1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề vật lí 12 số 012

4 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 260 KB

Nội dung

Vật lí 12 năm 2011 Đề số 12 Câu III.201: Lời dẫn dới đây áp dụng cho các Câu từ câu III.121 đến câu III.125 Một mạch điện RLC không phân nhánh có C, R không đổi và độ tự cảm L thay đổi. Điện áp hai đầu đọan mạch là )cos(2 += tUu ổn định. Điều chỉnh độ tự cảm L để công suất đoạn mạch đạt cực đại, khi đó tính độ tự cảm L? A) C L 2 1 = B) C L 2 2 1 = C) C L 2 2 = D) 2 1 2 C L = Câu III.202: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu III.121 để trả lời câu hỏi sau Điều chỉnh độ tự cảm L để công suất đoạn mạch đạt cực đại, khi đó tính hệ số công suất? A) 2 1 cos = B) 1cos = C) 2 2 cos = D) 2 3 cos = Câu III.203: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu III.121 để trả lời câu hỏi sau Điều chỉnh độ tự cảm L để công suất đoạn mạch đạt cực đại, khi đó tính công suất đó? A) 2 2 max R U P = B) R U P 2 max 2 = C) R U P 2 max = D) R U P 2 2 max = Câu III.204: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu III.121 để trả lời câu hỏi sau Điều chỉnh độ tự cảm L để công suất đoạn mạch đạt cực đại, khi đó tính tổng trở đọan mạch? A) Z = Z L B) Z = Z C C) Z = 0 D) Z = R Câu III.205: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu III.121 để trả lời câu hỏi sau Điều chỉnh độ tự cảm L để công suất đoạn mạch đạt cực đại, khi đó tính cờng độ hiệu dụng trong mạch? A) R U I = B) R U I 2 = C) R U I 2 = D) 2R U I = Câu III.206: Một mạch điện RLC không phân nhánh có C, R không đổi và độ tự cảm L thay đổi. Điện áp hai đầu đọan mạch là )cos(2 += tUu ổn định. Điều chỉnh độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L đạt cực đại, khi đó hãy tính cảm kháng? A) C C L Z RZ Z 2 22 + = B) C C L Z RZ Z 22 + = C) C C L Z RZ Z 4 22 + = D) 2 22 C C L Z RZ Z + = Câu III.207: Một mạch điện RLC không phân nhánh có C, R không đổi và độ tự cảm L thay đổi. Điện áp hai đầu đọan mạch là )cos(2 += tUu ổn định. Điều chỉnh độ tự cảm L thì thấy có hai giá trị L 1 và L 2 cho cờng độ hiệu dụng trong mạch bằng nhau ( công suất bằng nhau). Hãy tính tổng (Z L1 + Z L2 )? A) Z L1 + Z L2 = Z C B) Z L1 + Z L2 = 2Z C C) Z L1 + Z L2 = R D) Z L1 + Z L2 = 2R Câu III.208: Chọn câu sai khi nói về nguyên tác của động cơ không đồng bộ ba pha A) Tạo ra từ trờng quay bằng cách cho dòng điện ba pha chạy vào ba cuộn dây giống nhau, đặt lệch nhau 120 0 B) Đặt trong từ trờng quay một rôto lồng sóc có thể quay xung quanh trục trùng với trục quay của từ trờng. C) Rôto lồng sóc quay do tác dụng của từ trờng quay với tốc độ nhỏ hơn tốc độ của từ trờng. D) Rôto lồng sóc quay do tác dụng của từ trờng quay với tốc độ lớn hơn tốc độ của từ trờng. Câu III.209: Trong cách mắc mạch ba pha hình sao A) 2 phaday UU = B) phaday UU = C) 3 phaday UU = D) phaday UU =3 Câu III.210: Một mạch điện ba pha hình sao có điện áp pha bằng 220(V), hãy tính điện áp dây? A) 220(V) B) 381(V) C) 297(V) D) 172(V) Câu III.211: Một động cơ ba pha có công suất 1,6(kW) mắc vào mạng điện ba pha đấu hình sao có điện áp dây bằng 220(V). Biết hệ số công suất 8,0cos = , hãy tính cờng độ dòng điện hiệu dụng của mỗi pha? A) 3,1(A) B) 4,3(A) C) 5,2(A) D) 6,5(A) Câu III.212: dẫn dới đây áp dụng cho các Câu từ câu III.132 đến câu III.136 1 Vật lí 12 năm 2011 Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có )(200 =R , )(100 FC à = và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần có thể thay đổi đợc. Biết điện áp hai đầu đọan mạch là ))(100cos(400 Vtu = . Tính độ tự cảm L để cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại? A) 4(H) B) 3(H) C) 2(H) D) 1(H) Câu III.213: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu III.132 để trả lời câu hỏi sau Điều chỉnh L để cờng độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại, khi đó tính hệ số công suất? A) 2 1 cos = B) 1cos = C) 2 2 cos = D) 2 3 cos = Câu III.214: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu III.132 để trả lời câu hỏi sau Điều chỉnh L để công suất đoạn mạch đạt cực đại, khi đó số công suất đó? A) 800(W) B) 600(W) C) 400(W) 1600(W) Câu III.215: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu III.132 để trả lời câu hỏi sau Khi công suất đoạn mạch đạt cực đại, hãy tính điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L? A) 141,4(V) B) 200(V) C) 400(V) D) 282,8(V) Câu III.216: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu III.132 để trả lời câu hỏi sau Khi công suất đoạn mạch đạt cực đại, hãy viết biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch? A) ))(100cos(22 Ati = B) ))(100cos(2 Ati = C) ))( 4 100cos(2 Ati = D) ))( 4 100cos(2 Ati += Câu III.217: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có )(200 =R , C không đổi và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần có thể thay đổi đợc. Biết điện áp hai đầu đọan mạch là ))(100cos(400 Vtu = . Điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây thì thấy có hai giá trị L 1 = 2(H) và L 2 = 4(H) đều cho công suất đọan mạch bằng nhau, hãy tính điện dung C? A) )(100 FC à = B) )(300 FC à = C) )( 3 100 FC à = D) )( 3 400 FC à = Câu III.218: Một đọan mạch RLC nối tiếp có Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phơng cùng tần số )cos( 111 += tAx và )cos( 222 += tAx lớn nhất khi hai dao động x 1 và x 2 A) cùng pha B) ngợc pha C) lệch pha 4 D) vuông pha Câu I.219: Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phơng cùng tần số )cos( 111 += tAx và )cos( 222 += tAx nhỏ nhất khi hai dao động x 1 và x 2 A) cùng pha B) ngợc pha C) lệch pha 4 D) vuông pha Câu I.220: Hai dao động )cos( 111 += tAx và )cos( 222 += tAx cùng pha khi A) )21( 21 k+= B) 2 )21( 21 k+= C) 2 21 k= D) 2 21 k= Trong đó k là số nguyên Câu I.221: Hai dao động )cos( 111 += tAx và )cos( 222 += tAx ngợc pha khi A) )21( 21 k+= B) 2 )21( 21 k+= C) 2 21 k= D) 2 21 k= Trong đó k là số nguyên Câu I.222: Dao động tổng hợp của hai dao động ))( 2 4cos(4 1 cmtx += và ))(4cos(3 2 cmtx += là A) ))(4,04cos(5 cmtx += B) ))(7,04cos(5 cmtx += C) ))(2,04cos(6 cmtx += D) ))(4,04cos(6 cmtx += Câu I.223: Dao động tổng hợp của hai dao động ))( 42 cos(5 1 cmtx += và ))( 4 3 2 cos(5 2 cmtx += là 2 Vật lí 12 năm 2011 A) ))( 22 cos(5 cmtx += B) ))( 2 cos(25 cmtx = C) ))( 22 cos(25 cmtx += D) ))( 42 cos(25 cmtx += Câu I.224: Tốc độ cực đại của vật chịu đồng thời hai dao động điều hòa ))( 62 5 cos(3 1 cmtx += và ))( 32 5 cos(3 2 cmtx = là A) 33,32(cm/s) B) 46,89(cm/s) C) 37,81(cm/s) 31,24(cm/s) Câu I.225: Dao động tổng hợp của hai dao động ))( 3 10cos(4 1 cmtx += và ))(10cos(2 2 cmtx += là A) ))( 2 10cos(32 cmtx += B) ))( 2 10cos(32 cmtx = C) ))( 2 10cos(25 cmtx += D) ))( 4 10cos(25 cmtx += Câu I.226: Dao động tổng hợp của hai dao động ))( 2 5 sin(6 1 cmtx = và ))( 2 5 cos(6 2 cmtx = là A) ))( 42 5 cos(6 cmtx = B) ))( 42 5 cos(26 cmtx += C) ))( 42 5 cos(6 cmtx += D) ))( 42 5 cos(26 cmtx = Câu I.227: Một vật dao động điều hòa với phơng trình ))( 3 20cos(4 cmtx = . Tính thời gian ngắn nhất khi vật đi từ li độ 2(cm) đến li độ 32 (cm)? A) )( 120 1 s B) )( 12 1 s C) )( 60 1 s D) )( 6 1 s Câu I.228: Một vật dao động điều hòa với phơng trình ))( 3 20cos(4 cmtx = . Hãy tính vận tốc trung bình của vật, khi vật mất thời gian ngắn nhất để đi từ li độ 2(cm) đến li độ -2(cm) A) 0,8(m/s) B) 2,4(m/s) C) 160(m/s) D) 80(m/s) Câu I.229: ( Ban A) Một vật dao động điều hòa với phơng trình ))( 3 20cos(4 cmtx = . Hãy tính quãng đờng mà vật đi đợc kể từ thời điểm t = 0 cho đến thời điểm t = 1,15(s)? A) 184(cm) B) 176(cm) C) 180(cm) D) 172(cm) Câu I.230: ( Ban A) Một vật dao động điều hòa với phơng trình ))( 3 20cos(4 cmtx = . Với khỏang thời gian 0,025(s) bất kì trong thời gian dao động, hãy tính quãng đờng ngắn nhất mà vật đi đợc? A) )(22 cm B) 2,34(cm) C) )(24 cm D) )(8 cm Câu I.231: ( Ban A) Một vật dao động điều hòa với phơng trình ))( 3 20cos(4 cmtx = . Với khỏang thời gian 0,025(s) bất kì trong thời gian dao động, hãy tính quãng đờng dài nhất mà vật đi đợc? A) )(22 cm B) 4(cm) C) )(24 cm D) )(8 cm Câu I.232: Một vật dao động điều hòa với phơng trình ))( 3 20cos(4 cmtx = thì động năng và thế năng của vật biến thiên với chu kì A) 0,4(s) B) 0,2(s) C) 0,1(s) D) 0,05(s) Câu I.233: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 8f 1 thì động năng và thế năng của con lắc biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số A) 16f 1 B) 8f 1 C) 4f 1 D) 2f 1 3 Vật lí 12 năm 2011 Câu I.234: Dao động tổng hợp của hai dao động là ))( 3 10cos(8 cmtx += , biết dao động thành phần thứ nhất có phơng trình ))( 3 2 10cos(5 1 cmtx = . Hãy xác định phơng trình của dao động thành phần thứ hai? Câu I.235: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dới treo vật nặng có khối lợng 100(g), biết độ cứng của lò xo là 40(N/m). Lấy g = 10(m/s 2 ). Tính độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng? A) 1(cm) B) 2,5(cm) C) 2(cm) D) 1,5(cm) Câu I.236: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dới treo vật nặng. Lấy g = 10(m/s 2 ). Trong quá trình dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 19,5(cm) đến 23,5(cm). Tính biên độ của dao động? A) 1(cm) B) 2,5(cm) C) 2(cm) D) 1,5(cm) Câu I.237: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dới treo vật nặng có khối lợng 100(g), biết độ cứng của lò xo là 40(N/m). Lấy g = 10(m/s 2 ). Trong quá trình dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 19,5(cm) đến 23,5(cm). Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên điểm treo? A) 1,8(N) và 0(N) B) 1,8(N) và 0,2(N) C) 1,6(N) và 0,2(N) D) 1,6(N) và 0(N) Câu I.238: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dới treo vật nặng có khối lợng 100(g), biết độ cứng của lò xo là 40(N/m). Lấy g = 10(m/s 2 ). Trong quá trình dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 19,5(cm) đến 23,5(cm). Tính chiều dài tự nhiên của lò xo? A) 19(cm) B) 19,5(cm) C) 20(cm) D) 20,5(cm) Câu I.239: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dới treo vật nặng có khối lợng 100(g), biết độ cứng của lò xo là 40(N/m). Lấy g = 10(m/s 2 ). Trong quá trình dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 19,5(cm) đến 23,5(cm). Tính tốc độ cực đại của vật? A) 30(cm/s) B) 60(cm/s) C) 40(cm/s) D) 50(cm/s) Câu I.240: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dới treo vật nặng có khối lợng 100(g), biết độ cứng của lò xo là 40(N/m). Lấy g = 10(m/s 2 ). Trong quá trình dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 19,5(cm) đến 23,5(cm). Tính cơ năng của dao động? A) 8(mJ) B) 10(mJ) C) 12(mJ) D) 14(mJ) 4 . Vật lí 12 năm 2011 Đề số 12 Câu III.201: Lời dẫn dới đây áp dụng cho các Câu từ câu III .121 đến câu III .125 Một mạch điện RLC không phân nhánh có C,. xo dao động điều hòa với tần số 8f 1 thì động năng và thế năng của con lắc biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số A) 16f 1 B) 8f 1 C) 4f 1 D) 2f 1 3 Vật lí 12 năm 2011 Câu I.234: Dao. cmtx = Câu I.227: Một vật dao động điều hòa với phơng trình ))( 3 20cos(4 cmtx = . Tính thời gian ngắn nhất khi vật đi từ li độ 2(cm) đến li độ 32 (cm)? A) )( 120 1 s B) )( 12 1 s C) )( 60 1 s D)

Ngày đăng: 07/06/2015, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w