1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề vật lí 12 số 015

4 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 164,5 KB

Nội dung

Vật lí 12 năm 2011 Đề số 15 Câu V.1: Bảy màu sắc trong quang phổ ánh sáng Mặt trời ( ánh sáng trắng ) là; A) đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. B) đỏ, da cam, xanh, vàng, lục, chàm, tím. C) đỏ, da cam, xanh, vàng, lam, chàm, tím. D) đỏ, da cam, xanh, vàng, lục, lam, tím. Câu V.2: Sự tán sắc ánh sáng là A) sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc. B) sự lệch về phía đáy của lăng kính khi một chùm sáng đi qua lăng kính. C) sự phản xạ lại chùm sáng khi chiếu một chùm sáng đến một mặt phẳng. D) sự tăng cờng hay triệt tiêu cờng độ chùm sáng chiếu tới. Câu V.3: Khi chiếu chùm sáng trắng hẹp đi qua lăng kính thì A) tia đỏ lệch ít nhất tia tím lệch nhiều nhất B) tia vàng lệch ít nhất tia tím lệch nhiều nhất C) tia tím lệch ít nhất tia đỏ lệch nhiều nhất D) tia tím lệch ít nhất tia vàng lệch nhiều nhất Câu V.4: Khi chiếu một chùm sáng trắng hẹp từ không khí vào trong nớc theo phơng vuông góc với mặt nớc thì chùm tia khúc xạ A) bị lệch và có màu từ tím tới đỏ B) đi thẳng và có màu tím C) đi thẳng và có màu đỏ D) đi thẳng và có màu trắng Câu V.5: Chọn câu sai khi nói về tán sắc ánh sáng A) ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. B) Chiết suất của một môt trờng trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím C) hiện tợng cầu vồng bảy sắc đợc giải thích bằng hiện tợng tán sắc ánh sáng. D) ánh sáng đơn sắc đỏ khi đi từ thủy tinh vào nớc sẽ chuyển sang màu tím Câu V.6: ( Ban A ) Công thức liên hệ giữa tốc độ ánh sáng của ánh sáng đơn sắc truyền giữa hai môi trờng trong suốt A) 1 2 2 1 v v n n = B) 2 1 2 1 v v n n = C) 1 2 2 1 2 v v n n = D) 2 1 2 1 2 v v n n = Câu V.7: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A đợc coi là nhỏ, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lợt là n d và n t . Cho một chùm sáng trắng hẹp rọi vào một mặt bên của lăng kính, dới góc tới i nhỏ. Tính góc lệch D của tia đỏ? A) D d =n d .A B) D d = ( n d 1)A C) D d = 2( n d 1)A D) D d =2n d .A Câu V.8: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A đợc coi là nhỏ, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lợt là n d và n t . Cho một chùm sáng trắng hẹp rọi vào một mặt bên của lăng kính, dới góc tới i nhỏ. Tính góc tạo bởi tia đỏ và tia tím ló ra? A) AnD t 2= B) AnD d 2= C) AnnD dt )( = D) AnnD dt )(2 = Câu V.9: Lời dẫn dới đây áp dụng cho các Câu từ câu V.9 đến câu V.10 Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 7 0 đợc coi là nhỏ, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lợt là 578,1= d n và 598,1= t n . Cho một chùm sáng trắng hẹp rọi vào một mặt bên của lăng kính, dới góc tới i nhỏ. Tính góc lệch D của tia tím? A) 4(rad) B) 0,123(rad) C) 0,082(rad) D) 0,073(rad) Câu V.10: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu V.9 để trả lời câu hỏi sau Tính góc tạo bởi tia tím và tia đỏ ló ra khỏi lăng kính? A) 0,14 0 B) 0,34 0 C) 0,24 0 D) 0,44 0 1 Vật lí 12 năm 2011 Câu V.11: Một cái bể sâu 2(m) chứa đầy nớc. Một tia sáng Mặt trời rọi vào mặt bể, dới góc tới i = 25 0 . Tính độ dài vết sáng tạo ở đáy bể. Cho biết chiết suất của nớc đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lợt là n đ = 1,328 và n t = 1,351. A) 1,3(cm) B) 1,7(cm) C) 2,3(cm) D) 2,7(cm) Câu V.12: Hiện tợng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tợng A) khúc xạ ánh sáng B) nhiễu xạ ánh sáng C) giao thoa ánh sáng D) tán sắc ánh sáng Câu V.13: Gọi d 1 , d 2 là đờng đi của tia sáng từ hai khe F 1 , F 2 trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y - âng đến một điểm M trên màn quan sát với a là khỏang cách giữa hai khe hẹp F 1 , F 2 và x là khỏang cách từ điểm M đến vân sáng trung tâm, D là khỏang cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát thì A) D ax dd 2 12 = B) D xa dd + = 12 C) D ax dd = 12 D) D ax dd 2 12 = Câu V.14: Khỏang vân i là khỏang cách giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp và đợc tính bằng công thức A) D a i = B) aD i = C) aD i = D) a D i = Câu V.15: Khỏang cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc k là A) a D kx k = B) a D kx k ) 2 1 ( += C) D a kx k = B) D a kx k ) 2 1 ( += Câu V.16: Khỏang cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ k là A) a D kx k = B) a D kx k ) 2 1 ( += C) D a kx k = B) D a kx k ) 2 1 ( += Câu V.17: Lời dẫn dới đây áp dụng cho các Câu từ câu V.17 đến câu V.27 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y - âng, khỏang cách giữa hai khe hẹp a = 2(mm), khỏang cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát là D = 2(m), ánh sáng da cam dùng trong thí nghiệm có bớc sóng )(6,0 m à = . Tính khỏang vân? A) 0,3(mm) B) 3(mm) C) 0,6(mm) D) 6(mm) Câu V.18: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu V.17 để trả lời câu hỏi sau Tính khỏang cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng bậc 3? A) 3(mm) B) 2,4(mm) C) 1,2(mm) D) 1,8(mm) Câu V.19: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu V.17 để trả lời câu hỏi sau Tính khỏang cách từ vân trung tâm tới vân tối thứ 5? A) 3(mm) B) 2,4(mm) C) 2,7(mm) D) 1,8(mm) Câu V.20: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu V.17 để trả lời câu hỏi sau Tính khỏang cách giữa hai vân sáng bậc 6? A) 7,2(mm) B) 3,6(mm) C) 5,4(mm) D) 6,3(mm) Câu V.21: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu V.17 để trả lời câu hỏi sau Tính khỏang cách giữa hai vân tối thứ 6? A) 6,3(mm) B) 3,3(mm) C) 3,9(mm) D) 4,2(mm) Câu V.22: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu V.17 để trả lời câu hỏi sau Một điểm M trên màn quan sát cách vân trung tâm O một đọan 4,8(mm) thì thuộc A) vân sáng bậc 6 B) vân sáng bậc 8 C) vân tối thứ 6 D) vân tối thứ 7 Câu V.23: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu V.17 để trả lời câu hỏi sau Một điểm N trên màn quan sát cách vân trung tâm O một đọan 3,9(mm) thì thuộc A) vân sáng bậc 6 B) vân sáng bậc 8 C) vân tối thứ 6 D) vân tối thứ 7 2 Vật lí 12 năm 2011 Câu V.24: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu V.17 để trả lời câu hỏi sau Trên vùng quan sát rộng 2,1(cm) quan sát đợc bao nhiêu vân sáng? A) 35 vân B) 34 vân C) 33 vân D) 31 vân Câu V.25: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu V.17 để trả lời câu hỏi sau Trên vùng quan sát rộng 2,1(cm) quan sát đợc bao nhiêu vân tối? A) 35 vân B) 34 vân C) 36 vân D) 38 vân Câu V.26: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu V.17 để trả lời câu hỏi sau Hai điểm A, B trên màn quan sát nằm về cùng một phía so với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lợng là 5(mm) và 15(mm). Trên đọan AB có bao nhiêu vân sáng? A) 18 vân B) 17 vân C) 19 vân D) 16 vân Câu V.27: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu V.17 để trả lời câu hỏi sau Hai điểm A, B trên màn quan sát nằm về hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lợng là 5(mm) và 15(mm). Trên đọan AB có bao nhiêu vân sáng? A) 33 B) 34 C) 36 D) 35 Câu V.28: Chọn câu sai sau đây khi nói về quang phổ phát xạ A) Quang phổ phát xạ của các chất khác nhau có thể chia thành hai lọai lớn: quang phổ liên tục và quang phổ vạch. B) Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối lion nhau một cách liên tục, giống nh quang phổ Mặt trời. C) Quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng hoặc khí áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng. D) Quang phổ liên tục của các chất khác nhau thì khác nhau Câu V.29: Chọn câu sai sau đây khi nói về quang phổ phát xạ A) Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì hòan tòan giống nhau và chỉ phụ thuộc nhiệt độ của chúng. B) Quang phổ vạch là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khỏang tối. C) Quang phổ vạch do chất khí ở áp suất thấp phát ra, khi bị kích thích bằng nhiệt, hay bằng điện. D) Quang phổ vạch chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn mà không phụ thuộc chất của nguồn sáng Câu V.30: Tia nào sau đây có bớc sóng lớn hơn bớc sóng của ánh sáng đỏ A) tia gamma B) tia X C) tia tử ngọai D) tia hồng ngọai Câu V.31: Tia hồng ngọai và tia tử ngọai không có tính chất nào sau đây? A) truyền thẳng B) phản xạ C) giao thoa D) mắt ngời có thể nhìn thấy Câu V.32: Chọn câu sai khi nói về tia hồng ngọai và tia tử ngọai A) Tính chất nổi bật của tia hồng ngọai là tác dụng nhiệt rất mạch B) Tia hồng ngọai và tia tử ngọai kích thích nhiều phản ứng hóa học C) tia tử ngọai kích thích sự phát quang của nhiều chất. D) tia tử ngọai không bị thủy tinh và nớc hấp thụ. Câu V.33: Chọn câu sai khi nói về tính chất của tia X ( tia Rơn ghen ) A) tia X là sóng điện từ có bớc sóng trong khỏang 10 -11 (m) đến 10 -8 (m) B) Tính chất nổi bật và quan trọng nhất của tia X là khả năng đâm xuyên. C) Tia X làm phát quang một số chất D) Tia X có bớc sóng càng dài thì khả năng đâm xuyên càng lớn Câu V.34: Bức xạ nào sau đây có bớc sóng nhỏ hơn ánh sáng đơn sắc màu lam A) ánh sáng da cam B) ánh sáng vàng C) tia hồng ngọai D) tia tử ngọai 3 Vật lí 12 năm 2011 Câu V.35: Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Cu-lít-giơ là 12kV. Tính tốc độ cực đại của các êlectrôn đập vào anôt? Cho biết khối lợng và điện tích của các êlectrôn là m e = 9,1.10 -31 (kg), -e = -1,6.10 -19 (C) A) )/(10.725,7 7 sm B) )/(10.725,8 7 sm C) )/(10.725,6 7 sm D) )/(10.725,9 7 sm Câu V.36: Tốc độ của các êlectron khi đập vào anôt của một ống Cu-lit-giơ là 45000(km/s). Để tăng tốc độ này thêm 5000(km/s), phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống thêm bao nhiêu? Cho biết khối lợng và điện tích của các êlectrôn là m e = 9,1.10 -31 (kg), -e = -1,6.10 -19 (C) A) 2100V B) 1300V C) 2600V D) 650V Câu V.37: Một ống Cu-lít-giơ có công suất trung bình 300W, hiệu điện thế giữa anôt và catôt có giá trị 10kV. Hãy tính số êlectron trung bình qua ống trong mỗi giây? Cho biết khối lợng và điện tích của các êlectrôn là m e = 9,1.10 -31 (kg), -e = -1,6.10 -19 (C) A) )/(10.175,1 17 shat B) )/(10.875,2 17 shat C) )/(10.875,1 17 shat D) )/(10.175,2 17 shat Câu V.38: Một ống Cu-lít-giơ có công suất trung bình 300W, hiệu điện thế giữa anôt và catôt có giá trị 10kV. Hãy tính tốc độ cực đại của êlectron khi tới anôt? Cho biết khối lợng và điện tích của các êlectrôn là m e = 9,1.10 -31 (kg), -e = -1,6.10 -19 (C) A) 80500km/s B) 90500km/s C) 60500km/s D) 70500km/s Câu V.39: Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cu-lít giơ bị giảm 2000(V) thì tốc độ của các êlectron tới anôt giảm 5200(km/s). Hãy tính hiệu điện thế của ống và tốc độ của các êlectron? Cho biết khối lợng và điện tích của các êlectrôn là m e = 9,1.10 -31 (kg), -e = -1,6.10 -19 (C) A) 14(kV) B) 12(kV) C) 16(kV) D) 18(kV) Câu V.40: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực của ống Cu-lit-giơ thêm 2000(V) thì tốc độ các êlectron tới anôt tăng thêm đợc 7000(km/s). Hãy tính điện áp ban đầu giữa hai cực của ống Cu-lít-giơ.? Cho biết khối lợng và điện tích của các êlectrôn là m e = 9,1.10 -31 (kg), -e = -1,6.10 - 19 (C) A) 9200(V) B) 6200(V) C) 7200(V) D) 8200(V) 4 . Vật lí 12 năm 2011 Đề số 15 Câu V.1: Bảy màu sắc trong quang phổ ánh sáng Mặt trời ( ánh sáng trắng ) là; A). B) ánh sáng vàng C) tia hồng ngọai D) tia tử ngọai 3 Vật lí 12 năm 2011 Câu V.35: Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Cu-lít-giơ là 12kV. Tính tốc độ cực đại của các êlectrôn đập vào. thuộc A) vân sáng bậc 6 B) vân sáng bậc 8 C) vân tối thứ 6 D) vân tối thứ 7 2 Vật lí 12 năm 2011 Câu V.24: Xem số liệu trong lời dẫn của Câu V.17 để trả lời câu hỏi sau Trên vùng quan sát rộng

Ngày đăng: 07/06/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w