1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tin lop 3 moi

94 280 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

Giáo an mơn Tin Học Trang 1 Chương 1 . LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Học sinh bước đầu làm quen với máy tính. - Nhận biết được các bộ phận chính của một máy tính để bàn. - Bước đầu tìm hiểu công dụng của MT như: Học vẽ, học nhạc, liên lạc với bạn bè, 2. Về kó năng: - Học sinh ngồi đúng tư thế, bố trí ánh sáng phù hợp. 3. Về thái độ - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, ngồi và học đúng tư thế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sử dụng các bộ phận cấu thành chính của máy tính.SGK - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn đònh II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới 1. Giới thiệu bài- Ghi đề bài 2. Nội dung a. Lý thuyết 1. Giới thiệu máy tính  Máy tính có nhiều đức tính tốt: Chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. - Em hãy nêu ví dụ máy tính có đức tính chăm làm mà em được biết? - Gv nhận xét.  Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong và ngoài nước, …  Có hai loại máy tính thường gặp: Máy  Trật tự và yên lặng. - Chuẩn bò tư thế để học bài mới. -Chú ý lắng nghe và ghi chép đầu bài vào vở. - HS Chú ý lắng nghe. - HS trả lời. -Hs nhận xét. - HS Chú ý lắng nghe - HS Chú ý lắng nghe Tuần: …………………………………………………………. Tiết : Ngày soạn: …………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày giảng: …………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo an mơn Tin Học Trang 2 tính để bàn và máy tính xách tay. ? các em đã nhìn thấy hai loại máy tính này chưa?  Các bộ phận quan trọng của một máy tính để bàn:  Màn hình: Có cấu tạo và hình dạng giống như màn hình tivi.  Thân máy: Là một hộp chứa bộ xử lý và điều khiển mọi hoạt động của máy tính.  Bàn phím: Gồm nhiều phím, khi gõ ta gửi tính hiệu vào máy tính.  Chuột: Giúp ta điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. Bài tập B1. Điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng nghóa và S vào ô vuông cuối câu sai nghóa dưới đây: a) MT giúp em học làm toán, học vẽ. b) MT giúp em liên lạc với bạn bè. c) Có nhiều loại MT khác nhau. d) Em không thể chơi trò chơi trên máy tính *GV nhận xét.Ghi điểm b. Thực hành HĐ1:  Giới thiệu về các bộ phận quan trọng của một máy tính để bàn, sau đó yêu cầu 1 đến 2 HS quan sát và chỉ từng bộ phận. *GV nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò  Nhắc lại các kiến thức vừa học bằng cách đặt câu hỏi gợi ý để học sinh có thể tự trả lời.  Nhắc học sinh về nhà xem lại bài, làm bài tập B2, B3 -hs trả lời - Ghi chép bài vào vở. - HS Chú ý lắng nghe -HS trả lời -HS nhận xét - Thực hiện nghiêm túc bài thực hành - Học sinh tật tự và quan sát. - HS thực hiện. -HS nhận xét  Trả lời các câu hỏi của GV  Lắng nghe và ghi nhớ lời dặn ****************** *************** Giáo an mơn Tin Học Trang 3 Chương 1 . LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Học sinh bước đầu làm quen với máy tính. - Nhận biết được các bộ phận chính của một máy tính để bàn. - Bước đầu tìm hiểu công dụng của MT như: Học vẽ, học nhạc, liên lạc với bạn bè, 2. Về kó năng: - Học sinh ngồi đúng tư thế, bố trí ánh sáng phù hợp. 3. Về thái độ - HS có thái độ học tập nghiêm túc, ngồi và học đúng tư thế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sử dụng các bộ phận cấu thành chính của máy tính.SGK - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn đònh II. Kiểm tra bài cũ - B2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) để được câu hoàn chỉnh. a) MH tivi. b) Bộ xử lý. c) Màn hình. d) Chuột * Gv nhận xét – ghi điểm . - B3: Em hãy thay các từ màu đỏ bằng các từ đúng nghóa. a) Rất nhanh. b) Chính xác. * Gv nhận xét – ghi điểm. * GV nhận xét chung III. Bài mới 1 Giới thiệu bài- Ghi bảng A. Lý thuyết (tiếp) a. Làm việc với máy tính. a) Bật máy  Trật tự và yên lặng. - Hs trả lời - Hs nhận xét - Hs trả lời - Hs nhận xét Chuẩn bò tư thế để học bài mới. Chú ý lắng nghe Ghi chép đầu bài vào vở. Tuần: …………………………………………………………. Tiết : Ngày soạn: …………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày giảng: …………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo an mơn Tin Học Trang 4  Máy tính làm việc được khi có nguồn điện.  Để bật máy tính em thực hiện các thao tác sau: - Bật công tắc trên màn hình. - Bật công tắc trên thân máy tính => Đợi cho tới khi máy tính khởi động đến màn hình chính. b) Tư thế ngồi - Khi học các môn khác tư thế ngồi học bài của các em ngồi ntn? * GV nhận xét  Ngồi thẳng, tư thế thoải mái.  Khoảng cách từ mắt đến màn hình từ khoảng 50 -> 80 cm. c) nh sáng  Không nên để ánh sáng chiều thẳng vào màn hình hay mắt.  nh sáng phải vừa phải và phù hợp. d) Tắt máy  Khi học xong các em cần phải tắt máy.  Các thao tác như sau:  Tắt tất cả các chương trình con đang chạy trên màn hình.  Chọn Start -> Turn Off Computer -> Chọn mục Turn Off. BÀI TẬP B5. Em hãy chọn và gạch dưới từ hoặc cụm từ thích hợp (trong ngoặc) để được câu đúng: a) Cận thò. b) Vẹo cột sống. *GV nhận xét. B.THỰC HÀNH HĐ1:  Giáo viên khởi động máy: - Bật công tắc trên màn hình. - Bật công tắc trên thân máy tính - HS Lắng nghe và theo dõi. - Ghi chép bài vào vở. - HS Lắng nghe và theo dõi. - Học sinh trả lời. -Hs nhận xét - Ghi chép bài vào vở. - HS Lắng nghe và theo dõi - Ghi chép bài vào vở. - HS Lắng nghe và theo dõi . - Ghi chép bài vào vở. - HS Lắng nghe và theo dõi -HS trả lời. -Hs nhận xét. - Thực hiện nghiêm túc bài thực hành - Lắng nghe và tiếp thu sự hướng dẫn của giáo viên. - Khởi động trò chơi Mickey để làm quen Giáo an mơn Tin Học Trang 5 sau đó gõ một vài phím, điều khiển chuột  Giáo viên thực hiện tư thế ngồi và phân tích ngồi như thế nào cho đúng.  Giáo viên phân tích và bố trí ánh sáng cho phù hợp. HĐ3:  Tắt máy - Giáo viên thực hiện và hướng dẫn học sinh tắt máy bằng Window IV. Củng cố, dặn dò  Nhắc lại các kiến thức vừa học bằng cách đặt câu hỏi gợi ý để học sinh có thể tự trả lời.  Nhắc học sinh về nhà xem lại bài, làm bài tập B4, B6, chuẩn bò cho bài thực hành tới. với bàn phím máy tính.chuột. - Yêu cầu nhận xét xem tư thế ngồi. - Lắng nghe, theo dõi rồiø thực hiện. => Cả lớp thực hành theo yêu cầu của giáo viên: - Học sinh quan sát rồi thực hiện. .  Trả lời các câu hỏi của GV.  Lắng nghe và ghi nhớ lời dặn. ****************** *************** Giáo an mơn Tin Học Trang 6 Bài 2. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Học xong bài này học sinh có thể nhận biết được 3 dạng thông tin cơ bản: văn bản, hình ảnh và âm thanh. - Học sinh biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau cho các mục đích khác nhau. 2. Về kó năng: - Học sinh hiểu hơn về máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin. - Gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi tiếp cận với máy tính 3. Về thái độ: - HS có thái độ học tập nghiêm túc, ngồi và học đúng tư thế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, Các sách báo, hình ảnh, băng đóa, … - Phương pháp: Đàm thoại,thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tuần: …………………………………………………………. Tiết : Ngày soạn: …………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày giảng: …………………………………………………………………………………………………………………………… TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. n đònh II. Kiểm tra bài cũ - Bài 6: Giải ô chữ: M B À N P H Í M N H B Ì ỂÂ U T Ư N G N C H U Ộ T -GV đọc các câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. -GV nhận xét và ghi điểm III. Bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng 2. Nội dung. a. Lý thuyết  Trật tự và yên lặng. - Hs trả lời - HS nhận xét. - Chuẩn bò tư thế để học bài mới. - Chú ý lắng nghe. - Ghi chép đầu bài vào vở. Giáo an mơn Tin Học Trang 7 1. Thông tin dạng văn bản  SGK, sách truyện, bài báo, chứa đựng thông tin dạng văn bản (chữ, số). - Cùng học tin học quyển 1 – Dành cho học sinh Tiểu học có phải thông tin dạng văn bản? * GV nhận xét. 2. Thông tin dạng âm thanh  Tiếng chuông, tiếng trống trường,  Các buổi phát thanh trò chuyện với nhau,.  Đặc biệt các loài vật cũng có âm thanh riêng (Tiếng ve kêu, dế kêu) Tiếng còi xe cứu thương, cứu hoả cho ta biết có việc khẩn cấp, … có phải thông tin dạng âm thanh? * GV nhận xét. 3. Thông tin dạng hình ảnh  Những bức ảnh, tranh vẽ trong SGK hay trên các tờ báo.  Các hình ảnh quảng cáo, các biển báo giao thông, … -Cậu bé đang ngồi sử dụng máy vi tính;Biển báo ưu tiên cho người khuyết tật, có phải thông tin dạng hình ảnh? *GV nhận xét b . Bài Tập B2: Quan sát bức ảnh trong SGK hình 17 rồi nêu một số thông tin mà em nhận biết được. * Giáo viên nhận xét B3: Quan sát hình 18a, 18b và cho biết một số thông tin về tư thế ngồi khi làm việc với máy tính. - HS chú y ùLắng nghe - HS trả lời. - hs nhận xét - HS chú ý Lắng nghe - Ghi chép bài vào vở. - HS trả lời. - hs nhận xét - HS chú ý Lắng nghe. - Ghi chép bài vào vở. - HS trả lời. - Hs nhận xét. - HS trả lời. -Hs nhận xét. - HS trả lời. -Hs nhận xét.  Trả lời các câu hỏi của GV. Giáo an mơn Tin Học Trang 8 * Giáo viên nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò  Nhắc lại các kiến thức vừa học bằng cách đặt câu hỏi gợi ý để học sinh có thể tự trả lời.  Nhắc học sinh về nhà xem lại bài, làm bài tập B4, B5, B6.  Lắng nghe và ghi nhớ lời dặn. Giáo an mơn Tin Học Trang 9 Bài 3 : I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Học sinh có thể làm quen với bàn phím máy tính. - Nhận biết được khu vực chính, các phím mũi tên của bàn phím. 2. Về kó năng: - Học sinh phân biệt được các phím chữ và các phím chức năng trên bàn phím 3. Về thái độ: - HS có thái độ học tập nghiêm túc, ngồi và học đúng tư thế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . - Máy vi tính; Bàn phím máy tính.SGK - Phương pháp: Đàmi thoại; thực hành nhóm; - Đòa điểm: Học tại phòng máy tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. n đònh II. Kiểm tra bài cũ - Bài 4: Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống (…) a) Hình ảnh, âm thanh b) Hình ảnh, văn bản c) m thanh * GV nhận xét, ghi điểm. - Bài 6: Bộ phận nào của cơ thể nhận biết mỗi thông tin dưới đây? Mũi -> Thơm Lưỡi -> Ngọt Tai -> m ó Mắt -> Đỏ Da -> Nóng * GV nhận xét, ghi điểm. => Nhận xét chung. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài- ghi bảng. 2. Nội dung  Trật tự và yên lặng. - HS lên bảng làm. - HS nhận xét - HS trả lời. - HS nhận xét - HS chú ý lắng nghe. Tuần: …………………………………………………………. Tiết : Ngày soạn: …………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày giảng: …………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo an mơn Tin Học Trang 10 a. Lý thuyết 1. Bàn phím máy tính * GV giới thiệu, giải thích và ghi bảng. a. Bàn phím -GV cho hs quan sát bàn phím.  Chủ yếu là khu vực chính với các phím mũi. Tên như hình 19- SGK b. Khu vực chính của bàn phím * * GV giới thiệu, giải thích và ghi bảng.  Hàng phím cơ sở: Hàng phím thứ 3 tính từ dưới lên. Đặc biệt có hai phím có gai là: F và J A S D F G H J K L : ; “ ’ -GV cho hs đọc lại tên các phím hàng phím.  Hàng phím trên Q W E R T Y U I O P { [ } ] -GV cho hs đọc lại tên các phím hàng phím .  Hàng phím dưới Z X C V B N M < , > . ? / - GV cho hs đọc lại tên các phím hàng phím .  Hàng phím số ! 1 @ 2 # 3 $ 4 % 5 ^ 6 & 7 * 8 ( 9 ) 0 - - + = -GV cho hs đọc lại tên các phím hàng phím .  Hàng phím dưới cùng gọi là phím cách Ctrl  Alt Alt   Ctrl - GV cho hs đọc tên các hàng phím. b. Thực Hành HĐ1:  Giáo viên khởi động máy- giải thích. - Bật công tắc trên màn hình. - Bật công tắc trên thân máy tính HĐ2:  Giáo viên gõ một vài phím.  GV giới thiệu các khu vực của bàn phím và giới thiệu cụ thể từng phím trên hàng phím .  Giáo viên cho hs vào bàn máy. HĐ3:  Tắt máy - Giáo viên thực hiện và hướng dẫn học sinh tắt máy bằng Window - HS quan sát và lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS đọc tên các phím theo từng hàng phím - HS đọc tên các phím theo từng hàng phím - HS đọc tên các phím theo từng hàng phím - HS đọc tên các phím theo từng hàng phím - HS đọc tên các phím theo từng hàng phím - HS đọc tên các hàng phím . - Thực hiện nghiêm túc bài thực hành. - HS thao tác - Thực hiện nghiêm túc bài thực hành. - Tiếp thu sự hướng dẫn của giáo viên. Thực hiện đúng yêu cầu của GV Lắng nghe và tiếp thu sự [...]... đặt câu hỏi và ghi bảng  Các em quan sát hình 55 – SGK Giáo an mơn Tin Học -Hs quan sát Trang 32 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 - Sau khi quan sát em có nhận xét gì -Hs trả lời -Hs nhận xét về hình 53? *GV nhận xét * GV hướng dẫn * Chú ý :Các ngón tay sẽ vươn ra để - HS ghi nhớ gõ các phím ở hàng phím số Sau khi gõ xong lại đưa tay về vò trí xuất phát - HS chú ý lắng nghe và quan sát  Tay trái: - Ngón út gõ phím... Giáo an mơn Tin Học Trang 29 * GVhướng dẫn,giới thiệu và ghi bảng - HS chú ý lắng nghe *Gv y/c hs đọc bài -HS đọc bài -Gv yêu cầuhs quan sát hình 53 – SGK Z X C V B N M , / -Hs quan sát - Sau khi quan sát em có nhận xét gì -Hs trả lời -Hs nhận xét về hình 53? *GV nhận xét - HS ghi nhớ * GV hướng dẫn Chú ý:Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím ở hàng trên Sau khi gõ xong - HS chú ý lắng nghe và quan... menu Lessons Add numbers  Lưu ý: Vừa gõ vừa hướng dẫn và nhắc nhở HS H 3: Thực hiện theo nhóm - Thực hiện đúng yêu cầu của GV  Cho HS về vò trí rồi thực hành dưới - HS thao tác sự hướng dẫn của giáo viên Giáo an mơn Tin Học Trang 33 Tập gõ hàng phím đã học với phần - Thực hiện nghiêm túc bài thực hành mềm word bài T2 –T3trang 50 HĐ4:  Kết thúc thực hành nhắc nhở sinh tắt phầm mềm, tắt máy và bàn... Nội dung a Lý thuyết 1 Chuột máy tính - HS quan sát và lắng nghe * GV giơi thiệu, hướng dẫn rồi ghi bảng a.Giới thiệu chuột máy tính  Mặt trên của chuột thường có hai nút: - HS chú ý lắng nghe Nút trái và phải Ngoài ra có thể có bánh xe ở giữa để điều khiển lên xuống Quan - HS quan sát và lắng nghe sát hình 22 – SGK Giáo an mơn Tin Học Trang 12 - Sau khi quan sát em lên chỉ lại mặt trên của chuột? -GV... Word ra rồi đặt tay đúng vò trí Giáo an mơn Tin Học - HS trật tự, quan sát và chú ý lắng nghe Trang 35  Thực hiện gõ một số phím ở bàn phím  Lưu ý: Gõ chậm và vừa hướng dẫn HS HĐ2:  Khởi động phần mềm Mario … thực -Học sinh quan sát theo sự hướng dẫn hiện gõ các phím ở hàng phím cơ sở.trên của giáo viên dưới, số  Lưu ý: Vừa gõ vừa hướng dẫn và nhắc nhở HS H 3: Học sinh thực hiện theo nhóm  Cho... nghe, ghi nhớ hiện gõ các phím ở hàng phím dưới  Lưu ý: Vừa gõ vừa hướng dẫn và nhắc nhở HS H 3: Giáo an mơn Tin Học Trang 30 Thực hiện theo nhóm Thực hiện đúng yêu cầu của GV  Cho HS về vò trí rồi thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên Tập gõ hàng phím đã học với phần - HS thao tác mềm word bài T2 trang 48 HĐ4:  Kết thúc thực hành nhắc nhở sinh tắt phầm mềm, tắt máy và bàn ghế lại gọn gàng IV... phím đã được chỉ ra Giáo an mơn Tin Học - Học sinh lắng nghe và làm theo Trang 23 - Ngón cái dùng để gõ phím cách 3 Tập gõ với phần mềm Mario - Khởi động: nhấp đúp chuột vào biểu - Học sinh lắng nghe ghi bài tượng Mario a Chọn bài: - Nháy chuột tại mục Lessons - Nháy chuột chọn tại mục Home row only để chọn bài tập gõ các phím ở hàng phím cơ sở - Nháy chuột lên khung tranh số 1 để bắt đầu bày học đầu... động phần mềm Mario thực hiện - Thực hiện nghiêm túc bài thực hành gõ các phím ở hàng phím cơ sở  Lưu ý: Vừa gõ vừa hướng dẫn và nhắc - HS thao tác dưới sự hướng dẫn của nhở HS Giáo an mơn Tin Học Trang 24 H 3: Nhóm 3- 4 em một máy giáo viên - Thực hiện nghiêm túc bài thực  Cho HS về vò trí rồi thực hành dưới sự hành - HS thao tác dưới sự hướng dẫn của hướng dẫn của giáo viên - Tập gõ hàng phím cơ... vảo vở ở hàng cơ sở * Yêu cầu HS nhắc lại b Cách gõ các phím ở hàng trên Giáo an mơn Tin Học - HS nhắc lại Trang 26 * GVhướng dẫn,giới thiệu và ghi bảng - HS chú ý lắng nghe *Gv y/c hs đọc bài Q W E R T Y U I O P -Gv yêu cầuhs quan sát hình 51 – SGK -HS theo dõi đọc bài * GV hướng dẫn Chú ý:Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ -Hs quan sát các phím ở hàng trên Sau khi gõ xong -HS ghi bài vảo vở lại đưa tay về... ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… BÀI 3 Giáo an mơn Tin Học Trang 28 I MỤC TIÊU 1 Về thái độ - Biết được cách gõ ở hàng phím dưới - Đặt các ngón tay đúng vi trí khi gõ 2 Về kó năng - Sử dụng được p/m Mario để luyện gõ hàng phím dưới và các hàng phím đã học 3 Về thái độ - HS có thái độ học tập nghiêm túc, ngồi và học đúng tư thế II ĐỒ DÙNG DẠYHỌC . thông tin dạng âm thanh? * GV nhận xét. 3. Thông tin dạng hình ảnh  Những bức ảnh, tranh vẽ trong SGK hay trên các tờ báo.  Các hình ảnh quảng cáo, các biển báo giao thông, … -Cậu bé đang. đầu bài vào vở. Giáo an mơn Tin Học Trang 7 1. Thông tin dạng văn bản  SGK, sách truyện, bài báo, chứa đựng thông tin dạng văn bản (chữ, số). - Cùng học tin học quyển 1 – Dành cho. thông tin dạng văn bản? * GV nhận xét. 2. Thông tin dạng âm thanh  Tiếng chuông, tiếng trống trường,  Các buổi phát thanh trò chuyện với nhau,.  Đặc biệt các loài vật cũng có âm thanh

Ngày đăng: 09/06/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w