KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÝ 12 (Thời gian 45 phút) Mã đề 141 Họ và tên : ……………………………………………………… Lớp : …………….…… Phần chung cho cả 2 ban Câu 1: Quang phổ liên tục phát ra bởi một chất được dùng để : A. Xác định thành phần của chất đó trong hổn hợp B. Xác định nhiệt độ của chất đó C. Xác định thành phần của chất đó D. Xác định chất đó là đơn chất hay hợp chất Câu 2: Chọn câu Đúng. Các loại hạt sơ cấp là: A. phôton, leptôn, mêzon và hadrôn. B. phôton, leptôn, bariôn hadrôn. C. phôton, leptôn, mêzon và bariôn D. phôton, leptôn, nuclôn và hipêrôn. Câu 3: Trong một thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1,5mm, kh/cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m. Sử dụng đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,48µm và λ 2 = 0,64µm. Kh/cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là A. 2,56mm B. 2,32mm C. 0,96mm D. 1,28mm Câu 4: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18µm vào catôt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ 0 = 0,30µm; khối lượng electron m e = 9,1.10 -31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là A. 9,85.10 5 m/s B. 7,56.10 5 m/s C. 6,54.10 6 m/s D. 8,36.10 6 m/s Câu 5: Sau một năm lượng hạt nhân ban đầu của 1 chất đồng vị phóng xạ giảm 3 lần. Sau 2 năm lượng hạt nhân ban đầu sẽ giảm A. 6 lần B. 9 lần C. 7,5 lần D. 12 lần Câu 6: Phóng xạ β + : A. có sự biến đổi hạt prôtôn thành hạt nơtrôn. B. đi kèm với phóng xạ α . C. hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học D. hạt nhân con có cùng điện tích với hạt nhân mẹ. Câu 7: Xét phản ứng MeVnKBaUn 2003 89 36 144 56 235 92 +++→+ . Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng này? A. Sẽ có tối thiểu 3 hạt nơtrôn tiếp tục tạo ra sự phân hạch mới B. Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng hạt 235 92 U và hạt 1 0 n C. Để xảy ra phản ứng thì hạt nơtrôn có động năng cỡ động năng chuyển động nhiệt D. Phản ứng này tỏa một năng lượng 200MeV Câu 8: Điền thêm vào phần còn thiếu của câu sau: “Sóng điện từ có bước sóng càng nhỏ thì bản chất .(1) … càng rõ nét ; Có bước sóng càng lớn thì bản chất ….(2)…. càng rõ nét. A. (1);(2) sóng. B. (1)sóng điện từ ;(2) hạt mang điện. C. (1) sóng ;(2) hạt). D. (1)hạt);(2) sóng. Câu 9: Người ta phân loại hạt sơ cấp dựa trên đại lượng đặc trưng của nó, đó là A. số spin. B. khối lượng nghỉ. C. thời gian sống trung bình. D. điện tích. Câu 10: Sóng điên từ có bước sóng 9.10 -7 m có thể được dùng A. Diệt khuẩn B. sấy khô thực phẩm C. khám phá vệt nứt của sản phẩm D. Chiếu điện chụp điện Câu 11: Tìm ý sai. Trong phóng xạ α A. số hạt nhân con bằng số hạt α . B. khối lượng chất bền được tạo thành bằng khối lượng chất phóng xạ đã phân rã . C. số hạt α sinh ra bằng số hạt nhân mẹ đã phân rã D. cứ sau một khoảng thời gian nhất định thì số hạt nhân mẹ giảm còn một nửa. Câu 12: Vân tối giao thoa ánh sáng là: A. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến 2 nguồn bằng số nguyên lẻ lần nửa bước sóng B. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến 2 nguồn bằng số nguyên lần bước sóng C. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến 2 nguồn bằng số nguyên lẻ lần bước sóng D. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến 2 nguồn bằng số nguyên lần bước sóng Câu 13: Cho biết các vạch có bước sóng dài nhất trong các dãy Lai-man , Ban-me, Pa-sen của quang phổ hydro, hằng số Plăng và vận tốc ánh sáng trong chân không lần lượt là 321 ,, λλλ , h và c . Số vạch khác có thể tìm được bước sóng là : A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 14: Chọn câu đúng : A. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia sáng vàng của Natri B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn tia sáng vàng của Natri . C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tia tử ngoại D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia sáng tím Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử. B. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. C. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ D. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon. Câu 16: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m 0 . Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là: A. m 0 /50 B. m 0 /32 C. m 0 /25 D. m 0 /5 Câu 17: Một vật rắn được đun nóng lên nhiệt độ khoảng 3000 0 C sẽ phát ra các bức xạ: A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại C. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy D. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy,tia X Câu 18: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm . Khoảng vân có giá trị là A. 6 mm B. 0,4 mm C. 4 mm D. 0,6 mm Câu 19: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ 0 = 0,30µm. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là A. 6,62eV B. 1,16eV C. 2,21eV D. 4,14eV Câu 20: Trong phản ứng tổng hợp hêli: HeHeHLi 4 2 4 2 1 1 7 3 +→+ Biết m Li = 7,0144u; m H = 1,0073u; m He4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c 2 . Biết N A = 6,02.10 23 mol -1 , nhiệt dung riêng của nước là c = 4,19kJ/kg.k -1 . Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti thì năng lượng toả ra có thể đun sôi một khối lượng nước ở 0 0 C là: A. 4,25.10 5 kg B. 7,25. 10 5 kg C. 5,7.10 5 kg D. 9,1.10 5 kg. Câu 21: Đồng vị U 234 92 sau một chuỗi phóng xạ α và − β biến đổi thành Pb 206 82 . Số phóng xạ α và − β trong chuỗi là : A. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ − β B. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ − β ; C. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ − β D. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ − β ; Câu 22: Một lượng chất phóng xạ Rn 222 86 ban đầu có độ phóng xạ H 0 . Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã của Rn là: A. 4,0 ngày B. 2,7 ngày C. 3,5 ngày D. 3,8 ngày Phần riêng ( Học ban nào phải làm theo ban đó) Ban cơ bản Câu 23: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó B. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó C. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được h/tượng quang điện D. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện Câu 24: Ánh sáng có bước sóng 0,55.10 -3 mm là ánh sáng thuộc: A. Tia hồng ngoại B. Ánh sáng tím C. Tia tử ngoại D. Ánh sáng khả kiến ( thấy được) Câu 25: Trong nguyên tử hidro, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để electron tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 26: Khối lượng mặt trời lớn hơn khối lượng trái đất khoảng A. 130000 lần B. 530000 lần C. 350000 lần D. 330000 lần Câu 27: Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong không khí, tại điểm A trên màn ta được vân sáng bậc 3. Giả sử thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó trong chất lỏng có chiết suất n = 5/3 thì tại điểm A trên màn ta thu được A. vân sáng bậc 5 B. vân tối thứ 5 C. vân tối thứ 3 D. vẫn là vân sáng bậc 3 Câu 28: Hạt nhân Co 60 27 có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Co 60 27 là A. 70,04MeV B. 54,4MeV C. 48,9MeV D. 70,5MeV Câu 29: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia β là dòng hạt mang điện. B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử. C. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. D. Tia γ là sóng điện từ. Câu 30: Xét phản ứng: 2 2 3 1 1 1 D D T p+ → + . Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tổng khối lượng hạt 3 1 T và hạt prôtôn nhỏ hơn tổng hai hạt 2 1 D . B. Hạt 2 1 D bền hơn hạt 3 1 T . C. Hạt 2 1 D là đồng vị của hạt nhân Hiđrô. D. Phản ứng này rất khó xảy ra. Phần nâng cao Câu 31: Chọn câu sai A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10 -8 s). B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10 -8 s trở lên). C. Bước sóng λ’ á/sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng λ của á/sáng hấp thụ λ’ >λ D. Bước sóng λ’ ánh sáng phát quang bao giờ nhỏ hơn bước sóng λ của ánh sáng hấp thụ λ’ <λ Câu 32: Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt α và hạt nơtrôn. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là ∆m T = 0,0087u, của hạt nhân đơteri là ∆m D = 0,0024u, của hạt nhân X là ∆m α = 0,0305u; 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là: A. ΔE = 18,0614MeV B. ΔE = 18,0614J C. ΔE = 38,7296MeV D. ΔE = 38,7296J Câu 33; Tần số lớn nhất của bức xạ mà ống phát ra là 3.10 18 Hz. Coi electron bật ra từ catôt có vận tốc ban đầu bằng không. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là A. 11,7 kV B. 15,5 kV C. 13,4 kV D. 12,4 kV Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng. B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. C. Điện trở của quang trở không đổi khi q/trở được chiếu sáng bằng á/sáng có bước sóng ngắn. D. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong Câu 35: Sau 30 phút đồng hồ chuyển động với vận tốc v = 0,8c chạy chậm hơn đồng hồ gắn với người quan sát đứng yên là: A. 30 phút B. 35 phút. C. 20 phút D. 25 phút Câu 36 : Một hạt có động năng tương đối tính gấp 2 lần động năng cổ điển (tính theo cơ học Newton). Vận tốc của hạt đó là: A. 2 c v = B. 2 3c v = C. 3 2c v = D. 2 2c v = Câu 37: Xét phản ứng 2 1 H + 3 1 H → 4 2 H + 1 0 n + 17,6MeV. Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng này? A. Đây là phản ứng cần nhiệt độ rất cao (cỡ vài chục triệu độ) mới xảy ra B. Tính theo khối lượng thì phản ứng này tỏa năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch 235 92 U C. Đây là phản ứng thu năng lượng vì cần nhiệt độ rất cao mới xảy ra D. Tổng khối lượng hạt hêli và hạt nơtrôn nhỏ hơn tổng khối lượng hạt đơtêri và hạt triti Câu 38: Chọn câu Đúng. Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ m 0 chuyển động với vận tốc v là: A. 2 1 2 2 0 1 − −= c v mm . B. 2 1 2 2 0 1 −= c v mm . C. 1 2 2 0 1 − −= c v mm . D. −= 2 2 0 1 c v mm . ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ CÂU/MÃ ĐỀ 141 212 313 414 1 B D C D 2 C D D B 3 A C B B 4 A B D D 5 B B A C 6 A A A C 7 A B C B 8 D C A D 9 B B D D 10 B A C D 11 B A B C 12 A B C D 13 C B A B 14 C D C A 15 B A B D 16 B C B A 17 A D C B 18 B C D A 19 D D D B 20 C D B C 21 B C B C 22 D C D D 23 D B A C 24 D C A A 25 C C C C 26 D A D B 27 A D C A 28 D A D B 29 C D D A 30 B D A A 31 D B B A 32 A A D C 33 D A A D 34 D C C D 35 C B D C 36 B D B D 37 C A B B 38 D B B B (Số câu đúng chia 3 , làm tròn đến 0,1.) . A D C B 18 B C D A 19 D D D B 20 C D B C 21 B C B C 22 D C D D 23 D B A C 24 D C A A 25 C C C C 26 D A D B 27 A D C A 28 D A D B 29 C D D A 30 B D A A 31 D B B A 32 A A D C 33 D A A D 34 D C C. v là: A. 2 1 2 2 0 1 − −= c v mm . B. 2 1 2 2 0 1 −= c v mm . C. 1 2 2 0 1 − −= c v mm . D. −= 2 2 0 1 c v mm . ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ II MÔN. 8 phóng xạ − β ; Câu 22 : Một lượng chất phóng xạ Rn 22 2 86 ban đầu có độ phóng xạ H 0 . Sau 15 ,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kỳ bán rã của Rn là: A. 4,0 ngày B. 2, 7 ngày C. 3,5 ngày D.