Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tuần 35 Tiết 6 9 Tiết 69 : ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT I.Mục tiêu :Qua bài học giúp HS : 1.Kiến thức : -Hệ thống hóa kiến thức đã học trong năm -Nắm chắc kiến thức đã học trong chương trình sinh học lớp 8 2.Kó năng : -Rèn kó năng vận dụng kiến thức vào thực tế , nối kết kiến thức -Kó năng tư duy tổng hợp khái quát hóa -Kó năng hoạt động nhóm 3.Thái độ : -Giáo dục ý thức tự giác học tập -Ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể bảo vệ cơ thể tránh bệnh tật II .Chuẩn bò : 1.Chuẩn bò của giáo viên :Máy chiếu, bảng đáp án phần 1,2,3,4,5,6 SGK 2.Chuẩn bò của học sinh :Kẻ các bảng trong SGK, kiến thức về cấu tạo, chức năng các hệ cơ quan. III . Hoạt động dạy học : 1. Ổn đònh : (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh 3.Bài mới: a.Mở bài :Chúng ta đã học xong chương trình sinh học lớp 8, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hệ thống hóa toàn bộ chương trình, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài mới.(1 phút) b. Các hoạt động : Hoạt động 1: I .Ôn tập kiến thức học kì II(14phút) Mục tiêu : Ôn tập kiến thức học kì II Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV hướng dẫn các nhóm hoàn thành bảng từ 66.1đế 66.8 mỗi nhóm 2 bảng -GV hoàn chỉnh kiến thức của từng bảng và từng nhóm bằng cách chiếu đáp án để các nhóm tự hoàn thiện kiến thức. -Các nhóm trao đổi hoàn thành nội dung của nhóm mình -Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác nhận xét bổ sung -Một vài HS đọc lại các bảng kiến thức Hoạt động 2: II .Tổng kết sinh học 8(14 phút) Mục tiêu : HS khắc sâu kiến thức cơ bản của chương trình sinh học 8 Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi : +Chương trình sinh học 8 giúp em có những kiến thức gì về cơ thể người và vệ sinh? -HS tự nghiên cứu SGK trang 211,học nhóm và nêu được : +Tế bào đơn vò cấu trúc và vhức năng của cơ thể sống +Các hệ cơ quan trong cơ thể có cấu tạo phù hợp với chức năng +Các hệ cơ quan hoạt động nhòp nhàng là nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dòch tao sự thống nhất +Cơ thể thường xuyên trao đổi chất với môi trường để tồn tại và phát triển +Cơ quan sinh sản thực hiện chức năng đặc biệt đó là sinh sản bảo vệ nòi giống +Biết các tác nhân gây hại cho cơ thể và biện pháp rèn luyện bảo vệ cơ thể tránh tác nhân , để hoạt động -GV nhận xét đánh giá kết quả có hiệu quả -Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung Hoạt động 3: III .Giải đáp thắc mắc đề cương (10 phút) GV cho HS tự kiểm tra chéo việc soạn đề cương của bạn và giải đáp những thắc mắc. IV. Đánh giá cuối bài 1. Kết luận bài học :HS đọc khung ghi nhớ trong SGK. (1 phút) GV chốt lại kiến thức cơ bản chương trình sinh học đã học 2. Ra bài tập và chuẩn bò bài sau(1 phút) -Học bài trả lời câu hỏi trong SGK . - Chuẩn bò bài mới: Ôn tập chuẩn bò thi học kì II V . Rút kinh nghiệm. BẢNG ĐÁP ÁN KIẾN THỨC CHO PHẦN ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT Bảng 1: Các cơ quan bài tiết Sản phẩm bài tiết - CO 2 , hơi nước. - Mồ hôi - Nước tiểu ( cặn bã và các chất cơ thể dư thừa) Bảng 2: Quá trình tạo thành nước tiểu của thận Kết quả :- Tạo nước tiểu đầu có thành phần các chất :ít chất cặn bã- còn nhiều chất dinh dưỡng. -Tạo nước tiểu chính thức có thành phần các chất :nhiều chất cặn bã-hầu như không còn còn chất dinh dưỡng. Bảng 3: Cấu tạo và chức năng của da * Thành phần cấu tạo: - Tầng sừng( tế bào chết) tế bào biểu bì sống, các hạt sắc tố. - Mô liên kết sợi,các thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông, cơ co chân lông, mạch máu. - Mỡ dự trữ * Chức năng của từng thành phần -Bảo vệ, ngăn vi khuẩn, hóa chất, các tia cực tím. - Điều hòa nhiệt, chống thấm nước, mềm da, tiếp nhận kích thích của môi trường. - Chống tác động cơ học, cách nhiệt. Bảng 4: Cấu tạo và chức năng của các bộ phận thần kinh * Cấu tạo: - Chất xám của tiểu não: Vỏ não tuỷ - Chất xám của tuỷ sống: Nằm giữa tuỷ sống, thành cột liên tục. - Chất trắng của trụ não: Các đường dẫn truyền giữa não và tuỷ sống - Chất trắng của tuỷ sống : bao ngoài cột chất xám * Chức năng: - Trụ não: Trung ương điều khiển và điều hòa các hoạt động tuần hoàn, hô háp, tiêu hóa. - Não trung gian : Trung ương điều khiển và điều hòa trao đổi chất, điều hoà thân nhiệt -Đại não : Trung ương của phản xạ có điều kiện. Điều khiển các hoạt động có ý thức, hoạt động tư duy. -Tiểu não : Điều hòa phối hợp các cử động phức tạp -Tuỷ sống: Trung ương của phản xạ không điều kiện về vận động và sinh dưỡng. Bảng 5: Hệ thần kinh sinh dưỡng * Cấu tạo: - Bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh vận động : Dây thần kinh não, dây thần kinh tuỷ - Bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng: + Giao cảm: Sợi trước hạch (ngắn), sợi sau hạch ( dài) , hạch giao cảm + Đối giao cảm: Sợi trước hạch ( dài), sợi sau hạch(ngắn), hạch đối giao cảm * Chức năng: -Hệ thần kinh vận động : Điều khiển hoạt động của hệ cơ xương - Hệ thần kinh sinh dưỡng: Đối lập trong điều khiển hoạt động của cơ quan sinh dưỡng Bảng 6: Các cơ quan phân tích quan trọng Thành phần cấu tạo Chức năng Bộ phận thụ cảm Đường dẫn truyền Bộ phận phân tích trung ương Thò giác Màng lưới Dây thần kinh thò giác( số II) Vùng thò giác ở thuỳ chẩm Thu nhận kích thích của sóng ánh sáng từ vật Thính giác Cơ quan cooc ti Dây thần kinh Thính giác( số VIII) Vùng thính giác ở thuỳ thái dương Thu nhận kích thích của sóng âm thanh phát ra từ nguồn phát Bảng 7: Chức năng của các thành phần cấu tạo mắt và tai * Mắt : - Bảo vệ cầu mắt và màng giác cho ánh sáng đi qua - Giữ cho trong cầu mắt hoàn toàn tối, không bò phản xạ ánh sáng - Có khả năng điều tiết ánh sáng - Tế bào que thu nhận kích thích ánh sáng, tế bào nón thu nhận kích thích màu sắc - Dẫn truyền xung thần kinh từ các tế bào thụ cảm về trung ương * Tai : -Hứng và hướng sóng âm - Rung theo tần số của sóng âm - Truyền rung động từ màng nhó vào cửa bầu ( của tai trong) -Cơ quan cooc ti trong ốc tai tiếp nhận kích thích của sóng âm chuyển thành xung thần kinh theo dây VIII về trung khu thính giác -Tiếp nhận kích thích về tư thế và chuyển động trong không gian Bảng 8: Tuyến nội tiết -Giúp cơ thể phát triển bình thường - Kích thích tuyến giáp hoạt động - Kích thích buồng trứng tinh hoàn phát triển - Kích thích gây rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ) - Kích thích tế bào kẽ sản xuất testosteron - Kích thích tuyến sữa hoạt động - Chống đa niệu(đái tháo nhạt) - Gây co thắt cơ trơn, co tử cung -Điều hoà trao đổi chất - Biến đổi glucozơ thành glicogen - Biến đổi glicogen thành glucozơ -Điều hòa muối khoáng trong máu - Điều hoà glucozơ huyết -Thể hiện giới tính nam - Điều hoà tim mạch-Điều hoà glucozơ huyết -Phát triển giới tính nữ -Phát triển giới tính nam - Duy trì sự phát triển lớp niêm mạc tử cung và kìm hãn tuyến yên tiết FSH và LH - Tác động phối hợp với progesteron của thể vàng trong giai đoạn 3 tháng đầu, sau đó hoàn toàn thay thế thể vàng . SGK . - Chuẩn bò bài mới: Ôn tập chuẩn bò thi học kì II V . Rút kinh nghiệm. BẢNG ĐÁP ÁN KIẾN THỨC CHO PHẦN ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT Bảng 1: Các cơ quan bài tiết Sản phẩm bài tiết - CO 2 , hơi nước Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tuần 35 Tiết 6 9 Tiết 69 : ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT I.Mục tiêu :Qua bài học giúp HS : 1.Kiến thức : -Hệ thống hóa kiến thức. triển lớp niêm mạc tử cung và kìm hãn tuyến yên tiết FSH và LH - Tác động phối hợp với progesteron của thể vàng trong giai đoạn 3 tháng đầu, sau đó hoàn toàn thay thế thể vàng