- Hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp đối với quê hương đất nước.. Thái độ: - Hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức t
Trang 1Tiết số 47:
Giảng 9A:
9B:
Bài 42:
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (TỈNH TUYÊN QUANG)
(Tiết số 1)
I/ Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Học sinh bổ sung và nâng cao kiến thức về địa lí tự nhiên dân cư, kinh tế,
xã hội
- Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế Những
kết luận được rút ra, những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở để đóng góp với
địp phương trong sản xuất
và quản lý xã hội
- Hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương, từ
đó bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp đối với quê hương đất nước
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ
3 Thái độ:
- Hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương, từ
đó bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp đối với quê hương đất nước
II/ Chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên VN
- Bản đồ tỉnh Tuyên Quang (Nếu có)
III/ Tiến trình dạy học :
9A : 9B :
2/Bài cũ :
Kết hợp quá trình dạy bài mới
3/Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
*Hoạt động 1:
-GV: Hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ hành
chính Việt Nam
?Xác định vị trí lãnh thổ của Tuyên Quang?
1/Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ:
- Diện tích: Khoảng 5.868 km2;
- Tiếp giáp: Hà Giang, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Vĩnh Phúc, Yên
Trang 2?Tỉnh ta nằm ở vùng nào? Giáp với tỉnh thành
phố nào?
? Với vị trí địa lý như vậy có ý nghĩa gì trong việc
phát triển kinh tế xã hội?
? Diện tích của tỉnh ta so với các địa phương
khác là lớn hay nhỏ? Chứng minh trên bản đồ?
*Họat động 2:
GVcho HS quan sát bản đồ tự nhiên VN- Căn cứ
vào ước hiệu màu
?Trình bày đặc điểm địa hình của tỉnh Tuyên
Quang?
* Chia lớp thành 5 nhóm thảo luận với các nội
dung sau:
*Nhóm 1:
? Đặc điểm địa hình có ảnh hưởng như thế nào tới
khí hậu sông ngòi, đất đai, thực vật nơi đây?
? Tác động của địa hình tới khí hậu, sông ngòi,
đất đai thực vật, và việc sản xuất xây dựng công
trình giao thông thủy lợi cũng như việc bảo vệ, sử
dụng đất như thế nào?
*Nhóm 2:
? Vị trí địa lí có ảnh hưởng thế nào đến đặc điểm
khí hậu?
? Tỉnh ta có những con sông nào? Bắt nguồn từ
đâu?
? Mạng lưới sông ngòi mang lại giá trị kinh tế
như thế nào?
*Nhóm 3:
? Địa phương có những loại đất chính nào?
? Cơ cấu sử dụng đất ra sao? Cần có phương
hướng sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất như thế
nào cho hợp lí?
*Nhóm 4:
? Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên hiện nay như
thế nào?
? Kể tên một số loại động thực vật mà em biết?
Bái
- Vị trí địa lí: Từ 210 30/ B 22 040 /
và 104 053 /Đ 105040 /Đ
- Đơn vị hành chính: 1 thị xã, 5 huyện
- Toàn tỉnh có 137 xã, phường, và 2.224 thôn bản
2/Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
a Địa hình:
- Nhiều đồi núi, độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông ngòi dày đặc, núi đồi thung lũng sâu
- Chia thành hai vùng:
+ Vùng cao phía Bắc chiếm 50.3% diện tích toàn tỉnh
+ Phía Nam là vùng đồi núi thấp
b Khí hậu:
- Nhiệt đới ẩm, lượng mưa trung bình lớn (1625->2266 mm), độ ẩm cao (>85%)
c Thủy văn:
- Sông ngòi có giá trị về thủy điện
- Có hai con sông lớn: Sông Lô và sông Gâm, cùng các con sông, suối nhỏ (sông Phó Đáy)
d Thổ nhưỡng:
- Có đất sét cấu thành Granít, đá vôi, đất Feralits
- Diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp
e Tài nguyên sinh vật:
- Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới tạo điều kiện cho thảm thực vật phát triển: Rừng, thảo dược quý…
Trang 3? Khí hậu và con nguời có ảnh hưởng như thế nào
đến động thực vật?
*Nhóm 5:
? Kể tên một số loại khoáng sản chính?
? Khoáng sản có ý nghĩa như thế nào đối với việc
phát triển các ngành kinh tế?
g Khoáng sản:
- Vàng, thiếc, Quặng sắt,
Ăngtimoon, Mangan, Cao lanh…
Cho phép phát triển các ngành công nghiệp khai thác mỏ và sản xuất vật liệu xây dựng
4/ Củng cố:
- Khoanh tròn ý có câu trả lời đúng nhất:
1 Tỉnh Tuyên Quang giáp với các tỉnh thành phố nào sau đây?
A Hải Phòng, Cao Bằng, Hà Nội, Thái Nguyên
B Thái Nguyên, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Hà Nội
C Hà Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Cạn
D Bắc Can, Cao Bằng, Yên Bái, Hải Phòng
(Câu đúng C).
2 Sông Lô bắt nguồn từ Vân Nam Trung Quốc:
A Đúng
B Sai
(Câu đúng A)
3 Sông Gâm chảy qua địa phận Cao Bằng, Hà Giang?
A Đúng
B Sai
(Câu đúng A)
5/ Hướng dẫn:
- Học bài, tìm hiểu số dân, tình hình giáo dục, y tế địa phương
*************************************************************
**********
*************************************************************
**********Tiết số 48:
Giảng 9A:
9B:
Bài 43:
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (TỈNH TUYÊN QUANG )
Trang 4(Tiếp theo_T 2 )
I/ Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Học sinh bổ sung và nâng cao kiến thức về địa lí tự nhiên dân cư, kinh tế,
xã hội
- Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế Những
kết luận được rút ra, những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở để đóng góp với
địp phương trong sản xuất
và quản lý xã hội
- Hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương, từ
đó bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp đối với quê hương đất nước
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ
3 Thái độ:
- Hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương, từ
đó bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp đối với quê hương đất nước
II/Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ tỉnh Tuyên Quang (Nếu có)
III/Tiến trình dạy học :
9A : 9B :
2/Bài cũ :
?Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh
Tuyên Quang?
3/ Bài mới: GV khái quát nội dung tiết học trước.
*Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả đã chuẩn
bị ở nhà?
HS: Trả lời
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến động về dân
số?
? Sự gia tăng về dân số đó, có ảnh hưởng như thế
nào đến đời sống và sản xuất?
? Tỉnh ta bao gồm có bao nhiêu dân tộc anh em
sinh sống?
? Kể tên một số dân tộc ít người đang sinh sống ?
III Dân cư và lao động:
- Số dân: 727.751 người (2005) Trong đó: + Sống ở thành thị 74.591 người
+ Sống ở nông thôn 600.519 người
- Có 22 dân tộc anh em sinh sống gồm: Kinh, Tày, Dao, Cao Lan….và các dân tộc khác
- Dân cư tập trung đông ở vùng đồi núi thấp: Thị xã Tuyên Quang, Sơn
Trang 5? Điều đó có ảnh hưởng gì tới sự phát triển và
kinh tế và xã hội?
? Vậy qua đây em có nhận xét gì về sự phân bố
dân cư?
? Các loại hình cư trú chính?
? Các loại hình văn hóa dân gian?
*Họat động 2:
? Em có nhận xét gì về đặc điểm kinh tế của tỉnh
ta?
Dương, Yên Sơn……
- Thưa thớt: Na Hang, Chiêm Hóa,
ở đây chủ yếu là dân tộc ít người
- Các loại hình văn hóa dân gian: Hát then, Gọi, lượn, Sình ca…hội lồng tông…
- Toàn tỉnh có 280 trường phổ thông với 181.970 học sinh ở trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề
- Có 7 bệnh viện Huyện và 144 trạm
y tế thôn bản, xã phường
IV Kinh tế:
* Đặc điểm chung:
- Nhìn lại những năm thực hiện công cuộc đổi mới Tuyên Quang không ngừng vượt qua khó khăn phấn đấu đạt những thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực Kinh tế,
xã hội liên tục phát triển
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân (GDP) hàng năm đạt khá cao
- Tổng sản phẩm xã hội và thu nhập bình quân đầu người tăng
4/Củng cố:
? Em có nhận xét gì về tình hình gia tăng dân số của tỉnh Tuyên Quang? Sự
gia tăng đó có ảnh hưởng gì đến đời sống kinh tế xã hội?
? Tỉnh Tuyên Quang gồm bao nhiêu dân tộc sinh sống?
A 30 dân tộc
B 16 dân tộc
C 32dân tộc
D 22 dân tộc
5/ Hướng dẫn:
- Tìm hiểu sự phát triển ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp của tỉnh
Tuyên Quang
*************************************************************
**********
Trang 6**********
Tiết số 49:
Giảng 9A:
9B:
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (TỈNH TUYÊN QUANG )
(Tiếp theo_T 3 )
I/ Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Học sinh bổ sung và nâng cao kiến thức về địa lí tự nhiên dân cư, kinh tế,
xã hội
- Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế Những kết luận được rút ra, những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở để đóng góp với địp phương trong sản xuất
và quản lý xã hội
- Hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương, từ
đó bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp đối với quê hương đất nước
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ
3 Thái độ:
- Hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương, từ
đó bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp đối với quê hương đất nước
II/ Chuẩn bị:
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam
- Bản đồ tỉnh Tuyên Quang (Nếu có)
III/ Tiến trình dạy học:
1/Tổ
chức : 9A : 9B :
2/Bài cũ :
?Trình bày đặc điểm dân cư của TQ?
3/Bài mới:
-GV khái quát nội dung bài học trước.
Trang 7Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động 1:
-GV treo bđ kinh tế chung VN cho HS xác định
ngành công nghiệp của TQ
? Cơ cấu ngành CN? Các sản phẩm chủ yếu?
? Tuyên Quang có những ngành thủ công nghiệp
nào?Nơi phân bố?
? Ngoài công nghiệp-xây dựng, TQ còn có những
ngành kinh tế nào phát triển ?
? Phương hướng chủ yếu?
?NN của TQ phát triển như thế nào ?
? Vị trí ngành nông nghiệp?
? Cơ cấu ngành nông nghiệp?
?Nêu sự phát triển của ngành trồng trọt?Trồng
những lọai cây nào?Phân bố ở đâu?
? Các sản phẩm chủ yếu?
?TQ hiện nay chú trọng trồng những loại cây
nào?Phân bố?Chú trọng nuôi con gì?Phân bố?
?Nêu chủ trương của tỉnh về phát triển rừng?Bảo
vệ rừng tự nhiên đã có?
-GV lấy VD về giao đất giao rừng đến từng hộ
gia đình, trồng các loại cây nguyên liệu (Keo,mỡ,
tre )=>Hoà An phá bỏ cây xả, trồng rừng, bảo
vệ đất, phòng chống thiên tai
? Phương hướng phát triển của ngành?
IV Kinh tế:
a Công nghiệp-Tiểu,thủ công nghiệp:
-Khai thác khoáng sản: thiếc, bôxit, ăngtimoon, mangan
-Công nghiệp chế biến: chè, đường,
xi măng
+Thủ công nghiệp:
-Xay xát, làm gạch, sx nông cụ cầm tay, cơ khí nhỏ, đan cót, đồ mỹ nghệ
-=>Các doanh nghiệp được ưu tiên tạo điều kiện đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ sản xuất
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển các ngành nghề truyền thống như: Vật liệu xây dựng, đồ mộc, nông cụ…
- Tăng cường sản xuất chế biến tinh bột sắn, sửa chữa cơ khí, khai thác khoáng sản
b Nông nghiệp:
- Sản xuất nông nghiệp được trú trọng phát triển
+ Phương hướng:
- Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh
tế theo hướng trồng nhiều loại cây, nuôi hiều loại con, thâm canh tăng vụ
- Chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, giống cho phù hợp
- Chuyển đổi ruộng vùng cao thiếu nước sang trồng cây công nghiệp ngắn ngày, vùng trũng chuyển thành vùng nuôi cá(ruộng, lồng, ao )
- Các sản phẩm chủ yếu: Chè, lúa, ngô, chăn nuôi: trâu bò, dê,lợn, gia cầm các loại…
- Thực hiện giao đất, giao rừng, đẩy
Trang 8(Phấn đấu đến 2010, diện tích che phủ đạt 65%
đất trống, đồi núi trọc).
*Họat động 2:
?TQ phát triển những loại hình dịch vụ nào?
?Kể tên các tuyến đường giao thông chính, các
loại hình vận tải của tỉnh?
?Nêu các hoạt động du lịch của tỉnh?Các điểm du
lịch tiềm năng ?
?Họat động đầu tư của nước ngoài?
*Họat động 3: Tích hợp môi trường:
? Những dấu hiệu nào cho thấy sự suy giảm tài
nguyên và ô nhiễm môi trường?
? Nguyên nhân nào dẫn tới sự suy giảm tài
nguyên và môi trường?
? Cần có biện pháp gì để khắc phục?
-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, mỗi HS viết một
báo cáo ngắn về tình hình phát triển kinh tế của
tỉnh và đề xuất phương hướng phát triển cho kinh
tế của tỉnh nhà.
nhanh quá trình phủ xanh đồi núi trọc, bảo vệ phát triển vốn rừng
c.Dịch vụ:
-Giao thông vận tải
-Bưu chính viễn thông
-Bảo hiểm, ngân hàng, du lịch
=>Thuận lợi trong giao lưu kinh tế với các tỉnh bạn
V Bảo vệ tài nguyên và môi trường: + Nguyên nhân:
- ý thức con người
- Trình độ dân trí
- Hoạt động các nhà máy xí nghiệp
+ Biện pháp:
- Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi núi trọc
- Kết hợp tốt giữa Nông- Lâm- Ngư nghiệp
- Nâng cao trình độ dân trí
VI.Phương hướng phát triển kinh
tế :
(Tài liệu tham khảo)
4/ Củng cố:
? Cho biết các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp chính ở địa phương em?
? Các sản phẩm đó được sản xuất ở đâu?
? Nguyên nhân làm giảm nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường?Giải
pháp khắc phục?
5/ Hướng dẫn:
- Ôn lại các bài đã học, chuẩn bị tiết sau thực hành (Ôn tập cách vẽ các loại
biểu đồ)
Trang 9Tiết số 50:
Giảng 9A:
9B:
Bài 44:
THỰC HÀNH: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG.
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Học sinh bổ sung và nâng cao kiến thức về địa lí tự nhiên dân cư, kinh tế,
xã hội
- Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế Những kết luận được rút ra, những đề xuất đúng đắn có thể là cơ sở để đóng góp với địp phương trong sản xuất
và quản lý xã hội
- Hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương, từ
đó bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp đối với quê hương đất nước
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ
- Rèn kỹ năng phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên
Từ đó thấy được tính thống nhất của môi trường tự nhiên
3 Thái độ:
- Hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương, từ
đó bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp đối với quê hương đất nước
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Bản đồ tỉnh Tuyên Quang (Nếu có)
- Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa
III Tiến trình dạy học:
9A : 9B : 2/Bài cũ :
? Nguyên nhân làm giảm nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường? Giải pháp khắc phục?
Trang 10?TQ hiện nay chú trọng trồng những loại cây nào?Phân bố?Chú trọng nuôi con gì?Phân bố?
?Nêu chủ trương của tỉnh về phát triển rừng?Bảo vệ rừng tự nhiên đã có?
3/Bài mới:
*Hoạt động 1:
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát
bản đồ tự nhiên Việt Nam và bản đồ
địa phương
Chia nhóm thảo luận:
Thảo luận:
? Địa hình có ảnh hưởng gì tới khí
hậu, sông ngòi?
? Khí hậu có ảnh hưởng gì tới sông
ngòi?
?Địa hình và khí hậu ảnh hưởng gì
tới thổ nhưỡng?
?Địa hình, khí hậu, sông ngòi, thổ
nhưỡng có ảnh hưởng gì tới phân bố
thực vật, động vật nơi đây?
* Sau thời gian thảo luận các nhóm
trình bày, nhận xét chéo nhau
GV: Nhận xét, kết luận:
*Hoạt động 2:
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát
bản đồ tự nhiên của tỉnh Tuyên
Quang.
? Căn cứ vào bản đồ hãy vẽ trên khổ
giấy A4 về bản đồ tự nhiên của tỉnh
Tuyên Quang?
* Sau khi học sinh vẽ xong, học sinh
có thể rút ra nhận xét về giá trị của
các con sông? Các tuyến đường giao
thông?
GV: Nhận xét, kết luận chung.
1 Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên:
- Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới,
có lượng mưa trung bình hàng năm rất lớn, độ ẩm cao (>85%), lượng chiếu sáng lớn, chia thành hai mùa rõ rệt và thay đổi thất thường
- Khí hậu đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho thảm thực vật phát triển
- Sông ngòi có độ dốc cao, lòng sông hẹp, lắm thác ghềnh gây nhiều khó khăn
- Toàn bộ thổ nhưỡng Tuyên Quang
dễ bị xói mòn, phần lớn đất đai không thấm nước, chủ yếu là đất sét
và đá vôi
- Động thực vật phát triển rất phongphú và đa dạng
2 Vẽ bản đồ địa phương- điền các con sông và một số tuyến đường giao thông:
- Sông ngòi Tuyên Quang có giá trị kinh tế lớn: Vừa là một bộ phận hệ thống giao thông, vừa cung cấp nước tưới tiêu phục vụ cho ngành Nông nghiệp, vừa có tiềm năng về thuỷ điện
- Các tuyến đường giao thông khá phát triển góp phần giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội giữa các vùng trong
cả nước
4/Củng cố:
- Hãy khoanh tròn ý đứng đầu mà em cho là đúng: