phục một số thiếu sót trong chữ viết của học sinh mà tôi đã áp dụng ở lớp trong giai đoạn vừa qua tôi thấy chất lợng chữ viết của các em có tiến bộ rõ rệt. Tuy nhiên còn rất nhiều khiếm khuyết rất mong sự góp ý, giúp đỡ của đồng nghiệp để chất lợng chữ viết của học sinh ngày một nâng cao. Tôi xin chân thành cảm ơn! An Sơn, ngày 2 tháng 3 năm 2012 Ngời thực hiện Mạc Thị Bích Nguyễn Thị Hờng ========================================== ======================================== Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Hờng Trờng Tiểu học An Sơn 8

Ngày đăng: 09/06/2015, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w