Những nhân tố làm tăng quy mô của tích lũy tư bản. Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu trong việc quản lý các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ở trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Trang 1Nội dung:
A.Đặt vấn đề ……… 2
B.Giải quyết vấn đề……… 3
I.Lí luận chung về tích lũy t bản 1.Phơng pháp nghiên cứu……… 3
2.Thực chất của tích lũy t bản……….3
3.Động cơ của tích lũy t bản……… 5
4.Mối quan hệ giũa tích lũy,tích lũy tập trung t bản……… 6
5.Những yếu tố làm tăng quy mô của tích lũy t bản……… 8
II.ý nghĩa của vấn đề tích lũy t bản ở doanh nghiệp Việt Nam 1.Thực trạng của các doanh nghiệp Việt Nam……… 12
2.Vai trò của vốn và vấn đề sử dụng vốn hiệu quả……….19
3.Các giải pháp tăng tích lũy……… 21
C.Kết luận
Tài liệu tham khảo
A.Đặt vấn đề
Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề tích lũy, huy động vốn,nhiều hội thảo dợc tổ chức trong và ngoài nớc về vấn đề này.Tuy nhiên,trong phạm
vi của đề tài: "Thực chất và động cơ của tích luỹ t bản Những nhân tố
làm tăng quy mô của tích luỹ t bản ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu đối với chúng ta trong việc quản lý các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ở trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội" em chỉ hi vọng
Trang 2mang lại một góc nhìn rõ ràng hơn về khái niệm tích lũy t bản nói chung,tíchlũy vốn ở các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và xin đa ra một số giải phápgia tăng tích lũy vốn phục vụ cho quá trình phát triển nên kinh tế hàng hóanhiều thành phần ở Việy Nam hiện nay
Sự chuyển đổi nền kinh tế kế hạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sangnền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là bớc đi đúng đắn của
Đảng và Nhà nớc ta.Những thầnh tựu đã đạt đợc trong 15 năm kinh tế thị ờng là sự cố gắng của nhiều cấp nhiều ngành,nhiều thành phần kinh tế đemlại bộ mặt phát triển cho Việt Nam tạo bớc đi và khẳng định vị thế trong khuvực và trên thế giới.Trong các yếu tố đem lại thành công thì vấn đề huy động
tr-và sử dụng vốn là yếu tố quan trọng tr-và cơ bản nhất bởi lẽ nó là điều kiện tiênquyết ,là yêu tố tất yếu đối với quá trình phát triển của bất cứ quốc gia nàotrên thế giới đặc biệt là Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,giai đoạn quá độlên của nghĩa xã hội.Trong giai đoạn này, chúng ta cần tích lũy vốn để xâydựng cơ sở vật chất-kỹ thuật đáp ứng cho nục toêu công nghiệp hóa ,hiện đạihóa đất nớc
Góc độ doanh nghiệp, vấn đề tích lũy vốn đợc xem la yếu tố để doanhnghiệp có thể mở rộng sản xuất tăng khả năng cạnh tranh và đem lại thunhập cao trong tơng lai,cùng với nó việc phân bố và sử dụng hiệu quả cũng làbài toán đòi hỏi các doanh nghiệp cần có sự lựa chọn và đa ra các quyết địnhcần thiết
B.Giải quyết vấn đề
1 Phơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu quá trình tích lũy t bản,Mac đã:
-Dựa trên cơ sở của nền sản xuất t bản chủ nghĩa
-Coi tích lũy t bản nh là một nhân tố trực tiếp của sản xuất’
-Nghiên cứu quá trình tái sản xuất của t bản cá biệt
-Sử dụng phơng pháp trừu tợng hóa,coi nhà t bản công nghiệp là kẻ đạidiện sở hữu giá trị thăng d
2 Mặt chất của tích luỹ t bản:
Thực chất và động cơ của tích luỹ t bản:
Trang 3Chúng ta cần phân biệt tái sản xuất giản đơn là quá trình sản xuất đợclặp đi lặp lại và không ngừng đổi mới theo một qui mô không đổi năm saubằng năm trớc
Còn tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất và đổi mới không ngừngvới qui mô năm sau lớn hơn năm trớc.Đặc trng chủ yéu của chủ nghĩa t bản
là tái sản xuất mở rộng (mở rộng sản xuất ) muốn thực hiện điều đó thì sốgiá trị thặng d mà nhà t bản bóc lột của công nhân làm thuê không đợc đemhết cho tiêu dùng mà phải dành một phần cho tích luỹ để mua thêm t bảnkhả biến và t bản bất biến cho đầu vào của quá trình sản xuất
Việc sử dụng giá trị thặng d làm t bản hay sự chuyển hóa giá trị thặng
d thành t bản gọi là tích lũy t bản Nh vậy,thực chất của tích luỹ t bản là t bảnhoá giá trị thặng d.Sở dĩ có thể chuyển hóa đợc giá trị thặng d thành t bản làvì giá trị thặng d đã mang sẵn yếu tố vật chất của t bản mới
Ví dụ: Có một nhà t bản cá biệt có lợng t bản là 100 (đv) trong đó gồm80c và 20 v Nếu m’=100% thì sẽ thu đợc 20m Giả sử trong 20m đó mộtnửa dành cho tiêu dùng cá nhân và một nửa dành cho tích luỹ (10m) số 10mnày 8m cho c phụ thêm và 2m cho v phụ thêm Nh vậy đầu năm sau lợng tbản sẽ là 110 (đv) trong đó 88c và 22v
Tại đây hởng thụ của nhà t bản và ý muốn làm giàu của họ về cơ bản làthống nhất với nhau vì ý muốn làm giàu tuy trớc mắt có thể ảnh hởng tới h-ởng thụ của nhà t bản nhng về lâu dài nó lại tăng hởng thụ của nhà t bản do ýmuốn chỉ quan của nhà t bản phù hợp với qui luật khách quan của nền sảnxuất t bản chủ nghĩa Ngày nay t bản tích luỹ chiếm một tỉ trọng ngày cànglớn trong toàn t bản , lúc đầu bằng một luợng t bản nhỏ và tàI khéo léo củamình mà nhà t bản đã làm cho qui mô và lọi nhuận không ngừng lớn mạnh Cac-mac đã nói :” T bản ứng trớc chỉ là một giọt nứoc trong dòng sông của
sự tích luỹ mà thôi ”
Động cơ của tích luỹ t bản là tái sản xuất TBCN Mục đích của sảnxuát t bản là sự lớn lên không ngừng của giá trị , để thực hiện mục tiêu đócác nhà t bản không ngừng tích luỹ và tái sản xuất mở rộng xem đó là phơngtiện để bóc lột công nhân và làm giàu cho bản thân
Nh vậy tích luỹ giữ vai trò quyết định làm cho nền sản xuất t bản lớnnhanh muốn tái sản xuất mở rộng thì phải có vộn lớn tích luỹ là nguòn gốccơ bản để tạo ra vốn lớn đó Tích luỹ vốn gắn chặt với quá trình táI sản xuất
Trang 4mở rộng vì vậy muốn mở rộng sản xuất thì nhà t bản phải tích luỹ vốn vàchiếm dụng vốn Mặt khác do cạnh tranh các nhà t bản buộc phảI tích luỹkhông ngừng làm cho t bản của mình tăng lên Nếu không tích luỹ thì khôngthể đứng vững trên thị trờng đồng nghĩa với sự phá sản Trên thực tế ban
đầu nhà t bản rất tiết kiệm để đầu t mở rộng sản xuất hi vọng vào kết quả đầu
t sản xuất của mình và tiêu dùng t bản tăng lên cùng với thời gian và sự lớnmạnh của qui mô tích luỹ
Trong nớc ta thì tích luỹ là để mở rộng sản xuất nâng cao hiệu quả sảnxuất và xã hội vì mục tiêu của giai cấp công nhân và của toàn xã hội , mụctiêu “Dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh” Tích luỹ vốn
đợc chúng ta coi là chiến lợc và là chìa khoá của sự thành công trong quátrình phát triển
Một là đọ bóc lột sức lao đọng công nhân làm thuê cho nhà t bản cónghĩa là họ đã bán sức lao đọng của mình cho nhà t bản Tạn dụng thuận lợimnày nhà t bản bóc lột sức lao động bằng cách cát xén vào tiền công nhngbiẹn pháp nhà t bản áp dùng chủ yếu đó là tăng cờng và kéo dài ngày lao
động Việc tăng cờng đọ lao đọng và kéo dài ngày lao động còn mang lạithuận lợi nữa sđó là nhà t bản đợc nhiều sản phẩm lao động hơn trong khikhông cần tăng thêm t bản bất biến mà chỉ cần tăng thêm nguyên vật liệu Hai là trình độ năng xuất xã hội , việc nâng cao năng xuất xã hội làmtăng thêm giá trị thặng d và tăng thêm yếu tố vật chấ cho quá trình tích luỹ ,khoa học kĩ thuật phát triển thif qui mô của tích luỹ càng lớn và do đó ảnh h-ởng tới qui mô của t bản xã hội
Ba là sự chênh loch giũa t bản sử dụng và t bản tiêu dùng Trong quátrình sản xuất các bộ phận cấu thành nên máy móc đều hoạt động tức là nó
đã tham gia hết vào quá trình sản xuất nhng chúng chỉ hao mòn dần do đógiá trị đợc chuyển dần vào trong sản phẩm da vậy có sự chênh loch giũa t
Trang 5bản sử dụng và t bản tiêu dùng Những máy móc khi đã khấu hao hết nhngvãn có thể dùng đợc ch sản xuất chảng khác nào lực lợng t bản.
Bốn là qui mô t bản ứng trớc : Với một trình độ bóc lột không đổi thìkhối lợng giá trị thặng d phụ thuộc vào t bản ứng trớc ,do vậy t bản ứng trơccàng nhiều thì khối lợng giads trị thặng d càng lớn
Xuất phát từ công thức : m’ = m / v
Khi m’ không đổi thì v càng lớn thì khối lợng giá trị thặng d càngnhiều tạo đIũu kiện để tăng qui mô của tích luỹ t bản Ngày nay do cấu tạohữu cơ t bản c/m tăng lên mới nhìn ta tởng tợng rằng ngời lao động ngàycàng đợc nghỉ ngơI thế nhng thực tế ngựoc lại họ ngày càng phảI làm việccăng thẳng bị vắt kiệt sức bởi cờng độ lao động và sự tập trung cao độ tronglao động
4 Mối quan hệ giữa tích luỹ ,tích luỹ tập trung t bản.
Một trong các qui luật của tích luỹ t bản là quá trình tích tụ và tậptrung vốn ngày càng tăng tích tụ vốn là sự tăng lên của qui mô t bản cá biệtbằng việc biến một phần lợi nhuận thành vốn đầu t phụ thêm vào chu kì sảnxuất tiếp theo tích tụ vốn là kết quả của quá trình tích luỹ vốn Khoói lợnglợi nhuậnmà doanh nghiệp tạo ra ngày càng lớn chính là đIũu kiện để doanhnghiệp có thể chuyển một phần lợi nhuận để tích luỹ vốn và không ngừngtăng qui mô sản xuất
Trong quá trình tích luỹ vốn còn sảy ra quá trình tập trung t bản , khácvới tích luỹ và tích tụ tập trung t bản là tập trung khối lợng lớn vào tay mộtngời này thì nó biến khỏi tay nhiều ngời ở nơi khác Sự tiện bộ của tích luỹcũng làm tăng thêm vật liệu cho sự tập trung tức là làm tăng thêm những tbản cá biệt vì vậy muốn thực hiệ thì trớc đó phải tập trung t bản Nh vạy tậptrung vốn là sự tăng thêm qui mô vốn của doanh nghiệp cá biệt bằng cáchhợp nhất nhiều doanh nghiệp cá biệt có sẵn thành một doanh nghiệp mới cóqui mô lớn hơn
Tập trung vốn có thể thực hiện theo kiểu cá lớn nuốt cá bé hoăc chính làquá trình cạnh tranh sẽ thúc dẩy các nhà doanh nghiệp riêng lsr liên kệt lạivới nhau hình thành nên những tập đoàn kinh tế lơnds nhằm tăng sức cạnhtranh trên thị trờng và mặt khác cũng là sự phá sản Hơn nữa sự tập trung vốncòn đợc thực hiện qua con đờng tín dụng, chính tín dụng còn làm tăng u thế
Trang 6của các bhà doanh nghiệp có vốn lớn nhằm dành quyền củ đọng trong sảnxuất kinh doanh,tăng sức cạnh tranh tren thơng trờng , thôn tính vộn của cácdoanh nghịêp cạnh tranh Tích tụ và s tập trung tuy có khác nhau về nguồntích luỹ nnhng npó đèu giúp các doanh nghiệp có đủ vốn để thắng trong cạnhtranh
Hiện nay trên thế giới mô hình KTTT đang đợc áp dụng rộng rãI và
đem lại hiêu quả bên cạnh những mặt hạn chế.Sự cạnh tranh trong nền kinh
tế đặc biệt ở các nớc t bản chủ nghĩa diễn ra ngày càng khốc liệt đòi hỏi cácdoanh nghiệp không ngừng tích luỹ mở rộng sản xuất thông qua thị trờng cổphiếu , tài chính ,tín dụng tạo một xu hớng giảm tiêu dùng dể có một khoảnthu nhập lớn hơn trong tơng lai, ở các nớc đang phát triển thì vấn đề đạt ra lànhững khó khăn về kĩ thuật , công nghệ quản lí tiên tiến trình độ chuyên môn, đặc biệt vốn là một yếu tố quyết định đến sự phát triển Họ phải khắc phụcnhững khó khăn đó , trớc mắt điều quan trọng nhất họ phải huy động vốn
đầu t cho phát triển sản xuất Vấn đề là phải huy dộng vốn ở đâu và nh thếnào để đạt đợc hiệu quả tối u, phải chăng chính là từ nội lực:thông qua tiếtkiệm trong mọi tầng lớp dân c mọi tổ choc xã hội , mọi cấp mọi ngàh để đẩymạnh tích luỹ và huy động từ nớc ngoài qua các chơng trình viện trợ ,chovay,liên doanh liên kết Việt Nam hiện nay cũng gặp nhiều vấn đề trong việchuy động và sử dụng vốn cho quá trình tích luỹ và tái sản xuất mở rộng đó
là bài toán khó đặt ra đòi hỏi sự nỗ lực của các doanh nghiệp các thành phầnkinh tế
Tóm lại việc nghiên cứu mặt chất lợng TLTB có ý nghĩa thực tiễn đốivới nớc ta Nếu trừu tợng hoá quan hệ TBCN thì các doanh nghiệp củachúng ta cùng phải tích luỹ để mở rộng sản xuất Nguồn gốc của sự tích luỹcũng là sản phẩm thặng d do ngời lao động tạo ra thành vộn cho các doanhnghiệp vì vậy các doanh nghiệp cần tăng qui mô tích luỹ mở rộng sản xuấtlàm ăn có hiệu quả Quy luật chung của sự tích luỹ t bản
5 Những yếu tố làm tăng quy mô tích lũy t bản
Với một khối lợng giá trị thặng d nhất định thì quy mô của tích lũy phụ
thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lợng giá trị thặng d đó thành quỹ tiêu dùngcủa nhà t bản Nếu tỷ lệ phân chia đó đã cho sẵn thì rõ ràng đại lợng của tbản tích lữy sẽ do đại lựơng tuyệt đối của giá trị thặng d quyết định Do đó
Trang 7những nhân tố quyết định quy mô của tích lũy chính là nhng nhân tố quyết
định của khối lợng giá trị thặng d
Những nhân tố đó là :
1)Một là ,mức độ bóc lột sức lao động
Nâng cao mức độ bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào tiềncông Khi nghiên cứu sự sản xuất ra giá trị thặng d ,C.Mac giả định rằng sựtrao đổi giữa nhân công và nhà t bản là sự trao đổi ngang giá Nhng trongthực tế công nhân bị nhà t bản chiếm đoạt một phần tiền công.Việc cắt xéntiền công giữ vai trò quan trọng trong quá trình tích lũy t bản
Nâng cao mức độ bóc lột bằng cách tăng cờng độ lao động và kéo dàingày lao động Việc tăng cờng độ lao động và kéo dài ngày lao động rõ rànglàm tăng thêm giá trị thặng d, do đó làm tăng bộ phận giá trị thặng d đợc tbản hóa, tức là tăng tích lũy, ảnh hởng này còn có thể hiện ở chỗ số lợng lao
động tăng thêm mà nhà t bản chiếm không do tăng cờng độ lao động không
đòi hỏi phải tăng thêm một cách tơng ứng (không đòi hỏi phải tăng thêm sốlợng công nhân ,tăng thêm máy móc, thiết bị mà hầu nh chỉ cần tăng thêmhao phí nguyên liệu)
2)Hai là, trình độ năng suất lao động xã hội
Việc nâng cao năng suất lao động làm tăng thêm giá trị thặng d ,do
đó làm tăng thêm bộ phận giá trị thặng d đợc thặng d hóa Song vấn đề ở đây
là tích lũy khôngchỉ đợc quyết định bởi giá trị thặng d mà còn bởi khối lợng
t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng do giá trị thặng d chuyển hóa thành Nhvậy, năng suất lao động tăng thêm sẽ làm tăng thêm những yếu tố vật chất đểbiến giá trị thặng d thành t bản mới Do đó làm tăng qui mô tích lũy
Năng suất lao động cao thi lao động sống sử dụng đợc càng nhiều lao
động quá khứ hơn,lao động quá khứ lại tái hiện lại dới hình thái có íchmới,chúng làm chức năng t bản để sản xuất ra t bản ngày càng nhiều ,do đóqui mô của t bản tích lũy ngày càng lớn Nh vậy ,năng suất lao động là nhân
tố quan trọng quyết định qui mô của tích lũy
3)Ba là sự chênh lệch ngày càng tăng giữa t bản sử dụng và tiêu dùng
Trong quá trình sản xuất ,tất cả các bộ phận cấu thành của máy móc
đều họat động,tức là máy móc tham gia toàn bộ vào qua trình sản xuất,nhngchúng chỉ hao mòn dần ,do đó giá trị của chúng đợc chuyển dần vào từng sảnphẩm.Vì vậy,có sự chênh lệch giữa t bản sử dụng và t bản tiêu dùng Mặc dù
Trang 8đã mất dần giá trị nh vậy nhng trong suốt thời gian hoạt động, máy móc vẫn
có tác dụng nh khi còn đủ giá trị Do đó nếu không kể đến phần giá trị củamáy móc chuyển vào sản phẩm trong từng thời gian thì máy móc phục vụkhông công chẳng khác gì lực lợng tự nhiên
Lực lợng sản xuất xã hội ngày càng phát triển, máy móc càng hiện đại,phần giá trị của nó chuyển vào sản phẩm trong từng thời gian càng ít thìchênh lệch giữa t bản sử dụng và t bản tiêu dùng càng lớn.Do đó, t bản lợidụng đợc những thành tựu của lao động quá khứ ngày càng nhiều
Những trờng hợp quyết định qui mô tích lũy mà không lệ thuộc vào tỷ
lệ phân chia giá trị thặng d thành t bản và thu nhập.Mức độ bóc lột sức lao
động ,sức sản xuất lao động, sự chênh lệch ngày càng tăng giữa t bản đợc sửdụng và t bản tiêu dùng Đại lợng của t bản ứng trớc
Nếu tỷ lệ phân chia giá trị thặng d thành t bản và thu nhập đã có sẵnthì rõ ràng là đại lọng của t bản tích lũy sẽ do đại lợng tuyệt đối của giá trịthặng d quyết định Ta biết tỷ suất giá trị thặng d đợc quyết định trớc hết là
do mức độ bóc lột sức lao động Khoa kinh tế chính trị đánh giá rất cao vaitrò đó đến nỗi lắm khi nó đồng nhất với việc đẩy nhanh tích lũy nhờ nângcao sức sản xuất của lao động ,với việc đẩy nhanh tích lũy nhờ tăng cờng bóclột.Khi nói về sản xuất giá trị thặng d ,chúng ta luôn nhận định rằng tiềncông ít nhất cũng bằng giá trị sức lao động Nhng thực tế việc cỡng ép tiềncông xuống dới mức thấp hơn giá trị sức lao động đóng một vai trò quantrọng Trong những giới hạn nhất định ,việc đó thực tế đem biến quĩ tiêudùng cần thiết của công nhân có thể sống bằng không khí thì ngời ta khôngthể mua họ bằng bất cứ giá nào.Do đó ,lao động không mất tiền là một giớihạn theo nghĩa toán học.Không bao giờ có thể đạt tới giới hạn đó tuy rằngbao giờ cũng có thể tiến gần đến nó.Xu hớng thờng xuyên của t bản là muốnhạ tiến điểm xuống điểm h vô
Trang 9
Tuy rằng trong tất cả các nghành công nghiệp, phần t bản bất biến (kíhiệu là c)gồm những t liệu lao động phải đủ cho một số công nhân nhất định
do qui mô xí nghiệp,nhng do phần t bản bất biến đó hoàn toàn không nhấtthiết phải tăng lên theo tỷ lệ với số lao động sử dụng
Một nhân tố quan trọng khác nữa của tích lũy t bản là mức năng suấtcủa lao động xã hội Sức sản xuất của lao động tăng thêm thì khối lợng sảnphẩm nhất định cũng tăng lên.Thực tế cho thấy nếu năng suất lao động màtăng lên thì công nhân cuãng trở nên rẻ đi,và do đó tỷ suất giá trị thặng dcũng tăng lên theo cùng một tỷ lệ với năng suất lao động Cũng vẫn một giátrị t bản khả biến(Kí hiêu v) lại vận dụng đợc nhiều sức lao động hơn và do
đó có nhiều lao động hơn
Vì vậy ,khi giá trị của t bản phụ thêm không thay đổi hay thậm chígiảm xuống tích lũy cũng vẫn đợc đẩy nhanh.Chẳng những qui mô tái sảnxuất đợc mở rộng về mặt vật thể mà sản xuất giá trị thặng d cũng tăng lênnhanh hơn giá trị của t bản phụ thêm
II.ý nghĩa của vấn đế tích lũy t bản ở doanh nghiệp Việt Nam
1 Thực trạng của doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay:
Quá trình hội nhập kinh tế buộc doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặtvới rất nhiều khó khăn và thách thức Điều cần thiết nhất là gắn liền với việc
Trang 10thực hiện lộ trình hội nhập cần phải xây dựng và thực hiện cho đợc một lộtrình nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế xác định các công việc
cụ thể cho từng ngành, từng giai đoạn đồng thời khẩn trơng ban hành cácchính sách biện pháp cụ thể và tổ chức thực hiện triệt để kiên quyết nhằmthực hiện lộ trình đó Nền kinh tế thị trờng hiện nay đã tạo ra môi trờngthuận lợi cho các doanh nghiệp đồng thời có thêm một số loại thị trờng mới
nh thị trờng chứng khoán, thị trờng lao động, thị trờng khoa học côngnghệ…
Về vốn dầu t năm 2000 chính phủ và ngành ngân hàng đã đa ra nhiềubiện pháp khuyến khích đầu t vay vốn song tỷ lệ số doanh nghiệp có số vayngân hàng vẫn giữ ở mức là 74% trong khi đó tỷ lệ doanh nghiệp đi vay từnguồn khác tăng lên 63% Đặc biệt đối với các doanh nghiệp t nhân việc đIvay các nguồn vốn cho đầu t phát triển vẫn còn gặp nhiều khó khăn Hoạt
động xuất nhập khẩu hiện nay còn nhiều bất cập về cơ chế xuất khẩu và chấtlợng hoạt động nhất là những yếu kiện trong việc ổn định thị trờng thiếu linhhoạt và chủ động trong xử lý giá và thiết lập các kênh phân phối cho hànghoá Việt Nam tỷ lệ hàng gia công còn lớn, sản phẩm có hàm lợng công nghệcao chiếm tỷ trọng không đáng để dịch vụ cho việc coi trọng nh một lĩnh vực
đem lại hiệu quả cao cho xuất khẩu Một vấn đề quan trọng khác có liênquan đến sức cạnh tranh trong doanh nghiệp là chi phí đầu vào của chúng taqúa cao Tính chung từ 1996 đến nay chi phí đầu vào tăng 32-42% trong khi
tỷ lệ tăng giá đầu ra là 22,82% làm cho tỷ suất doanh lợi bình quân củadoanh nghiệp từ 16,8% giảm xuống còn 6,2% thấp hơn xấp xỉ 2 lần so vớicác nớc trong khu vực và 3 lần so với Châu Âu Vấn đề giá nông sản thấpthu nhập của nông dân ngày càng thu hẹp mặt khác không kém phần quantrọng dẫn các chi phí đầu vào quá cao về điện, xăng dầu, phân bón, thuỷ lợi,cày bừa… mà trong thời gian qua chúng ta quan tâm nhiều hơn đến các biệnpháp bảo hộ xử lý đầu ra hơn các biện pháp đầu vào để chi phí sản xuất vàbán hàng cho nông dân Tất cả những điều đó là cho Việt Nam trở thành mộtnơi đắt đỏ sức cạnh tranh của hàng hoá, và thị trờng Việt Nam giảm dần, cácnhà đầu t e ngại, thậm chí một số nhà đầu t lớn đã rút vốn khỏi Việt Nam…vấn đề là ở chỗ hầu hết các quyền nh điện, xăng dầu, bu chính viễn thông,hàng không… trong thời gian vừa qua các ngành này liên tục tăng giá hoặcduy trì mức giá cao với nhiều lý do khác nhau, trong đó có lý do phải trả nợ