1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HN 11-CD 3

36 864 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Sơ lược lịch sử phát triển của ngành Năng lượng, Bưu chính – Viễn thông, Công nghệ thông tin: I.. * Về công nghệ thông tin: - Mặc dù là một ngành rất mới đối với nước ta, nhưng chỉ tron

Trang 3

- Ngay sau khi xâm lược nước ta thực dân Pháp thực hiện

chính sách vơ vét tài nguyên khoáng sản quí hiếm, đồng thời

chúng cũng thành lập Sở Điện Lực và Sở Bưu Điện

- 9-1975 Tổng cục dầu khí được thành lập - tiền thân của Tập

đoàn dầu khí Việt Nam thành lập

1 Sơ lược lịch sử phát triển của ngành Năng lượng, Bưu chính – Viễn thông, Công nghệ thông tin:

I Ý Nghĩa Và Tầm Quan Trọng Của Ngành Năng lươÏng, Bưu Chính – Viễn Thông, Công Nghệ Thông Tin:

Trang 4

Thuỷ điện Thác Bà

Trang 5

Böu ñieän Ñaéc laéc

Trang 6

Ngành khai thác Than

Trang 7

Một trụ sở của tập đoàn đầ khí Việt Nam Một giàn khoan khai thác

dầu khí trên biển

Trang 8

- Ngành Công nghệ thông tin (CNTT) chúng ta mới tiếp cận trong những năm gần đây CNTT xuất hiện –đánh

dấu bước chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền

KT hậu CN, ngày nay gọi là nền KT tri thức.

Trang 9

2 Ý nghĩa kinh tế – xã hội:

a Những thành tựu đã đạt được trong năm 2005:

• * Về năng lượng:

+ Sản lượng Than nguyên khai: 34,5 triệu tấn.

+ Sản lượng Than tiêu thụ: 30,2 triệu tấn.

+ Sản lượng Than xuất khẩu: 14,5 triệu tấn.

+ Sản lượng Điện: 46,607 kwh.

+ Sản lượng Dầu thô tăng cao.

I Ý Nghĩa Và Tầm Quan Trọng Của Ngành Năng lươÏng, Bưu Chính – Viễn Thông, Công Nghệ Thông Tin:

Trang 10

•* Về năng lượng:

Trang 11

a Những thành tựu đã đạt được trong năm 2005:

*Về năng lượng:

*Về bưu chính- Viễn thông:

2 Ý nghĩa kinh tế – xã hội:

- Việt Nam đã thành công trong chiến lược tăng tốc độ phát

triển giai đoạn 1993-2005, tới nay mạng lưới Viễn thông đã

được tự động hóa hoàn toàn, với hệ thống chuyển mạng và

truyền dẫn kĩ thuật số

- Tổng số thuê bao điện thoại ở nước ta trong vòng 10 năm qua tăng 34 lần, song mật độ điện thoại năm 2005 là 15,8 máy/ 100 dân ( trong khi các nước phát triển là 40-50 máy/100 dân)

Hiện nay 100% xã đã có ĐT và có 2.199.312 thuê bao Internet trên toàn quốc

* Về công nghệ thông tin:

- Mặc dù là một ngành rất mới đối với nước ta, nhưng chỉ trong thời gian ngắn, hàng triệu máy tính đã được đưa vào sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, đưa vào các cơ quan nhà nước, các đoàn thể, các tổ chức xã hội…… Cũng như trong nhiều gia đình đã có máy tính

- Năm 2005, số máy vi tính đang sử dụng tại Việt Nam khoảng 4-5 triệu chiếc Cuối 2006, lần đầu tiên Việt Nam đạt 3 tỉ USD doanh thu từ công nghệ thông tin, trong đó xuất khẩu đạt 1,8 tỉ

Trang 12

b Phương hướng phát triển giai đoạn 2006-2010:

* Về Năng lượng đến năm 2010:

+ Dầu khí : Sản lượng khai thác dầu thô đạt 21,6 tr.tấn, khí đạt 13 tỉ m3

+ Than: Sản lượng đạt 40-42 tr.tấn than sạch, trong đó dành cho xuất khẩu 9-12 tr.tấn

+ Điện: Sản lượng điện phát ra khoảng 93 tỉ KWh, giảm tổn thất điện xuống dưới 10%

2 Ý nghĩa kinh tế – xã hội:

•* Về BC-VT:

•- Đến 2010 mật độ điện thoại, đạt 35 máy/100

dân và mật độ internet đạt 12,6 thuê bao/100

Trang 13

II ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA CÁC NGHỀ THUỘC

NGÀNH NL, BC-VT & CNTT

Câu hỏi 1: Em hãy cho biết đối tượng lao động của ngành NL, BC-VT và

CNTT ?

a Đối tượng lao động của ngành Năng Lượng:

Là than các loại, đất, đá, dầu thô, nước, tạp chất, các nguyên

liệu, nhiên liêïu…

1 Đối tượng lao động:

Trang 14

-Của Bưu chính là tem, thư, báo chí, bưu kiện, bưu phẩm, giao dịch bưu điện, dịch vụ điện thoại, dịch vụ internet…

-Của Viễn thông là các nguồn thông tin, dữ liệu dưới dạng: văn bản,

sơ đồ, tiếng nói, hình ảnh, chữ viết, con số, bản vẽ……

b Đối tượng lao động của ngành BC-VT.

a Đối tượng lao động của ngành Năng Lượng:

1 Đối tượng lao động:

Trang 15

c Đối tượng lao động của ngành Công nghệ thông tin :

- Là các nguồn thông tin, dữ liệu dưới dạng: chữ viết, con số, văn bản, tiếng nói, hình ảnh, biểu bảng…

b Đối tượng lao động của ngành BC-VT.

a Đối tượng lao động của ngành Năng Lượng:

1 Đối tượng lao động:

Trang 16

Những công việc chủ yếu:

-Thăm dò, đánh giá trữ lượng than.

-Khai thác và sàng tuyển than để phân loại -Vận chuyển, nhập kho.

-Phân phối, kinh doanh than

2 Nội dung lao động:

a Nội dung lao động của ngành Năng Lượng Than:

Câu hỏi 2: Em hãy cho biết nội dungï lao động của ngành Năng lượng , Bưu chính viễn thông và Công nghệ thông

tin ?

Trang 17

* Công việc chủ yếu của Bưu chính viễn thông là:

+Nhận chuyển phát thư từ, báo chí, bưu kiện, bưu phẩm, chuyển tiền, thư tín, điện thoại… đến các nơi trong và ngoài nước.

* Các công việc phụ trợ:

+ Thiết kế, lắp đặt, sửa chữa các loại tổng đài.

+Thiết kế, lắp đặt, sửa chữa các mạng lưới điện thoại, fax, email, internet…

2 Nội dung lao động:

a Nội dung lao động của ngành Năng Lượng than:

b Nội dung lao động của ngành Bưu chính – Viễn thông :

Trang 18

- Lắp ráp máy tính điện tử và cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin.-Thực hiện tin học hoá: ứng dụng tin học vào trong các lĩnh vực

-Thực hiện thương mại điện tử: quảng cáo, giao dịch trên mạng…

2 Nội dung lao động:

a Nội dung lao động của ngành Năng Lượng than:

b Nội dung lao động của ngành Bưu chính – Viễn thông :

c Nội dung lao động của ngành Công nghệ thông tin :

Trang 19

G Ư

H T

M E

T N

Á B

9

N Ệ

I Đ

N À

H X

V U

8

Ạ I

Ủ Y

Á M

I Á

L Ầ

7

M N

A H

T N

Á B

Á D

6

Ư M

N O

P Ặ

Q R

T N

5

S L

A Y

X L

V S

U A

4

Ỹ K

B C

D Ợ

U T

Ư O

3

K J

I H

Ê H

D C

B H

2

Ỏ M

C Á

H T

I A

H K

1

10 9

8 7

6 5

4 3

2 1

Em hãy tìm các nghề thuộc ngành NL, BC-VT, CNTT có

trong ô chữ sau:

Trang 20

Em hãy cho biết các công cụ lao động sau đây thuộc ngành

nào ? Bằng cách kết hợp 2 cột với nhau.

1 Ngành năng lượng

2 Ngành BC-VT

3 Ngành CNTT

a Máy vô tuyến điện

b Các chương trình phần mềm

c Các mạng thuê bao điện

thoại

d Tàu chuyên dụng

e Các loại tổng đài

f Các thiết bị phần cứng

g Máy khoan cỡ lớn

h Máy phát điện

Trang 21

- CCLĐ thô sơ như : cuốc, xẻng, cào, quang gánh…

- CCLĐ cầm tay như : búa, kìm, tuavít, các loại đồng hồ điện,

các loại vật liệu kỹ thuật điện…

- CCLĐ bằng máy như : máy đào, máy ủi, máy xúc, máy khoan,

cần cẩu, tàu chuyên dụng(chở dầu), ô tô tải chuyên dụng, các động cơ điện, máy phát điện…

3 Công cụ lao động:

a CCLĐ của ngành Năng lượng Than:

Trang 22

Chủ yếu là các phương tiện điện tử bao gồm : máy tính điện tử, máy phát thanh, phát hình, tivi, máy vô tuyến điện, các máy điện thoại có dây hoặc không dây, fax, email, internet…

3 Công cụ lao động:

a CCLĐ của ngành Năng Lượng than:

b CCLĐ của ngành Bưu chính – Viễn thông :

Trang 23

Bao gồm:

- Các thiết bị phần cứng : máy tính và các thiết bị hổ trợ, các

phương tiện truyền thông…

- Các loại phần mềm…

3 Công cụ lao động:

a CCLĐ của ngành Năng Lượng than:

b CCLĐ của ngành Bưu chính – Viễn thông :

c CCLĐ của ngành Công nghệ thông tin :

Trang 24

Các thiết bị máy tính:

Trang 25

III Các yêu cầu của nghề đối với người lao động:

1 Nhóm nghề Người – Kĩ thuật:

- Là những nghề gắn với việc điều khiển và vận hành các máy công cụ như: Máy khoan, máy ủi, máy xúc, lái ô tô cở lớn;

Những nghề vận hành máy phát điện và sửa chữa các thiết bị viễn thông……

+ Thể lực tốt;

+ Tư duy nhanh nhạy để kịp thời phát hiện ra các sự cố hỏng phát ra từ động cơ;

+ Khứu giác tốt để phát hiện ra mùi khét của dây dẫn hoặc mùi xăng, dầu;

Trang 26

III Các yêu cầu của nhóm nghề đối với người lao động:

1 Nhóm nghề Người – Kĩ thuật:

2 Nhóm nghề Người - Dấu hiệu:

Nhóm nghề thuộc ngành CNTT đòi hỏi phải:

+Có trí tưởng tượng tốt;

+Phải có tính tò mò sáng tạo kĩ thuật;

+Có năng lực quan sát để theo dõi các thiết bị điện tử;

+Có bàn tay khéo léo, nhẹ nhàng;

+Có tính kiên trì nhẫn nại;

+Có niềm đam mê, tinh thần sáng tạo và phương pháp làm việc với một ê kíp ăn ý Điều đó sẽ tạo thuận lợi để biến ý tưởng thành sản phẩm

Trang 27

III Các yêu cầu của nhóm nghề đối với người lao động:

1 Nhóm nghề Người – Kĩ thuật:

2 Nhóm nghề Người - Dấu hiệu:

3 Nhóm nghề Người – Người:

-Đó là nghề dịch vụ của các ngành NL, BCVT, CNTT

+ĐTLĐ của nhóm nghề này là con người, là khách hàng +Nhóm nghề này thường xuyên có quan hệ với khách hàng nên nhân viên bán hàng phải luôn niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách hàng, lời nói nhẹ nhàng, hấp dẫn, dễ nghe

+Nhân viên phải có năng lực thuyết phục khách hàng, phải biết kiềm chế trước những tác động tiêu cực từ phía khách hàng

“ khách hàng là thượng đế”.

Trang 28

IV Chống chỉ định y học của các ngành:

1 Ngành Năng lượng:

-Người nhỏ bé, thể lực yếu, không chịu được sóng gió.-Hay chóng mặt, buồn nôn, hay bị dị ứng với xăng dầu.-Người bị kém mắt, cận thị, viễn thị

-Người bị bệnh tim, phổi

-Người có tính cẩu thả, luộm thuộm…

Trang 29

IV Chống chỉ định y học của các ngành:

1 Ngành Năng lượng:

2 Ngành BC – VT và CNTT:

-Trình độ học lực kém;

-Tri nhớ và tư duy kém phát triển;

-Chậm trể trong hành động và trong suy ngĩ;

-Hay đãng trí, thích bay nhãy, không chịu ngồi yên một chổ;

Trang 30

V Các cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển sinh:

1 Ngành Năng lượng:

•* Hệ trung cấp:

•+ Trường đào tạo nghề mỏ ( Quảng Ninh)

•* Hệ Cao đẳng, Đại học:

•+ Cao đẳng kỹ thuật mỏ ( Đông Triều- Quảng Ninh)

•+ Cao đẳng Công ngiệp Tp HCM

•+ Đại học Mỏ Địa chất ( Đông Triều- Hà Nội)

* Điều kiện tuyển sinh ngành Năng lượng:

+Thí sinh có đủ sức khỏe, +không rơi vào điều kiện chống chỉ định y học của ngành,

Trang 31

V Các cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển sinh:

1 Ngành Năng lượng:

2 Ngành BC – VT:

* Hệ trung cấp, Cao đẳng, Đại học:

+ Các trường THCN và Cao đẳng nghề

+ Trường ĐH BC- VT Tp HCM

•* Điều kiện tuyển sinh ngành BC- VT:

•Theo quy định của Bộ GD & ĐT và quy định của từng trường

Trang 32

V Các cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển sinh:

1 Ngành Năng lượng:

2 Ngành BC – VT:

3 Ngành CNTT:

Hầu hết đều có đào tạo ở các trường đều có đào tạo

* Điều kiện tuyển sinh ngành CN-TT:

Theo quy định của Bộ GD & ĐT và quy định của từng trường

Trang 33

VI Triển vọng và nơi làm việc của nghề ngành :

1 Ngành Năng lượng:

Hầu hết làm trong các nhà máy, xí nghiệp điện, các giàn khoan, các mỏ than,…

* Năng lượng là nguồn tài nguyên hết sức quan trọng đối với sự tăng trưởng kinh tế của nước ta

Trang 34

VI Triển vọng và nơi làm việc của nghề ngành :

1 Ngành năng lượng:

Trang 35

VI Triển vọng và nơi làm việc của nghề ngành :

1 Ngành Năng lượng:

2 Ngành BC- VT:

3 Ngành CNTT:

Sau khi tốt nghiệp ngành CNTT có thể làm trong các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước, trong các văn phòng đại diện, các công ty tin học, có thể đi dạy ( nếu có nghiệp vụ sư phạm)

* Trong vài năm gần đây ngành CNTT đều đứng đầu về nhu cầu tuyển dụng lao động bởi điều kiện kinh tế Việt Nam ổn định và với sự ra đời của nhiều doanh nghiệp……

Ngày đăng: 07/06/2015, 21:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w