Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
774,5 KB
Nội dung
PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010-2011 Môn thi: Toán lớp 6 Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (4 điểm) Tính giá trị biểu thức: a) A = 1500 - {5 2 . 2 3 - 11.[7 2 - 5.2 3 + 8.(11 2 - 121)]} b) B = 3 2 . 10 3 - [13 2 - (5 2 .4 + 2 2 .15)] . 10 3 c) C = 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + + 2008 + 2009 - 2010 - 2011. d) D = 1 - 3 + 5 - 7 + + 2005 - 2007 + 2009 - 2011 Bài 2: (4 điểm) Tìm x biết: a) 2 . 5 2 . 3 2 + {[2 . 5 3 - (5. x + 4) . 5] : (2 2 . 3 . 5)} = 453 b) 1 3 5 2 5 3 210 3 2 9 9 420 x x x x− − − + + + + = Bài 3: (4 điểm) a) Chứng minh: C = (2004 + 2004 2 + 2004 3 +…+ 2004 20 ) chia hết cho 2005 b) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3, 4, 5. Bài 4: (4 điểm) a) Cho 12 điểm, không có 3 điểm nào thẳng hàng. Nối từng cặp hai điểm trong 12 điểm đó thành các đoạn thẳng. Tính số đoạn thẳng được tạo thành. b) Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng (a - 1)(a + 4) chia hết cho 6. Bài 5: (4 điểm) Cho một góc tù BOA. Trong cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng OA, có chứa tia OB, ta vẽ các góc COA bằng 90 0 ; góc DOB bằng 90 0 . a) Chứng tỏ rằng tia OD nằm giữa hai tia OC và OA. b) Chứng tỏ hai góc AOB và COD là hai góc bù nhau. c) Gọi OM là phân giác của góc AOD, ON là phân giác của góc COB. Tính góc MON? Họ tên thí sinh: …………………………………………. số báo danh: ……… Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010-2011 Môn thi: Toán lớp 6 Bài 1: (4 điểm) Tính giá trị biểu thức: (Mỗi phần cho 1,5 điểm) Phép tính Điểm Phép tính Điểm a) A = 1500 - {5 2 . 2 3 - 11.[49 - 40 + 0]} A = 1500 - {200 - 11. 9} A = 1500 - 101 A= 1399 b) B = 3 2 . 10 3 - [169 - 160] . 10 3 B = 9 . 10 3 - 9 . 10 3 B = 0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 c) C = (1-2-3+4)+(5-6-7+8)+ +(2005- 2006 - 2007 +2008) +2009-2010-2011 (có 502 ngoặc, có tổng =0) C = 2009-2010-2011 C = -2012 d) D = (1 - 3) + (5 - 7) + + (2005 - 2007) + (2009 - 2011) D = (-2)+(-2)+(-2)+ +(-2) có 503 số -2 D = - 1006 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Bài 2: (4 điểm) Tìm x biết: (mỗi phần 2 điểm) Phép tính Điểm Phép tính Điểm a) 450+{[2 . 5 3 - (5. x + 4). 5]:60}= 453 {[2 . 5 3 - (5. x + 4). 5]:60}= 453-450 [2 . 125 - (5. x + 4). 5]:60= 3 250 - (5. x + 4). 5 = 3 . 60 =180 (5. x + 4). 5 = 250 - 180 = 70 5.x + 4 = 70 : 5 = 14 5.x = 14 - 4 = 10 x = 10 : 5 = 2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b) 3 3 2 ( 5 ) 3 3 5 1 9 2 2 x x x x− + + − + − + = 0 + 3 5 1 2 2 x − = 3x - 5 = 1 x = 6 : 3 = 2 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 3: (4 điểm) a) Chứng minh: C = (2004 + 2004 2 + 2004 3 +…+ 2004 20 ) chia hết cho 2005 (2 điểm) C = 2004(1+2004) + 2004 3 (1+2004)+ +2004 19 (1+2004) (1 điểm) 1+2004 = 2005 chia hết cho 2005 (0,5 điểm) => C chia hết cho 2005 (0,5 điểm) b) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3, 4, 5. (2 điểm) Gọi số tự nhiên phải tìm là a. Ta thấy 2a - 1 chia hết cho 5, cho 7, cho 9. Mà BCNN (5,7,9) = 315. vì a nhỏ nhất nên 2a cũng nhỏ nhất. => 2a - 1= 315 => 2a = 316 a = 158 Bài 4: (4 điểm) a) Cho 12 điểm, không có 3 điểm nào thẳng hàng. Nối từng cặp hai điểm trong 12 điểm đó thành các đoạn thẳng. Tính số đoạn thẳng được tạo thành. Nối điểm thứ nhất với 11 điểm còn lại ta được 11 đoạn thẳng. (0,25 điểm) Nối điểm thứ hai với 10 điểm còn lại ta được 10 đoạn thẳng (điểm thứ nhất đã nối với điểm thứ hai ở lần nối thứ nhất) (0,25 điểm) Nối điểm thứ 10 với 2 điểm còn lại ta được 2 đoạn thẳng. (0,25 điểm) Nối điểm thứ 11 với 1 điểm còn lại ta được 1 đoạn thẳng. (0,25 điểm) Vậy tổng số đoạn thẳng là: 11 + 10 + + 2 + 1 (0,5 điểm) = (11 + 1) + (10 + 2) + (9 + 3) + (8 + 4) + (7 + 5) + 6 = 66 (đoạn thẳng) (0,5 điểm) b) Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng (a - 1)(a + 4) chia hết cho 6. Số nguyên tố lớn hơn 3 là số lẻ, nên a có dạng a = 3n + 1 hoặc a = 3n + 2. (n ∈ N) (0,25 điểm) - Nếu a = 3n +1 => (a - 1)(a+4) = (3n)(3n+5) chia hết cho 3 (vì 3n chia hết cho 3) (0,25 điểm) - Nếu a = 3n + 2 => (a-1)(a+4) = (3n+1)(3n+6) chia hết cho 3 (vì 3n+6 chia hết cho 3) (0,25 điểm) Nên (a-1)(a+4) chia hết cho 3 với mọi số nguyên tố lớn hơn 3. (0,25 điểm) Hơn nữa số nguyên tố lớn hơn 3 là số lẻ nên có dạng 2k + 1 (0,25 điểm) Khi đó a- 1 chia hết cho 2 (0,25 điểm) Mà (2,3)=1 nên (a-1)(a+4) chia hêt cho 2.3 = 6 (0,5 điểm) Bài 5: (4 điểm) Cho một góc tù BOA. Trong cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng OA, có chứa tia OB, ta vẽ các góc COA bằng 90 0 ; góc DOB bằng 90 0 . O A M D C N B - Vẽ hình chính xác cho 0,5 điểm. a) Chứng tỏ đúng tia OD nằm giữa hai tia OC và OA. (0,5 điểm) b) Chứng tỏ hai góc AOB và COD là hai góc bù nhau. (1,5 điểm) - góc AOB + góc COD = góc AOC + góc COB + góc COD (0,25 điểm) - Mà góc COB + góc COD = góc BOD = 90 0 (theo đầu bài) (0,25 điểm) - Theo bài lại có góc AOC = 90 0 (0,25 điểm) - Nên góc AOB + góc COD = 90 0 + 90 0 = 180 0 (0,25 điểm) - Vậy hai góc bù nhau. (0,5 điểm) c) Tính góc MON? (1,5 điểm) - Vì OM là phân giác của góc AOD nên ta có: góc AOM = góc MOD (0,25 điểm) - ON là phân giác góc COB nên ta có: góc CON = góc NOB (0,25 điểm) Lại có: góc AOC = góc AOD + góc DOC = 90 0 => góc AOD = 90 0 - góc DOC (1) Góc DOB = góc DOC + góc COB = 90 0 => góc COB = 90 0 - góc DOC (2) (0,25 điểm) Từ (1) và (2) => góc AOD = góc COB (0,25 điểm) => góc AOM = góc MOD = góc CON = góc NOB (0,25 điểm) Nên góc MON = góc MOD + góc DOC + góc CON = góc MOD + góc DOC + góc MOA = góc AOC = 90 0 (0,25 điểm) Ghi chú: - HS dùng cách khác giải đúng vẫn cho điểm tối đa. - Bài làm có lập luận chặt chẽ mới cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài giữ nguyên, không làm tròn. PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010-2011 Môn thi: Toán lớp 7 Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (6 điểm) Tính: a) 1 1 3 1 1 2 2 .0,75 3 0,5 : 3 2 5 3 2 + − + − ÷ ÷ b) 2 3 193 33 7 11 1931 9 . : . 193 386 17 34 1931 3862 25 2 − + + + ÷ ÷ c) ( ) 1 3 3. 2 1 3 2. 4,025 2,885 14 7 − − − − − ÷ Bài 2: (4 điểm) a) Tìm các số x, y, z biết: x : y : z = 3 : 4 : 5 và 2x 2 + 2y 2 - 3z 2 = - 100 b) Cho a b c = = b c a và a + b + c ≠ 0. Tính 3 2 1930 1935 a b c a Bài 3: (3 điểm) a) So sánh: 9 10 và 8 9 + 7 9 + 6 9 + 5 9 + + 2 9 + 1 9 b) Chứng minh: (36 36 - 9 10 ) M 45 Bài 4: (3 điểm) Ba đống khoai có tổng cộng 196 kg. Nếu lấy đi 1 3 số khoai ở đống thứ nhất, 1 4 số khoai ở đống thứ hai và 1 5 số khoai ở đống thứ ba thì số khoai còn lại của ba đống bằng nhau. Tính số khoai ở mỗi đống lúc đầu. Bài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M, N sao cho BM=MN=NC. a) Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân. b) Kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB), NK vuông góc với AC (K thuộc AC). MH và NK cắt nhau tại O. Tam giác OMN là tam giác gì? Tại sao? c) Cho góc MAN = 60 0 . Tính số đo các góc của tam giác ABC. Khi đó tam giác OMN là tam giác gì? Họ tên thí sinh: …………………………………………. số báo danh: ……… Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010-2011 Môn thi: Toán lớp 7 Bài 1: (6 điểm) Tính: (mỗi phần cho 2 điểm) a) 1 1 3 1 1 2 2 .0,75 3 0,5 : 3 2 5 3 2 + − + − ÷ ÷ = 13 3 7 1 13 . : 3 4 2 2 30 − (0,75 điểm) = 13 7 15 4 2 13 − (0,5 điểm) = 13 61 61 . 4 26 8 = (0,75 điểm) b) 2 3 193 33 7 11 1931 9 . : . 193 386 17 34 1931 3862 25 2 − + + + ÷ ÷ = 1 193 33 25 1931 9 . : . 386 17 34 3862 25 2 + + (0,75 điểm) = 1 33 1 9 : 34 34 2 2 + + (0,75 điểm) 1 1:5 5 = = (0,5 điểm) c) ( ) 1 3 3. 2 1 3 2. 4,025 2,885 14 7 − − − − − ÷ = 13 9 3. 2.1,14 14 7 − − (0,75 điểm) 39 9 2,28 14 7 = − − (0,75 điểm) 1,5 2,28 0,78= − = − (0,5 điểm) Bài 2: (4 điểm) a) Tìm các số x, y, z biết: (2,5 điểm) x : y : z = 3 : 4 : 5 và 2x 2 + 2y 2 - 3z 2 = - 100 Theo đầu bài ta có: 2 2 2 3 4 5 9 16 25 x y z x y z = = => = = (0,5 điểm) => 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 2 3 100 4 18 32 75 18 32 75 25 x y z x y z− + − − = = = = = − + − − (theo đầu bài 2x 2 + 2y 2 - 3z 2 = -100) (0,5 điểm) => x = ± 6; y = ± 8; z = ± 10 Tìm đúng mỗi giá trị x, y cho 0,25 điểm. => 1,5 điểm b) Cho a b c = = b c a và a + b + c ≠ 0. Tính 3 2 1930 1935 a b c a (1,5 điểm) Theo bài ra ta có a b c = = b c a = a+b+c =1 b+c+a (0,5 điểm) => a = b = c (0,5 điểm) => 3 2 1930 1935 a b c a = 1 (0,5 điểm) Bài 3: (3 điểm) a) So sánh: 9 10 và 8 9 + 7 9 + 6 9 + 5 9 + + 2 9 + 1 9 (1,5 điểm) Ta có 9 10 : 9 9 = 9 Và (8 9 + 7 9 + 6 9 + 5 9 + + 2 9 + 1 9 ) : 9 9 = 9 9 9 9 8 7 6 1 9 9 9 9 + + + + ÷ ÷ ÷ ÷ (0,5 điểm) Mà 9 9 8 1 1 1 9 9 〈 〈 ÷ ÷ (0,5 điểm) => 9 9 9 9 8 7 6 1 9 9 9 9 + + + + ÷ ÷ ÷ ÷ < 9 (0,5 điểm) Vậy 9 10 > 8 9 + 7 9 + 6 9 + 5 9 + + 2 9 + 1 9 (0,5 điểm) b) Chứng minh: (36 36 - 9 10 ) M 45 (1,5 điểm) - (36 36 - 9 10 ) chia hết cho 9 vì 36 và 9 chia hết cho 9 => 36 36 và 9 10 cũng chia hết cho 9 (0,5 điểm) - 36 36 có tận cùng là chữ số 6 nên chia cho 5 dư 1 và 9 10 cũng có tận cùng là chữ số 1 nên chia cho 5 dư 1 => (36 36 - 9 10 ) chia hết cho 5 (0,5 điểm) Vì 45 = 5. 9 mà (5,9) = 1 nên (36 36 - 9 10 ) M 45 (0,5 điểm) Bài 4: (3 điểm) Gọi số khoai của mỗi đống lúc đầu lần lượt là x, y, z (kg) Theo bài ta có x + y + z = 196 (0,25 điểm) Lấy đi 1 3 số khoai ở đống thứ nhất, 1 4 số khoai ở đống thứ hai và 1 5 số khoai ở đống thứ ba thì số khoai còn lại của 3 đống lần lượt là: 2x 3y 4z ; và 3 4 5 (0,5 điểm) Theo đầu bài ta có 2 3 4 3 4 5 x y z = = (0,25 điểm) => 12 12 12 12 12 12 12( ) 12.196 48 18 16 15 49 49 49 x y z x y z x y z+ + + + = = = = = = (0,75 điểm) Tính đúng x = 72 ; y = 64; z = 60 mỗi giá trị cho 0,25 điểm => 0,75 điểm Trả lời đúng : (0,5 điểm) Bài 5: (4 điểm) K H C N O M B A - Không cho điểm vẽ hình và ghi GT, KL nhưng nếu vẽ hình sai không chấm bài. a) Chứng minh đúng tam giác AMN là tam giác cân. - Chỉ ra được tam giác ABM = tam giác ACN (c.g.c) (0,5 điểm) - Suy ra AM = AN (0,25 điểm) - Suy tam giác AMN cân. (0,5 điểm) b) Khẳng định tam giác OMN là tam giác cân. (0,25 điểm) - Chỉ ra được tam giác BHM = tam giác CKN (trường hợp đặc biệt tam giác vuông) (0,25 điểm) - Suy ra góc BMH = góc CNK (0,25 điểm) - Suy ra góc OMN = góc ONM (0,25 điểm) - Suy ra tam giác OMN cân. (0,25 điểm) c) Tính số đo các góc của tam giác ABC. Khi đó tam giác OMN là tam giác gì? - Tính được mỗi góc cho 0,25 điểm => 0,75 điểm (góc B = góc C = 30 0 , góc A = 120 0 ) - Chỉ ra được 1 góc của tam giác OMN = 60 0 (0,25 điểm) - Suy ra được tam giác OMN là tam giác đều (0,5 điểm) Ghi chú: - HS dùng cách khác giải đúng vẫn cho điểm tối đa. - Bài làm có lập luận chặt chẽ mới cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài giữ nguyên, không làm tròn. PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010-2011 Môn thi: Toán lớp 9 Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (4 điểm) a) Không sử dụng máy tính và bảng số, chứng minh: 14 13 2 3 11− 〈 − b) Không sử dụng máy tính và bảng số, hãy so sánh: A = 11 96+ và B = 2 2 1 2 3+ − Bài 2: (5 điểm) Cho biểu thức: M = ( ) 2 3 3 3 2 3 1 3 x x x x x x x x − − + − + − − + − a) Rút gọn biểu thức M. b) Tính giá trị của M với x = 14 6 5− c) Tìm GTNN của M. Bài 3: (4 điểm) a) Giải phương trình: ( ) 1 x-2008 + y-2009 + z-2010 +3012= x+y+z 2 b) Giải hệ phương trình: 3 3 x - y =3 x - y =9 Bài 4: (7 điểm) Cho hình vuông ABCD, M là điểm thay đổi trên cạnh BC (M không trùng với B) và N là điểm thay đổi trên cạnh CD (N không trùng với D) sao cho · · · MAN = MAB+ NAD . a) BD cắt AN và AM tương ứng tại P và Q. Chứng minh rằng 5 điểm P, Q, M, C, N cùng nằm trên một đường tròn. b) Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi M, N thay đổi. c) Kí hiệu diện tích tam giác APQ là S 1 và diện tích tứ giác PQMN là S 2 . Chứng minh rằng tỷ số 1 2 S S không đổi khi M và N thay đổi. Họ tên thí sinh: …………………………………………. số báo danh: ……… Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010-2011 Môn thi: Toán lớp 9 Bài 1: (4 điểm) a) Không sử dụng máy tính và bảng số, chứng minh: 14 13 2 3 11− 〈 − <=> 14 11 13 12+ 〈 + (0,5 điểm) <=> 14 + 2 154 +11 〈 13 +2 156 +12 (0,5 điểm) <=> 2 154 〈 2 156 đúng => điều phải chứng minh. (1 điểm) b) Không sử dụng máy tính và bảng số, hãy so sánh: A = 11 96+ và B = 2 2 1 2 3+ − Rút gọn A = 2 2 3+ (0,5 điểm) và B= 1 + 2 3+ (0,5 điểm) Xét hiệu A - B = 2 1− > 0 (0,5 điểm) Vậy A > B (0,5 điểm) Bài 2: (5 điểm) Cho biểu thức: M = ( ) 2 3 3 3 2 3 1 3 x x x x x x x x − − + − + − − + − a) Rút gọn biểu thức M. ĐKXĐ: x ≥ 0; x ≠ 9 (0,25 điểm) M = 2 3 2( 3) ( 3)( 1) ( 1)( 3) x x x x x x x − − − − + + + − (0,75 điểm) M= 8 1 x x + + (1 điểm) b) Tính giá trị của M x = 14 6 5− = ( 5 -3) 2 => x = 3- 5 (0,25 điểm) Thay vào tính được M = 58 2 5 11 − (0,75 điểm) c) Tìm GTNN của M. Biến đổi được M = 9 9 1 1 6 4 1 1 x x x x − + = + − + + + + (0,5 điểm) Đặt 1x a+ = Ta có M = 2 ( )a - 2. a . 2 3 3 a a + ÷ + 4 = 2 3 a a − ÷ + 4 ≥ 4 (0,75 điểm) Dấu bằng xảy ra khi 3 3 1 1 a hay x a x = + = + (0,25 điểm) <=> x = 4 (0,25 điểm) Vậy giá trị nhỏ nhất của M = 4 khi và chỉ khi x = 4 (0,25 điểm) Bài 3: (4 điểm) a) Giải phương trình: ( ) 1 x-2008 + y-2009 + z-2010 +3012= x+y+z 2 (*) Điều kiện: x ≥ 2008; y ≥ 2009; z ≥ 2010 (0,25 điểm) (*) <=> (x-2008) - 2 2008x − +1 + (y-2009) - 2 2009y − + 1 + (z-2010) - 2 2010z − +1 = 0 (0,5 điểm) <=> ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2008 1 2009 1 2010 1 0x y z− − + − − + − − = (0,5 điểm) <=> 2008 1 2009 2009 1 2010 2010 1 2011 x x y y z z − = = − = ⇔ = − = = (0,75 điểm) b) Giải hệ phương trình: 3 3 x - y =3 (1) x - y =9 (2) Từ (1) => x = 3 + y (3) (0,25 điểm) Thay vào (2) và rút gọn được PT: y 2 + 3y + 2 = 0 (0,25 điểm) Tìm được y 1 = -1 ; y 2 = -2 (0,5 điểm) Thay vào (3) tìm được x 1 = 2; x 2 = 1 (0,5 điểm) Vậy hệ PT có hai nghiệm (x 1 = 2; y 1 = -1) và ( x 2 = 1; y 2 = -2) (0,5 điểm) Bài 4: (7 điểm) H Q P D N C M B A - Không cho điểm vẽ hình và ghi GT, KL nhưng nếu vẽ hình sai không chấm bài. a) Chứng minh rằng 5 điểm P, Q, M, C, N cùng nằm trên một đường tròn. - Chỉ ra được góc MAN = 45 0 (0,5 điểm) - Chỉ ra được tứ giác ABMP nội tiếp đường tròn (0,5 điểm) => góc MPA = 90 0 (0,5 điểm) - Tương tự góc NQA = 90 0 (0,25 điểm) - Lại có góc MCN = 90 0 (0,25 điểm) Từ đó suy ra năm điểm P, Q, M, N, C cùng nằm trên một đường tròn đường kính MN (0,5 điểm) b) Chứng minh MN luôn luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi M, N thay đổi. - Kẻ AH vuông góc với MN. Chứng minh được tam giác AHM = tam giác ABM (1 điểm) - => AH = AB không đổi (0,5 điểm) Vậy MN luôn tiếp xúc với đường tròn tâm A bán kính AB cố định. (1 điểm) [...]... thức: (1.0 điểm) Hết - PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010- 2011 Môn: Ngữ văn lớp 9 Câu 1: (5.0 điểm) - Nêu được điểm chung trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong hai bài thơ: Hai bài thơ đều đề cập đến tình mẹ con, đều ngợi ca tình mẹ con thắm thi t, thi ng liêng Cách thể hiện cũng có điểm gần gũi, đó là dùng điệu ru, lời ru... (13.0 điểm) Bằng hiểu biết của mình, em hãy viết bài văn giới thi u về tập thơ Nhật kí trong tù và bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh (Riêng tập thơ “Nhật kí trong tù” nên giới thi u những nét chính về hoàn cảnh sáng tác, nội dung và nghệ thuật ) Hết - PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010- 2011 Môn: Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1:... hình bình hành, hình chữ nhật được không? c) Xác định vị trí của H để tam giác EHF có diện tích lớn nhất Họ tên thí sinh: ………………………………………… số báo danh: ……… Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010 -2011 Môn thi: Toán lớp 8 Bài 1: (5 điểm) a) Chứng tỏ rằng biểu thức sau đây luôn dương với mọi x trong tập xác định ( 2.5... đoạn thơ sau: Năm qua đi, tháng qua đi Tre già măng mọc có gì lạ đâu Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh” (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Câu 3: (12.0 điểm) Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường Hết - PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010- 2011 Môn: Ngữ văn... điểm) - HS dùng cách khác giải đúng vẫn cho điểm tối đa - Bài làm có lập luận chặt chẽ mới cho điểm tối đa - Điểm toàn bài giữ nguyên, không làm tròn PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010 -2011 Môn thi: Toán lớp 8 Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (5 điểm) a) Chứng tỏ rằng biểu thức sau đây luôn dương với mọi x trong tập xác định: ( 1- x ) P= 2 2 1+ x 2 1- x 3 ... trong truyện Làng của Kim Lân và nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, em hãy làm sáng tỏ điều đó Hết - PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010- 2011 Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (4.0 điểm) Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc, em hiểu về cuộc đời và tính cách người nông dân trong... Ghi chú: - HS dùng cách khác giải đúng vẫn cho điểm tối đa - Bài làm có lập luận chặt chẽ mới cho điểm tối đa - Điểm toàn bài giữ nguyên, không làm tròn PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010- 2011 Môn: Ngữ văn lớp 9 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (5.0 điểm) Nhận xét về những điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong hai bài thơ:... không quá 0.25 điểm; Câu 2 không quá 0.25 điểm; Câu 3 không quá 0.5 điểm PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010- 2011 Môn: Ngữ văn lớp 8 Câu 1: (4.0 điểm) HS có thể viết dưới dạng đoạn văn, cần thể hiện được hai ý cơ bản sau: - Cuộc đời: Họ đều là những người nông dân cơ cực, nghèo khổ, số phận đáng thương, tình cảnh bế tắc (2.0 điểm) - Tính cách: Ở đoạn... HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010- 2011 Môn: Ngữ văn lớp 6 Câu 1: (2.0 điểm) Chỉ ra hai chữ sai, mỗi chữ cho 0.5 điểm Thay vào bằng hai chữ đúng, mỗi chữ cho 0.5 điểm Cụ thể: - Dòng thứ tư: chữ sai là sưởi, thay bằng chữ đúng là cạnh - Dòng cuối cùng: chữ sai là đò, thay bằng chữ đúng là sông Câu 2: (4.0 điểm) - Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thi ng liêng và... xấu, sai từ 5 lỗi chính tả trở nên có thể trừ điểm như sau: Câu 1 không quá 0.25 điểm; Câu 2 không quá 0.25 điểm; Câu 3 không quá 0.5 điểm PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010- 2011 Môn: Ngữ văn lớp 7 Câu 1: (4.5 điểm) - Đoạn thơ đã sử dụng điệp từ “vì” 3 lần để nhấn mạnh lòng yêu nước, lý tưởng sống được cống hiến cho đất nước của người chiến sĩ (1.75 . thí sinh: …………………………………………. số báo danh: ……… Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010 -2011 Môn thi: . thí sinh: …………………………………………. số báo danh: ……… Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010 -2011 Môn thi: . thí sinh: …………………………………………. số báo danh: ……… Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT THUẬN THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2010 -2011 Môn thi: