1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cán cân thương mại tài chính quốc tế

17 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 194,93 KB

Nội dung

Đề tài : Có ý kiến cho rằng: Để khuyến khích xuất nhập khẩu cải thiện cán cân thương mại, chính phủ và NHNH Việt Nam nên phá giá đồng nội tệ (VND). Hãy cho biết quan điểm về vấn để này? Tại sao? NỘI DUNG Lời mở đầu Cán cân thanh toán quốc tế là tấm gương phản chiếu mọi hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước với các nước khác trên thế giới. Thực trạng cán cân bộ phận cũng như cán cân tổng thể của một quốc gia sẽ có tác động trực tiếp đến cung cầu ngoại hối, đến dự trữ quốc gia, đến tỉ giá hối đoái và qua đó tác động đến các hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia đó. Nếu cán cân thương mại của quốc gia liên tục thặng dư, sẽ làm cho cung ngoại hối và dự trữ ngoại hối của quốc gia tăng lên, làm cho ngoại tệ có xu hướng giảm gia so với nội tệ, từ đó các tác động kích thích nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, kích thích xuất khẩu vốn ra nước ngoài Ngược lại, khi cán cân thương mại liên tục bị thâm hụt sẽ làm cho cầu ngoại tệ tăng lên, dự trữ ngoại hối của quốc gia giảm xuống, làm cho ngoại tệ có xu hướng tăng giá so với nội tệ, từ đó có tác động kích thích xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, kích thích nhập khẩu vốn vào trong nước. Ảnh hưởng của đồng tiền giảm giá đối với cán cân thương mại thực ra không đơn giản !" #$% !"&#' ( )*+,-(%'!".#/"(01#2## )3#/"456(74%' 8 9:";<;<=;+)#$>=;?@<2&,+#':/:#'"AB  C+AD Nội dung I. Cơ sở lý thuyết. 1.Cán cân TM và các yếu tố ảnh hưởng tới CCTM. 1.1 Cán cân thương mại: Cán cân thương mại phản ánh các khoản thu chi từ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa người cư trú và người không cư trú. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thờigian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa chúng. Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng không thì cán cân là thăng bằng. 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại - Nhập khẩu: có xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh hơn. Ngoài ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài. Nếu giá cả trong nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại. Nhập khẩu tăng lên làm tăng cung về ngoại tệ - Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác. Do vậy nó chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng và thunhập của các quốc gia bạn hàng. Chính vì thế trong các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu là yếu tố tự định. - Tỷ giá hối đoái: là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ mấtgiá so với đồng ngoại tệ làm cho sức mua của đồng ngoại tệ tăng lên từ đó giá cả của hàng hóa xuất khẩu sẽ rẻ đi, thúc đẩy việc xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài và giảm việc nhập khẩu hàng hóa dẫn tới xuất khẩu ròng. Ngược lại, khi tỷ giá giảm đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ sẽ thúc đẩy việc nhập khẩu hàng hóa vào trong nước và giảm nhập khẩu hàng hóa dẫn tới nhập khẩu ròng - Lạm phát: Khi lạm phát tăng làm cho giá cả hàng hóa trong nước tăng lên làm gía hàng xuất khẩu tăng hạn chế xk đây là tác động trong ngắn hạn… trong dài hạn lạm phát tăng làm nội tệ mất giá tỷ giá tăng làm tăng x khàng hóa (tác động theo chiều ngược lại) • Thu nhập của người không cư trú: nếu có nhu cầu hàng nhập khẩu tăng thì làm tăng nhập khẩu • Chính sách thương mại quốc tế: là các chính sách liên quan đến thuế quan hạn ngạch hàng rào phi thuế quan • Tâm lý người tiêu dùng có ưa thích hàng nhập khẩu hay ko • Tình hình kinh tế chính trị xã hội Cán cân thương mại ảnh hưởng rất lớn đến cán cân thanh toán quốc tế đồng thời ảnh trực tiếp đến cung cầu giá cả hàng hóa và sự biến động tỷ giá từ đó ảnh hưởng đến cung cầu nội tệ và lạm phát trong nước 2.Phá giá đồng nội tệ và ảnh hưởng của nó đến cán cân thương mại 2.1 Phá giá đồng nội tệ Phá giá đồng nội tệ !":E9+#$C:F!  C:F3" 9#2+GH#I-#-#E==;?J+!"E 9+(C:F  KK63#$L/ Do giá cả hàng hóa không co giãn trong ngắn hạn, nên phá giá tiền tệ làm cho tỷ giá thực tăng; tỷ giá thực tăng kích thích tăng khối lượng xuất khẩu và hạn chế khối lượng nhập khẩu, tức cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế. Căn cứ vào điều này nhiều người đã nhầm tưởng và cho rằng, cán cân thương mại cũng được cải thiện khia phá giá tiền tệ a/ Cán cân thương mại tính bằng nội tệ: TB = P.Q X - E.P * .Q M (1) Trong đó : P : giá hàng hóa xk tính bàng nội tệ. Q x : khối lượng XK E : tỷ giá P * : giá hàng hóa NK tính bằng ngoại tệ Q M : Khối lượng nhập khẩu • <3:/-!M4 N!"-!MO83PO8-!M 83PQRBS=;?#M • <3:/4 N83TO8!" "U&O83 TNVOQRBS=;?# b/ Đối với cán cân thương mại tính bằng USD: TB USD = • <3:/-!M4N!" -!MO83PO8-!M83PQRBSWX? #M • Hiệu ứng giá cả: phá giá tức làm cho E tăng; E tăng làm cho giá cả hàng hóa xuất khẩu tính bằng ngoại tệ giảm, tức giảm làm cho TB USD giảm. <3YZ:"3+3-!M=C-!M "O!):""#(#9L/&Z#[C-L/\ #:"C-L/F"O!)1 K]B#9+#  • B[ 4 Khi giá cả và tiền lương tương đối cứng nhắc thì ngay lập tức việc phá giá tiền tệ sẽ làm cho tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi theo, nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia và có xu hướng làm tăng xuất khẩu ròng vì hàng xuất khẩu rẻ đi một cách tương đối trên thị trường quốc tế còn hàng nhập khẩu đắt lên tương đối tại thị trường nội địa. Tuy vậy có những yếu tố làm cho xu hướng này không phát huy tức thì vì: Các hợp đồng đã thoả thuận trên cơ sở tỷ giá cũ, người mua cần có thời gian để điều chỉnh hành vi trước mức giá mới và quan trọng hơn là việc dồn các nguồn lực vào và tổ chức sản xuất không thể tiến hành nhanh chóng được. Tâm lý, thói quen tiêu dùng của khách hàng chưa thể thay đổi ngay trong thời gian ngắn. M QPQx E P * − Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa trong nước khi nứm bắt được chính phủ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu sẽ tăng cường mở rọng quy mô sản xuất nên sẽ nhập khẩu ccs máy móc thiết bị để phục phụ cho sản xuất. Như vậy trong ngắn hạn thì số lượng hàng xuất khẩu không tăng mạnh và số lượng hàng nhập khẩu không giảm mạnh. Nếu giá hàng xuất khẩu ở trong nước cứng nhắc thì kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng không nhiều đồng thời giá hàng nhập khẩu tính theo nội tệ sẽ tăng lên do tỷ giá đã thay đổi dẫn đến cán cân thanh toán có thể xấu đi. • Trong trung hạn: GDP hay chính là tổng cầu gồm các thành tố chi cho tiêu dùng của dân cư, chi cho đầu tư, chi cho mua hàng của chính phủ và xuất khẩu ròng. Việc phá giá làm tăng cầu về xuất khẩu ròng và tổng cung sẽ điều chỉnh như sau: Nếu nền kinh tế đang ở dưới mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn lực nhàn rỗi sẽ được huy động và làm tăng tổng cung. Nếu nền kinh tế đã ở mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn lực không thể huy động thêm nhiều và do đó tổng cung cũng chỉ tăng lên rất ít dẫn đến việc tăng tổng cầu kéo theo giá cả, tiền lương tăng theo và triệt tiêu lợi thế cạnh tranh của việc phá giá. Vì thế trong trường hợp này, muốn duy trì lợi thế cạnh tranh và đạt mục tiêu tăng xuất ròng thì chính phủ phải sử dụng chính sách tài chính thắt chặt (tăng thuế hoặc giảm mua hàng của chính phủ) để tổng cầu không tăng nhằm ngăn chặn sự tăng lên của giá cả trong nước. • Trong dài hạn: Nếu như trong trung hạn, phá giá tiền tệ kèm theo chính sách tài chính thắt chặt có thể triệt tiêu được áp lực tăng giá trong nước thì trong dài hạn các yếu tố từ phía cung sẽ tạo ra áp lực tăng giá. Hàng nhập khẩu trở nên đắt tương đối và các doanh nghiệp sử dụng đầu vào nhập khẩu sẽ có chi phí sản xuất tăng lên dẫn đến phải tăng giá; người dân tiêu dùng hàng nhập khẩu với giá cao hơn sẽ yêu cầu tăng lương và gây áp lực làm cho tiền lương tăng. Cuối cùng việc tăng giá cả và tiền lương trong nước vẫn triệt tiêu lợi thế cạnh tranh do phá giá. Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi thế cạnh tranh do phá giá bị triệt tiêu trong vòng từ 4 đến 5 năm. 3.Hiệu ứng tuyến J 3.1 Đường cong J Đường cong J là một đường mô tả hiện tượng tài khoản vãng lai của môt quốc gia sụt giảm ngay sau khi quốc gia này phá giá tiền tệ của mình và phải một thời gian sau tài khoản vãng lai mới bắt đầu được cải thiện. Quá trình này nếu biểu diễn bằng đồ thị sẽ cho một hình giống chữ cái J. Thăng dư B^+ 0 Thâm hụt Thâm hụt Đường cong J cho thấy sự xấu đi lúc đầu và sự cải thiện sau đó của cán cân thương mại dưới tác động của đồng tiền giảm giá Các lý luận kinh tế học nói rằng khi phá giá tiền tệ, giá hàng xuất khẩu định danh bằng ngoại tệ trở nên thấp đi trong khi giá hàng nhập khẩu định danh bằng nội tệ tăng lên. Vì thế, đất nước sẽ tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu. Kết quả là cán cân vãng lai (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) sẽ được cải thiện. Tuy nhiên, trong thực tế, về phía cầu, hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra dựa trên các hợp đồng, vì thế lượng hàng xuất nhập khẩu không thay đổi đồng thời với thay đổi giá cả (do tỷ giá thay đổi). Còn về phía cung, việc điều chỉnh trang thiết bị sản xuất để sản xuất thêm hàng xuất khẩu cần thời gian. Nguyên nhân xuất hiện đường cong J là do trong ngắn hạn hiệu ứng giá có tính trội hơn hiệu ứng số lượng nên làm xấu đi cán cân thương mại, ngược lại trong dài hạn, hiệu ứng số lượng có tính trội hơn hiệu ứng giá cả làm cán cân thương mại được cải thiện. Có nhiều đề tài nghiên cứu thực tiễn đã chứng minh được sự tồn tại của đường cong J khi tiến hành phá giá đồng nội tệ như Grassman ( 1973), Razin (1981) 3.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến thời gian tác động lên cán cân thương mại trong lý thuyết hiệu ứng đường cong J Năng lực sản xuất hàng hóa tháy thế nhập khấu: đối với các nền kinh tế đang phát triển ,có một số hàng hóa các nền kinh tế này không thể sản xuất được hay có sản xuất được đi nữa thì chất lượng không tốt bằng hoặc giá cả có thể cao hơn. Vì vậy, mặc dù giá nhập khẩu có đắt hơn người tiêu dùng cũng không thể lựa chọn hàng trong nước. Điều này làm kéo dài thời gian của hiệu ứng giá cả Tỷ trọng hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu: Đối với các nước phát triển tỷ lệ hàng hóa đủ tiêu chuẩn tham gia thương mại quốc tế cao nên hiệu ứng giá cả có thời gian tác động lên cán cân thương mại thường là thấp. Ngược lại, các nước đang phát triển tỷ trọng các loại hàng hóa này nhỏ, cho nên một sự phá giá tiền tệ làm cho khối lượng xuất khẩu tăng chậm hơn. Điều này làm cho hiệu ứng khối lượng ít có tác động đến cán cân thương mại hơn ở các nước đang phát triển. Vì vậy, tác động cải thiện cán cân thương mại của phá giá ở các nước phát triển thường mạnh hơn ở các nước đang phát triển. Tỷ trọng hàng nhập khẩu trong giá thành hàng sản xuất trong nước: Nếu tỷ trọng này cao, giá thành sản xuất của hàng hóa trong nước sẽ tăng lên khi hàng nhập khẩu tăng giá. Điều này làm triệt tiêu lợi thế giá rẻ của hàng xuất khẩu khi phá giá. Cho nên, phá giá tiền tệ chưa hẳn đã làm tăng khối lượng hàng xuất khẩu. Mức độ linh hoạt của tiền lương: Động thái phá giá tiền tệ thương làm chỉ số giá hàng tiêu dùng tăng lên. Nếu tiền lương linh hoạt, nó sẽ tăng theo chỉ số giá .Điều này làm tăng chi phí sản xuất, từ đó làm cho giá hàng trong nước giảm bớt lợi thế có được từ phá giá tiền tệ. Tâm lý người tiêu dùng và thương hiệu quốc gia của hàng hóa trong nước: Nếu người tiêu dùng trong nước có tâm lý sùng hàng ngoại, thì một sự đắt lên của hàng nhập và sự rẻ đi củ hàng trong nước có tác động đến hành vi tiêu dùng của họ, họ sẽ tiếp tục sử dụng hàng nhập mặc dù giá có đắt hơn. Tiếp theo mức độ gia tăng số lượng của hàng xuất khẩu phụ thuộc vào sự tin tưởng và ưa chuộng hàng hóa xuất khẩu của người tiêu dùng nước ngoài. 4. Để một cuộc phá giá thành công thì cần có những điều kiện gì? Khi xem xét có nên giá tiền tệ hay không, các nhà hoạch định chính sách cần cân nhắc cẩn trọng các yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả của phá giá tiền tệ: - Xuất khẩu sản phẩm có nhiều nguồn gốc nhập khẩu: Một số lĩnh vực sản xuất tại một quốc gia, cần thiết phải nhập nguyên liệu thô hoặc sản phẩm sơ chế làm đầu vào cho sản xuất xuất khẩu. Trong trường hợp này, phá giá tiền tệ làm tăng giá thành sản xuất hàng xuất khẩu, và làm hạn chế cơ hội có giá cả cạnh tranh hơn so với những hàng xuất khẩu mà đầu vào chỉ bao gồm hàng hóa trong nước. Do đó phá giá tiền tệ đặc biệt thuận lợi cho các ngành sản xuất mà nguyên liệu đầu vào là các hàng hóa nội địa – ví dụ khoáng sản và nông nghiệp. - Chi phí sản phẩm thiết yếu: Các nước đang phát triển đặc biệt phụ thuộc vào một số sản phẩm nhập khẩu, đầu tư, năng lượng và sản phẩm y tế. Phá giá tiền tệ làm giá thành các sản phẩm này tương đối đắt đỏ và có thể có tác động tiêu cực đến tăng trưởng và đời sống nhân dân. - Nợ nước ngoài: Một số nước nghèo luôn ở trong tình trạng vay nợ nước ngoài nhiều. Việc phá giá danh nghĩa đồng tiền nội địa làm tăng nợ nước ngoài tính bằng đồng nội địa. Điều này đặt ra nhiều vấn đề cho ngân sách nhà nước, do phải trả lãi, và các khoản trả góp nước ngoài cao do đồng ngoại tệ tăng giá. Trong những trường hợp này, cần thay đổi thuế và chi tiêu chính phủ. Các công ty tư nhân có nợ nước ngoài cũng có thể bị ảnh hưởng lớn đặc biệt nếu sản phẩm của các công ty này hướng vào thị trường nội địa. - Vấn đề cơ cấu chính sách: Khi có tác động của những chính sách như trợ giá, kiểm soát giá hoặc hạn ngạch xuất khẩu, sẽ làm cản trở sự cân bằng các nhân tố bên ngoài theo qui luật kinh tế. Những vấn đề này cần được xử lý ngay nếu không phá giá tiền tệ sẽ không có ý nghĩa. Phá giá tiền tệ không chỉ tác động đến những vấn đề kinh tế mà còn ảnh hưởng đến những vấn đề mang tính chính trị, xã hội. Vì thế, để thực hiện chính sách phá giá đồng nội tệ, các nước đều phải xem xét và cân nhắc một cách kỹ lưỡng các mặt lợi và hại của biện pháp này dựa trên tất cả các khía cạnh của nền kinh tế. II.Thực tế trong điều kiện kinh tế Việt Nam. 1.Đặc điểm của nền kinh tế và thị trường tài chính Việt Nam. Thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển nên có nhu cầu lớn về nhập khẩu thiết bị máy móc để đổi mới công nghệ và nhập khẩu nguyên, vật liệu để sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu. Thứ hai, trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là hàng nông sản, thủy sản, và tài nguyên như: cao su, dầu thô… Thêm vào đó, trong cấu thành mặt hàng xuất khấu nguyên liệu nhập khẩu chiếm 70% giá trị hàng xuất khẩu. Bảng 1 : Tỷ trọng giá trị hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu so với tổng sản phẩm trong nước Nguồn: Tổng cục thống kê Thứ ba, lạm phát ở Việt Nam tuy đã được kiểm soát ở mức dưới hai con số, nhưng tính ổn định chưa cao, còn tiềm ẩn những yếu tố gây áp lực tăng giá. Bên cạnh đó thâm hụt ngân sách kéo dài, nợ nước ngoài để bù đáp ngày càng tăng. Bảng 2 : Tổng số dư nợ nước ngoài so với GDP (%) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 31,2 31.4 32.5 29.8 39 41.5 42.2 Nguồn : Bộ tài chính Thứ tư, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO từ năm 2007, kéo theo đó là dòng vốn nước ngoài chảy vào nhiều, áp lực lạm phát gia tăng. Cũng như hầu hết các nước khi mới cửa hội nhập, Việt Nam phải ổn định tỷ giá, tự do hóa dòng vốn và có chính sách tiền tệ độc lập theo quy định của WTO Đó là những đạc điểm của nền kinh tế và thị trường tài chính chịu ảnh hưởng nhiều từ chính sách tỷ giá. 2.Ảnh hưởng của phá giá VND đến cán cân TM Diễn biến tỷ giá giai đoạn 2004 - 2013 Bảng : Số liệu về tình hình xuất nhập khẩu tỷ giá từ năm 2004 đến năm 2013. Đồ thị biểu diễn biến động tỷ giá. Từ số liệu trên ta có thể thấy: Tỷ giá bình quân liên ngân hàng do NHNN công bố có xu hướng tăng lên theo thời Năm Tỷ giá (VND/USD) Xuất Khẩu (triệu USD) Nhập Khẩu (triệu USD) Cán cân thương mại (triệu USD) 2004 15.740 26.504 31.954 -5.450 2005 15.855 32.442 36.978 -4.536 2006 15.990 39.826 44.891 -5.065 2007 16.083 48.561 62.682 -14.121 2008 16.302 62.685 80.714 -18.029 2009 17.066 57.096 69.949 -12.853 2010 18.605 72.237 84.839 -12.602 2011 20.389 96.906 106.750 -9.844 2012 20.828 114.570 113.790 780 2013 20.932 132.135 132.125 10 [...]... giảm thâm hụt cán cân thương mại (từ năm 2009 đến 2013: thâm hụt cán cân thương mại có xu hướng giảm và thặng dư từ năm 2012 đến 2013) Tuy nhiên biện pháp này kéo dài đẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân thương mại nặng nề (cán cân thương mại luôn âm từ năm 2004 đến 2011) gây nên rất nhiều rủi ro cho nền kinh tế Để thực hiện chính sách phá giá đồng nội tệ, phá giá phải được xem xét và cân nhắc một cách... của tỷ giá đối với cán cân thương mại Giai đoạn 2004-2008, NHNN áp dụng chính sách tỷ giá thả nổi có điều chỉnh theo hướng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu Tuy nhiên cán cân thương mại biến động theo xu hướng xấu đi, thâm hụt tăng mạnh năm 2004 thâm hụt là 5.450 triệu USD đến năm 2008 cán cân thương mại thâm hụt 18.029 triệu USD Nguyên nhân là do:  Dù NHNN đã áp dụng chính sách tỷ giá thả... vậy cán cân thương mại mới được cải thiện chắc chắn trong dài hạn Với những đặc điểm và tình hình kinh tế, tiền tệ thực tiễn của nước ta, Chính phủ và NHNN Việt Nam đã phải cân nhắc, tính toán thận trọng trong việc điều hành tỷ giá, nhất là khi mà nền kinh tế Việt Nam vãn đang phải đối mặt với những tác động củ khủng khoảng tài chính và suy thoái toàn cầu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Tài chính. .. để giảm nhập siêu, làm thặng dư cán cân thương mại thì cần một bài toán tổng thể hơn chứ không phải từng giải pháp riêng lẻ Kết luận Tóm lại phá giá làm cho khối lượng xuất khẩu tăng và khối lượng nhập khẩu giảm, nhưng không vì thế mà cán cân thương mại được cải thiện Trong ngắn hạn, hiệu ứng giá cả có tính trội hơn so với hiệu ứng khối lượng làm cho cán cân thương mại bị xấu đi; trong dài hạn, hiệu... nhuận siêu ngạch khi có sự chênh lệch về tỷ giá  Bên cạnh đó xuất khẩu gặp nhiều khó khăn do không cạnh tranh được với hàng hóa Trung Quốc Từ năm 2009 đến năm 2013, việc điều chỉnh tỷ giá linh hoạt đã có những tác động tích cực tới cán cân thương mại, cán cân thương mại của Việt Nam đã dần được cải thiện Năm 2012 lần đầu tiên Việt Nam xuất siêu trở lại kể từ năm 1993, xuất siêu 780 triệu USD Sau đó... chặt chẽ giữa các chính sách kinh tế vĩ mô mà trong đó quan trọng nhất là sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ thắt chặt và chính sách tài khóa với hiệu quả đầu tư cao Thêm nữa, có lẽ cần có một quỹ dự trữ ngoại hối đủ mạnh để can thiệp trong thời gian đầu sau khi tiến hành phá giá Việc phân tích trên cũng cho thấy, ngoài sự thay đổi tỷ giá thì sự thâm hụt hay thặng dư của cán cân thương mại còn chịu nhiều... thấy NHNN đã thực hiện mạnh mẽ cam kết về chính sách tỷ giá linh hoạt hơn nhằm cải thiện cán cân thương mại và những hạn chế của thị trương ngoại hối Tuy nhiên ngày 29/11/2009 biên độ đã được điều chỉnh từ 5% xuống 3%, và đến tháng 2/2011 NHNN tiếp tục thu hẹp biên độ từ 3% xuống 1% nhằm khắc phục tình trạng mất cân bằng cung cầu ngoại tệ, gây bất ổn cho nền kinh tế Đến hết tháng 12/ 2013, biên độ tỷ giá... thương mại bị xấu đi; trong dài hạn, hiệu ứng khối lượng có tính trội hơn hiệu ứng giá cả nên cán cân thương mại được cải thiện đây chính là nguyên nhân tạo nên hiệu ứng tuyến J Hơn nữa, phá giá dễ thành công đối với các nước công nghiệp phát triển, nhưng lại không chắc chắn đối với các nước đang phát triển; chính vì vậy đối với một nước đang phát triển, trước khi chọn giải pháp phá giá cần thiết phải... là khi mà nền kinh tế Việt Nam vãn đang phải đối mặt với những tác động củ khủng khoảng tài chính và suy thoái toàn cầu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Tài chính quốc tế 2 GS.TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài chính quốc tế NXB Thống kê, 2012 3 4 5 6 http://www.kinhte24h.com/view-gh/70/45718/ http://tapchi.hvnh.edu.vn/5744/news-detail/735661/so-101 http://luanvan.net.vn/default.aspx http://doc.edu.vn/tai-lieu/... được xem xét và cân nhắc một cách kỹ lưỡng các mặt lợi và hại dựa trên tất cả các khía cạnh của nền kinh tế; phải đảm bảo nền kinh tế đã có đủ các điều kiện để có thể phát huy tốt mặt tích cực và hạn chế được những mặt tiêu cực của việc phá giá Thêm vào đó, mức độ phá giá là bao nhiêu cũng phải được cân nhắc cẩn thận, dựa trên tình hình cụ thể Nếu có quyết định phá giá, cũng phải phá giá có lộ trình Để . thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế. Căn cứ vào điều này nhiều người đã nhầm tưởng và cho rằng, cán cân thương mại cũng được cải thiện khia phá giá tiền tệ a/ Cán cân thương mại tính bằng nội. cán cân thương mại (từ năm 2009 đến 2013: thâm hụt cán cân thương mại có xu hướng giảm và thặng dư từ năm 2012 đến 2013). Tuy nhiên biện pháp này kéo dài đẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân thương. lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng không thì cán cân là thăng bằng. 1.2

Ngày đăng: 07/06/2015, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w