Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
526 KB
Nội dung
=================================================== Ngày soạn: 22/03/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A :28/3/2011 Lớp 8B : 28/3/2011 Lớp 8C : 29/3/2011 Lớp 8D :30/3/2011 Tiết 63 Luyện tập 1. Mục tiêu bài giảng: a- Kiến thức: + HS biết vận dụng 2 QT biến đổi và giải bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn số + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số + Hiểu bất phơng trình tơng đơng. + Biết đa BPT về dạng: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0 b- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn c- Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày 2.Chuẩn bị của GV và HS a- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ b- HS: Bài tập về nhà. 3. Tiến trình bài dạy Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS a. Kiểm tra bài cũ Lồng vào luyện tập b.Dạy nội dung bài mới - HS: { x 2 0} -GV: Chốt lại cách tìm tập tập hợp nghiệm của BPT x 2 > 0 + Mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của BPT nào? - GV: Cho HS viết câu hỏi a, b thành dạng của BPT rồi giải các BPT đó - HS lên bảng trình bày a) 2x - 5 0 b) - 3x - 7x + 5 - HS nhận xét - Các nhóm HS thảo luận - Giải BPT và so sánh kết quả - GV: Yêu cầu HS chuyển thành bài toán giải BPT ( Chọn x là số giấy bạc 5000đ) - HS lên bảng trả lời - Dới lớp HS nhận xét HĐ nhóm Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 1) Chữa bài 28 (10) a) Với x = 2 ta đợc 2 2 = 4 > 0 là một khẳng định đúng vậy 2 là nghiệm của BPT x 2 > 0 b) Với x = 0 thì 0 2 > 0 là một khẳng định sai nên 0 không phải là nghiệm của BPT x 2 > 0 2) Chữa bài 29 (7) a) 2x - 5 0 2x 5 x 5 2 b) - 3x - 7x + 5 - 7x + 3x +5 0 - 4x - 5 x 5 4 3) Chữa bài 30 (7) Gọi x ( x Z * ) là số tờ giấy bạc loại 5000 đ Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là: 15 - x ( tờ) Ta có BPT: 5000x + 2000(15 - x) 70000 x 40 3 Do ( x Z * ) nên x = 1, 2, 3 13 Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ là 1, 2, 3 hoặc 13 b) 8 11 13 4 x < c) 1 4 ( x - 1) < 4 6 x GV cho các nhóm kiểm tra chéo , sau đó GV nhận xét KQ các nhóm. HS làm theo HD của GV c. Củng cố,luyện tập: (4) - GV: Nhắc lại PP chung để giải BPT - Nhắc lại 2 qui tắc d. Hớng dẫn HS về nhà (1) - Làm bài tập còn lại - Xem trớc bài : BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối 4- Chữa bài 31 (8) Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số b) 8 11 13 4 x < 8-11x <13 . 4 -11x < 52 - 8 x > - 4 + Biểu diễn tập nghiệm ////////////( . -4 0 c) 1 4 ( x - 1) < 4 6 x 12. 1 4 ( x - 1) < 12. 4 6 x 3( x - 1) < 2 ( x - 4) 3x - 3 < 2x - 8 3x - 2x < - 8 + 3 x < - 5 Vậy nghiệm của BPT là : x < - 5 + Biểu diễn tập nghiệm )//////////.////////////////// -5 0 5- Chữa bài 33 (8) Gọi số điểm thi môn toán của Chiến là x điểm Theo bài ra ta có bất PT: ( 2x + 2.8 + 7 + 10 ) : 6 8 2x + 33 48 2x 15 x 7,5 Để đạt loại giỏi , bạn Chiến phải có điểm thi môn Toán ít nhất là 7,5 . ================================================== Ngày soạn: 25 /03/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A : 29/03/2011 Lớp 8B :30/03/2011 Lớp 8C :31/03/2011 Lớp 8D :29/03/2011 Tiết 64 Phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối 1. Mục tiêu bài giảng: a- Kiến thức: + HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Biết giải bất phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu đợc và sử dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số + Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng. b- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. c- Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày 2.Chuẩn bị của GV và HS a- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ b- HS: Bài tập về nhà. 3. Tiến trình bài dạy Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS a. Kiểm tra bài cũ (7) Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối? - HS nhắc lại định nghĩa | a| = a nếu a 0 | a| = - a nếu a < 0 *) ĐVĐ: Giới thiệu nh SGK. b. Dạy nội dung bài mới * HĐ1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối (18) - GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối - HS tìm: | 5 | = 5 vì 5 > 0 - GV: Cho HS làm bài tập ?1 Rút gọn biểu thức a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x 0 b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6 - GV: Chốt lại phơng pháp đa ra khỏi dấu giá trị tuyệt đối * HĐ2: Luyện tập (15) Giải phơng trình: | 3x | = x + 4 - GV: Cho hs làm bài tập ?2 ?2. Giải các phơng trình a) | x + 5 | = 3x + 1 (1) - HS lên bảng trình bày b) | - 5x | = 2x + 2 - HS các nhóm trao đổi - HS thảo luận nhóm tìm cách chuyển phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phơng trình bậc nhất 1 ẩn. HS trả lời 1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối | a| = a nếu a 0 | a| = - a nếu a < 0 Ví dụ: | 5 | = 5 vì 5 > 0 | - 2,7 | = - ( - 2,7) = 2,7 vì - 2,7 < 0 * Ví dụ 1: a) | x - 1 | = x - 1 Nếu x - 1 0 x 1 | x - 1 | = -(x - 1) = 1 - x Nếu x - 1 < 0 x < 1 b) A = | x - 3 | + x - 2 khi x 3 . A = x - 3 + x - 2 A = 2x - 5 c) B = 4x + 5 + | -2x | khi x > 0. Ta có x > 0 => - 2x < 0 => |-2x | = -( - 2x) = 2x Nên B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 ?1 : Rút gọn biểu thức a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x 0 C = - 3x + 7x - 4 = 4x - 4 b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6 = 5 - 4x + 6 - x = 11 - 5x 2) Giải một số phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối * Ví dụ 2: Giải phơng trình: | 3x | = x + 4 B1: Ta có: | 3x | = 3 x nếu x 0 | 3x | = - 3 x nếu x < 0 B2: + Nếu x 0 ta có: | 3x | = x + 4 3x = x + 4 2x = 4 x = 2 > 0 thỏa mãn điều kiện + Nếu x < 0 | 3x | = x + 4 - 3x = x + 4 - 4x = 4 x = -1 < 0 thỏa mãn điều kiện B3: Kết luận : S = { -1; 2 } * Ví dụ 3: ( sgk) ?2: Giải các phơng trình a) | x + 5 | = 3x + 1 (1) + Nếu x + 5 > 0 x > - 5 (1) x + 5 = 3x + 1 2x = 4 x = 2 thỏa mãn + Nếu x + 5 < 0 x < - 5 (1) - (x + 5) = 3x + 1 - x - 5 - 3x = 1 - 4x = 6 x = - 3 2 ( Loại không thỏa mãn) S = { 2 } b) | - 5x | = 2x + 2 - Các nhóm nộp bài - Các nhóm nhận xét chéo c. Củng cố,luyện tập: (4) - Nhắc lại phơng pháp giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Làm các bài tập 36, 37 (sgk) d.Hớng dẫn HS về nhà (1) - Làm bài 35 - Ôn lại toàn bộ chơng + Với x 0 - 5x = 2x + 2 7x = 2 x = 7 2 + Với x < 0 có : 5x = 2x + 2 3x = 2 x = 3 2 -HS nhắc lại phơng pháp giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Làm BT 36,37. =================================================== Ngày soạn: 30/4/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A : 04 /4/2011 Lớp 8B :04/4/2011 Lớp 8C :06/4/2011 Lớp 8D :05/4/2011 Tiết 65 Ôn tập chơng IV 1. Mục tiêu bài giảng: a- Kiến thức: + HS hiểu kỹ kiến thức của chơng + Biết giải bất phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu đợc và sử dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số + Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng. b- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. c- Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. - T duy lô gíc 2.Chuẩn bị của GV và HS a- Giáo viên: Bài soạn.+ Bảng phụ b- Hc sinh: Bài tập về nhà. 3. Tiến trình bài dạy Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS a. Kiểm tra bài cũ (3) Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối? *) ĐVĐ: Giới thiệu qua nhiệm vụ ôn tập, lý thuyết và bài tập. b.Dạy nội dung bài mới * HĐ1: Ôn tập lý thuyết (15) I.Ôn tập về bất đẳng thức, bất PT. GV nêu câu hỏi KT 1.Thế nào là bất ĐT ? +Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. 2. Bất PT bậc nhất có dạng nh thế nào? Cho VD. 3. Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT đó. HS trả lời HS trả lời: hệ thức có dạng a< b hay a> b, a b, a b là bất đẳng thức. HS trả lời: HS trả lời: ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b 0, ax + b 0) trong đó a 0 HS cho VD và chỉ ra một nghiệm của bất PT đó. HS trả lời: Câu 4: QT chuyển vếQT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép cộng trên tập hợp số. Câu 5: QT nhân QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép nhân với số dơng hoặc số âm. 4. Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? 5. Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? II. Ôn tập về PT giá trị tuyệt đối * HĐ2: Chữa bài tập (20) - GV: Cho HS lên bảng làm bài - HS lên bảng trình bày c) Từ m > n Giải bất phơng trình a) 2 4 x < 5 Gọi HS làm bài Giải bất phơng trình c) ( x - 3) 2 < x 2 - 3 a) Tìm x sao cho: Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dơng - GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán :Giải bất phơng trình - là một số dơng có nghĩa ta có bất ph- ơng trình nào? - GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2, 3, 4 sgk/52 - Nêu qui tắc chuyển vế và biến đổi bất phơng trình Giải các phơng trình c. Củng cố, luyện tập:(6) Trả lời các câu hỏi từ 1 - 5 / 52 sgk d. Hớng dẫn HS về nhà (1) - Ôn lại toàn bộ chơng - Làm các bài tập còn lại HS nhớ: a a a = khi nào ? 1) Chữa bài 38 c) Từ m > n ( gt) 2m > 2n ( n > 0) 2m - 5 > 2n - 5 2) Chữa bài 41 Giải bất phơng trình a) 2 4 x < 5 4. 2 4 x < 5. 4 2 - x < 20 2 - 20 < x x > - 18. Tập nghiệm {x/ x > - 18} 3) Chữa bài 42 Giải bất phơng trình ( x - 3) 2 < x 2 - 3 x 2 - 6x + 9 < x 2 - 3 - 6x < - 12 x > 2 . Tập nghiệm {x/ x > 2} 4) Chữa bài 43 Ta có: 5 - 2x > 0 x < 5 2 Vậy S = {x / x < 5 2 } 5) Chữa bài 45 Giải các phơng trình Khi x 0 thì | - 2x| = 4x + 18 -2x = 4x + 18 -6x = 18 x = -3 < 0 thỏa mãn điều kiện * Khi x 0 thì | - 2x| = 4x + 18 -(-2x) = 4x + 18 -2x = 18 x = -9 < 0 không thỏa mãn điều kiện. Vậy tập nghiệm của phơng trình S = { - 3} HS trả lời các câu hỏi =================================================== Ngày soạn:02 /4/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A :07 /4/2011 Lớp 8B :07 /4/2011 Lớp 8C :07 /4/2011 Lớp 8D :07 /4/2011 TIếT 66: Kiểm tra chơng IV (thời gian làm bài 45) 1 . Mc tiờu a. Kiến thức - Kiểm tra sự tiếp nhn thức kiến thức của HS sau một chơng. b. Kĩ năng - Rèn luyện cho HS kĩ năng thi cử công bằng nghiêm túc. - Đánh giá lực học của HS nhằm thay đổi phơng pháp dạy của GV và cách học của HS. c. Thái độ - Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra. 3. Nội dung đề bài Lp 8A,B,C,D A/ TRC NGHIM (3): Hóy khoanh trũn cõu ỳng Cõu 1/ Trong cỏc bt phng trỡnh sau, bt phng trỡnh no khụng l bt phng trỡnh bc nht mt n? a/ 2x -5 < 0 b/ 0x + 3 > 0 c/ 6x + 4 > 0 d/ x - 3 < 9 Cõu 2/ Nu -2a > -2b thỡ : a/ a = b b/ a < b c/ a > b d/ a b Cõu 3/ Nghim ca bt phng trỡnh 2x > 10 l : a/ x > 5 b/ x < 5 c/ x > -5 d/ x < 10 Cõu 4 : Cho tam giỏc ABC , khng nh ỳng l : a/ à à 0 A B 180+ < b/ A B+ = 180 0 c/ A B C+ + > 180 0 d/ A B+ 180 0 Cõu 5/ Nghim ca phng trỡnh x 5 1 = l a/ x = 0 ; x = 6 b/ x = 6 c/ x = 4 ; x = 6 d/ x = 1 ; x = 4. Cõu 6/ Hỡnh v sau biu din tp nghim ca bt phng trỡnh no trong cỏc pt sau? -5 0 a/ x > 0 b/ x > -5 c/ x - 5 d/ x -5 B/ T LUN: (7): Cõu 1: ( 4) Gii cỏc bt phng trỡnh sau v biu din tp nghim trờn trc s a/ 3x + 4 2x + 3 b/ 8 5 4 x < -3 c/ 4 2x 3x 6 Cõu 2: ( 1) Cho a < b . Chng minh - 2a + 3 > - 2b + 3 Câu 3: ( 1đ) Giải phương trình 3x – 4 = x 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂ M : A/ TRẮC NGHIỆM: (3đ): Mỗi câu đúng được 0,5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B b A a c d Câu 1 – b, (0,5đ ) Câu 2 – b, (0,5đ ) Câu 3 – a, (0,5đ ) Câu 4 – a , (0,5đ) Câu 5 – c, (0,5đ) Câu 6 – d, (0,5đ) B/ TỰ LUẬN: (7đ): Câu 1: ( 4,5 đ) a/ 3x + 4 ≤ 2x + 3 ⇔ 3x – 2x ≤ 3 – 4 ( 0,5đ) ⇔ x ≤ – 1 ( 0,25đ) Vậy S = { x/ x ≤ -1} ( 0,25đ ) * Hình vẽ đúng (0.5đ ) -1 0 b/ 8 5 4 x− < -3 ⇔ 8 - 5x < -12 ( 0,25đ) ⇔ - 5x < -20 ( 0,25đ) ⇔ x > 4 ( 0,25đ) Vậy S = { x/ x > 4} ( 0,25đ) * Hình vẽ đúng (0,5đ ) 0 4 c/ 4 – 2x ≤ 3( x – 2 ) ⇔ 4 – 2x ≤ 3x – 6 ( 0,25đ) ⇔ - 2x – 3x ≤ - 6 – 4 ( 0,25đ) ⇔ - 5x ≤ - 10 ( 0,25đ) ⇔ x ≥ 2 ( 0,25đ) * Hình vẽ đúng (0,5đ ) 2 0 Câu 2: ( 1đ) Cho a < b . Chứng minh - 2a + 3 > - 2b + 3 T\ a < b suy ra – 2a > - 2 b ( nhân hai vế cho – 2 ) ( 0,5đ) Do đ^ - 2a + 3 > - 2b + 3 ( Cộng hai vế cho 3 ) ( đpcm ) ( 0,5đ) Câu 3: ( 1đ) 3x 4 = x . Vỡ x = x neỏu x 0 - x neỏu x < 0 ( 0,25) nờn ta c^ hai tr_ng hp : TH 1 : 3x 4 = x ( nu x 0 ) 3x x = 4 2x = 4 x = 2 ( nhn ) ( 0,25) TH 2 : 3x 4 = - x ( nu x < 0 ) 3x + x = 4 4x = 4 x = 1 ( lo`i ) ( 0,25) Vy tp nghim S = { 2 } ( 0,25) 4. Hng dn hc sinh hc nh - ễn tp ton b cỏc chng I IV c lý thuyt v bi tp. - Tit sau tin hnh ụn tp. =================================================== Ngày soạn:05 /4/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A :11 /4/2011 Lớp 8B :11 /4/2011 Lớp 8C :13 /4/2011 Lớp 8D :12 /4/2011 Tiết 67 Ôn tập cuối năm 1. Mục tiêu a) Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm + Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Biết giải bất phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu đợc và sử dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số + Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng. b) Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. c) Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày 2. Chuẩn bị của GV và HS a- Giáo viên: : Bài soạn.+ Bảng phụ b- Hc sinh: Bài tập về nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không) *) ĐVĐ: Giới thiệu qua nhiệm vụ ôn tập, lý thuyết và bài tập. (1) b.Dạy nội dung bài mới (37) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS * Ôn tập về PT, bất PT GV nêu lần lợt các câu hỏi ôn tập đã cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau: Phơng trình 1. Hai PT tơng đơng: là 2 PT có cùng tập hợp nghiệm 2. Hai QT biến đổi PT: +QT chuyển vế HS trả lời các câu hỏi ôn tập. Bất phơng trình 1. Hai BPT tơng đơng: là 2 BPT có cùng tập hợp nghiệm 2. Hai QT biến đổi BPT: +QT chuyển vế +QT nhân với một số 3. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. PT dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho và a 0 đợc gọi là PT bậc nhất một ẩn. * Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT Cho HS chữa BT 12/ SGK Cho HS chữa BT 13/ SGK * Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp. Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị nguyên M = 2 10 7 5 3 x 2 3 2 x x x Muốn tìm các giá trị nguyên ta th- ờng biến đổi đa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến Giải phơng trình a) | 2x - 3 | = 4 Giải phơng trình HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày a) (x + 1)(3x - 1) = 0 b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày +QT nhân với một số : Lu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì BPT đổi chiều. 3. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. BPT dạng ax + b < 0( hoặc ax + b > 0, ax + b 0, ax + b 0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 đợc gọi là BPT bậc nhất một ẩn. HS1 chữa BT 12: v ( km/h) t (h) s (km) Lúc đi 25 25 x x (x>0) Lúc về 30 30 x x PT: 25 x - 30 x = 1 3 . Giải ra ta đợc x= 50 ( thoả mãn ĐK ) . Vậy quãng đờng AB dài 50 km HS2 chữa BT 13: SP/ngày Số ngày Số SP Dự định 50 50 x x (x Z) Thực hiện 65 255 65 x + x + 255 PT: 50 x - 255 65 x + = 3. Giải ra ta đợc x= 1500( thoả mãn ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500. 1) Chữa bài 6 M = 2 10 7 5 3 x 2 3 2 x x x M = 5x + 4 - 7 2 3x 2x - 3 là Ư(7) = { } 1; 7 x { } 2;1;2;5 2) Chữa bài 7 Giải các phơng trình a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4 x = 7 2 Nếu: 2x - 3 = - 4 x = 1 2 3) Chữa bài 9 2 4 6 8 98 96 94 92 2 4 6 8 1 1 1 1 98 96 94 92 100 100 100 100 98 96 94 92 1 1 1 1 ( 100) 0 98 96 94 92 x x x x x x x x x x x x x + + + + + = + + + + + + + + = + + + ữ ữ ữ ữ + + + + + = + + + = ữ 1 1 3 x x > c. Củng cố, luyện tập:(6) Nhắc nhở HS xem lại bài d. Hớng dẫn HS về nhà (1) Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm. x + 100 = 0 x = -100 4) Chữa bài 10 a) Vô nghiệm b) Vô số nghiệm 2 5) Chữa bài 11 a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = 1 1; 3 b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = 16 3 ; 3 2 6) Chữa bài 15 1 1 3 x x > 1 1 0 3 x x > 1 ( 3) 3 x x x > 0 2 3x > 0 x - 3 > 0 x > 3 =================================================== Ngày soạn: 08 /4/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A :14 /4/2011 Lớp 8B: 14/4/2011 Lớp 8C :14/4/2011 Lớp 8D :14/4/2011 TIếT 68, 69: Kiểm tra cuối năm (cả đại số và hình học ) (thời gian làm bài 90) 1. Mc tiờu a. Kiến thức - Kiểm tra sự tiếp nhn thức kiến thức của HS sau một năm học. b. Kĩ năng - Rèn luyện cho HS kĩ năng thi cử công bằng nghiêm túc. - Đánh giá lực học của HS nhằm thay đổi phơng pháp dạy của GV và cách học của HS. c. Thái độ - Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra. 2. Nội dung đề bài Lớp 8 A,B,C,D A. Phần trắc nghiệmCâu 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng a,) Hình lập phơng là hình gồm 6 mặt, 6 đỉnh, 6 cạnh b,) Hình lăng trụ đứng tam giác có các mặt bên là các hình chữ nhật c,) Hình chóp tứ giác đều có các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau và có chung đỉnh [...]... cụt đều có các mặt bên là các hình chữ nhật Câu 2 Cho tam giác ABC các khẳng định sau đây đúng hay sai à à à a A + B + C > 180 0 à à b A + B < 180 0 à à c B + C 180 0 à à d A + B 180 0 Câu 3 Đánh dấu x vào ô vuông đứng trớc câu trả lời đúng a Phơng trình 2x 5 = 6 là phơng trình bậc nhất một ẩn b Hai phơng trình 3 x = 1 và x 2 = 0 là hai phơng trình tơng đơng c Phơng trình bậc nhất một ẩn luôn có một... Đờng cao của hình chóp là SO Trung đoạn là SH b,) Ta có Thể tích của hình chóp là V= 1/3 S.h = 1/3.20.19,4 = 129,3 cm3 Diện tích xung quanh của hình chóp là Sxq = p.d = 20.2.21 ,8 = 87 2 cm2 S 24 B o A Ngày soạn: 20 H C D =================================================== /4/2011 Ngày giảng: Lớp 8A : /4/2011 Lớp 8B : /4/2011 Lớp 8C : /4/2011 Lớp 8D : /4/2011 Tiết 70: trả bài kiểm tra học kỳ II 1 Mục... hộp chữ nhật biết rằng chúng tỉ lệ với 4, 5, 6 và hể tích của chúng là 960 cm3 Câu 5 Cho bài toán nh hình vẽ, đơn vị đo là (cm) S 24 B o A H C 20 D a Hãy đọc tên các cạnh, đỉnh, đờng cao, trung đoạn, mặt đáy, các mặt bên của hình chóp tứ giác đều S.ABCD b Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình chóp biết SO = 19,4 cm, và SH = d = 21 ,8 cm 3 Đáp án và biểu điểm A Phần trắc nghiệm Câu 1 (1 Điểm)... x = 0 (2) Ta có 4 x = 4 x khi 4 x 0 x 0 4 x = 4 x khi 4 x < 0 x < 0 Do đó để giải phơng trình (2) ta quy về giải hai phơng trình sau 1, Phơng trình 4 x + 3 x = 0 khi x 0 4 x + 3 x = 0 4 x x = 3 3 x = 3 x = 1 (không t/mđk) 2, Phơng trình 4 x + 3 x = 0 khi x < 0 4 x + 3 x = 0 5 x = 3 x = Vậy phơng trình (2) vô nghiệm 4 Tng hp kt qu: G K 3 (không t/mđk) 5 TB Y Kộm 8A 8B 8C 8D 5 Hng dn hc... Ta có 5 4 x 3 4 x 3 5 4 x 8 x 2 Vậy nghiệm của bpt là x 2 b Cho a < b hãy chứng minh 6a 1 < 6b 1 Ta có a < b nhân cả hai vế của bđt với 6 ta đợc 6a < 6b cộng cả hai vế của bđt với -1 ta đợc 6a 1 < 6b 1 Câu 2 (1 Điểm) Gọi tuổi của Phơng năm nay là x (x > 0) Năm nay tuổi mẹ là 3x 5 năm nữa tuổi Phơng là x + 5, tuổi mẹ là 3x + 5 Do lúc này tuổi mẹ chỉ còn gấp 2,5 lần tuổi của Phơng nên ta có. .. Điểm) a,) Sai b,) Đúng Câu 3 (1 Điểm) a,) Đúng b,) Đúng B Phần tự luận Câu 1 (1 Điểm) a Giải bất phơng trình sau 5 4 x 3 Ta có c,) Đúng d,) Sai c,) Sai d,) Sai c,) Sai d,) Đúng 5 4 x 3 4 x 3 5 4 x 8 x 2 Vậy nghiệm của bpt là x 2 b Cho a < b hãy chứng minh 6a 1 < 6b 1 Ta có a < b nhân cả hai vế của bđt với 6 ta đợc 6a < 6b cộng cả hai vế của bđt với -1 ta đợc 6a 1 < 6b 1 Câu 2 (1 Điểm) Gọi... Gọi các kích thớc của hình hộp chữ nhật là a, b, c (a, b, c > 0) Do a, b, c tỉ lệ với 4, 5, 6 nên ta có a b c = = = k a = 4 k , b = 5 k , c = 6k 4 5 6 Mặt khác, thể tích của hình hộp chữ nhật bằng 960 cm3 nên ta có V= abc = 4k 5k 6k = 120 k3 = 960 Suy ra k = 2 Vậy ba kích thớc của hình hộp chữ nhật là 8, 10, 12 Câu 5 (2,5 Điểm) a Các cạnh bên của hình chóp là SA, SB, SC, SD Các cạnh đáy là AB, AD, BC,... = 0 (1) Ta có x 3 = x 3 khi x 3 0 x 3 x 3 = ( x 3 ) khi x 3 < 0 x < 3 Do đó để giải phơng trình (1) ta quy về giải hai phơng trình sau 1, Phơng trình x 3 2x + 2 = 0 khi x 3 x 2x = 3 2 -x=1 x = -1 (không t/mđk) 2, Phơng trình ( x 3 ) 2 x + 2 = 0 khi x < 3 x + 3 2x + 2 = 0 3 x = 5 5 (t/mđk) x= 3 5 3 Vậy tập nghiệm của phơng trình (1) là S = b 4 x + 3 x = 0 (2) Ta có 4 x = 4... tuổi mẹ là 3x 5 năm nữa tuổi Phơng là x + 5, tuổi mẹ là 3x + 5 Do lúc này tuổi mẹ chỉ còn gấp 2,5 lần tuổi của Phơng nên ta có phơng trình (x + 5)2,5 = 3x + 5 Giải phơng trình này ta tìm đợc x = 15 (t/mđk) Vậy năm nay Phơng 15 tuổi Câu 3 (1,5 Điểm) a x 3 2 x + 2 = 0 (1) Ta có x 3 = x 3 khi x 3 0 x 3 x 3 = ( x 3 ) khi x 3 < 0 x < 3 Do đó để giải phơng trình (1) ta quy về giải hai phơng... bằng nghiêm túc HS - Đánh giá lực học của HS nhằm thay đổi phơng pháp dạy của GV và cách học của c Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực khi trình bày bài kiểm tra 2 Đánh giá nhận xét -Nhỡn chung cỏc em co ý thc ụn tp tt -Trỡnh by bi tng i sach p -Tuyờn dng nhng hc sinh lm bi tt nhc nh nhng hc sinh lm bi cũn kộm Lp 8A,B,C,D: u im: - Mt s em chun b bi tng i tt - a s at im t trung bỡnh tr lờn Nhc . Ngày giảng: Lớp 8A : 28/ 3/2011 Lớp 8B : 28/ 3/2011 Lớp 8C : 29/3/2011 Lớp 8D :30/3/2011 Tiết 63 Luyện tập 1. Mục tiêu bài giảng: a- Kiến thức: + HS biết vận dụng 2 QT biến đổi và giải bất phơng. 3 =================================================== Ngày soạn: 08 /4/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A :14 /4/2011 Lớp 8B: 14/4/2011 Lớp 8C :14/4/2011 Lớp 8D :14/4/2011 TIếT 68, 69: Kiểm tra cuối năm (cả đại số và hình học ) (thời gian. lăng trụ đứng tam giác có các mặt bên là các hình chữ nhật c,) Hình chóp tứ giác đều có các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau và có chung đỉnh d,) Hình chóp cụt đều có các mặt bên là các