Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
1 Lời giới thiệu Thưa các thầy cô giáo, Công nghệ ngày nay có khả năng xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa người học và người dạy trên toàn thế giới. Sức mạnh của các phần mềm và mạng Internet đang thay đổi cơ hội tiếp cận tri thức của chúng ta. Các phương pháp dạy và học sáng tạo giúp chúng ta xác định lại những kinh nghiệm trong lớp học. Và học sinh ngày nay còn có nhiều kỳ vọng mới: ngoài những kỹ năng cơ bản, họ cần phải thành thạo trong quan hệ hợp tác, giao tiếp, và quản lý thông tin- tất cả các kỹ năng của thế kỷ 21- và những cơ hội tiếp cận với các công cụ phục vụ học tập sẽ giúp chúng ta dễ dàng đạt được những kỹ năng này. Mục đích của chương trình Partners in Learning nhằm giúp nhà trường thúc đẩy việc học của học sinh thông qua phát triển khả năng chuyên môn và lãnh đạo cho giáo viên. Cùng với đồng nghiệp của mình, đội ngũ các chuyên gia giáo dục của Microsoft xin trân trọng cảm ơn sự cống hiến tận tâm cho hoc trò cũng như nỗ lực học hỏi không ngừng của các thầy cô. Chúng tôi hi vọng rằng cuốn sách này sẽ giúp các thầy cô tạo ra một sự thay đổi, và giúp các em học sinh nhận thức về khả năng của họ rõ ràng hơn, đầy đủ hơn. Xin chân thành cảm ơn, Daniel Maly Giám đốc chương trình giáo dục Tập đoàn Microsoft 2 Nội dung Lời giới thiệu Mục lục I. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HỌC TẬP HIỆU QUẢ Tổ chức học tập truyền thống Làm việc trước lớp Làm việc độc lập Phương pháp tổ chức học tập hiệu quả: phương pháp xây dựng Sự khác biệt trong lớp học Những sự khác biệt giữa học sinh Các nguyên tắc cơ bản trong việc tổ chức học tập dựa trên sự khác biệt của học sinh Các mức độ khác nhau trong việc tổ chức học tập dựa trên sự khác biệt của học sinh Các nguyên tắc phân biệt học tập cơ bản Các hình thức tổ chức học tập Làm việc nhóm Làm việc theo cặp Làm việc cá nhân Thiết kế tài liệu học tập và phiếu học tập có khả năng phân biệt Chuẩn bị các nhiệm vụ khiến học sinh luôn bận rộn Các giai đoạn của giáo dục dựa trên nguyên tắc xây dựng Các loại bài giảng gợi ý Các loại nhiệm vụ Tổ chức học tập hợp tác Học tập dựa trên giải quyết vấn đề Thảo luận hợp tác Dùng đóng kịch như một phương pháp dạy học Học tập hợp tác của Kagan Dự án dạy học So sánh phương pháp dạy học truyền thống với dạy học xây dựng Yêu cầu về con người Quan điểm của giáo viên Quan điểm của học sinh Vấn đề về kiểm tra và đánh giá 3 II. CÁC HOẠT ĐỘNG Địa lý Chụp ảnh bầu trời đầy sao (để mô tả chuyển động quay) Mô tả sự lên xuống mực nước của sông hoặc lạch Biểu diễn sự thay đổi hàng ngày của nhiệt độ Sử dụng những bức ảnh tự chụp để nói về một đất nước, khu vực hoặc phong cảnh bạn đến thăm trong kì nghỉ hè Tạo trang Web nói về tính chất địa lý của môi trường địa phương Thiết lập báo tường hoặc bảng trưng bày về hiện tượng núi lửa Thu thập thông tin về những trận động đất kinh hoàng nhất trong vài năm qua Tạo sổ lịch bằng các bức ảnh chụp từ những chuyến thăm quan Vẽ bản đồ về các khu vực xung quanh trường Trưng bày các loại đá dùng Webcam hoặc máy chiếu Vẽ bản đồ Nhìn từ trên cao Chuyến thăm quan ảo vòng quanh sở thú Sở thú của tôi Tấm bìa Nhật thực, nguyệt thực Nên đi du lịch ở đâu Mực nước Khí quyển Nơi cư trú Thời kỳ địa chất Album nhiệt độ Những giờ nắng Một ngày mưa ở… Dự báo thời tiết Sinh học Sử dụng các trang trình chiếu (slide) để biểu diễn quá trình nảy mầm của hạt Giới thiệu các loài thực vật địa phương ở môi trường sống xung quanh Đo nhịp tim sau khi tập thể thao và vẽ biểu đồ Ghi âm tiếng chim hót Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn Viết bài luận về cuộc sống và sự nghiệp của nhà khoa học nổi tiếng Thảm thực vật Tạo ô chữ để học hình thái thực vật với các bức ảnh Cập nhật thông tin về tiến hoá của loài người Làm một đoạn phim ngắn về một thí nghiệm sinh học Thiết kế nhãn vở của sách bài tập Sinh học Sự tiến hoá của động vật và thực vật Tác hại của khói thuốc lá Văn học Đọc bắt buộc Bài luận làm ở nhà 4 Cuộc hành trình văn chương Phòng trưng bày nghệ thuật Uffizi So sánh trường phái nghệ thuật Phục hưng và Barôc Trò trơi ô chữ văn học Cuộc đời của một nhà thơ nổi tiếng Nghiên cứu các mô típ trong nghệ thuật Viết lời chú thích cho một tác phẩm kinh điển Câu chuyện từ các bức ảnh/Đoạn phim ngắn/Nhật kí điện tử Ngôn ngữ Các thể loại báo chí Báo hàng ngày Toán học Trò chơi dò mìn – Nâng cao khả năng toán học Giải bài toán dựa trên đồ hoạ qua bảng tính “Dựng hình” dùng công cụ Drawing Biến đổi hàm số dùng hình ảnh minh hoạ Rút gọn phương trình đại số - sử dụng Microsoft Equation Học hàm số lượng giác bằng máy tính Chứng minh một định đề hình học Dự toán thu chi cho quán đồ ăn của trường Sử dụng công thức tổng quát để tính các trị số của tam giác vuông Xác suất – Sử dụng công thức RAND () tính trị số trung bình, phương sai và hàm suy rộng Phân tích phép quy nạp hoàn toàn – so sánh phép đệ quy và hàm hiện Biến đổi hàm số Số nguyên tố Vẽ biểu đồ công thức Tiền lãi Vật lý Trình bày về thấu kính lồi Khúc xạ ánh sáng lên thấu kính và phản chiếu từ gương Bài toán về quãng đường - thời gian Đánh giá về kết quả của đo đạc Biểu diễn gia tốc không đổi xấp xỉ với chuyển động đều Động lực của chuyển động của sóng Mô hình lissajouse Minh hoạ biểu đồ mạch Phân tích mạch kết hợp Sơ đồ nguyên lý của mạch thật Đồ uống- giải pháp chung cho bài toán về nhiệt động lực học Đo nhiệt độ của nước ở các thùng chứa khác nhau, có đậy nắp và không đậy nắp, và trong các kiểu lò khác nhau Tìm hiểu về phóng xạ Giảng dạy về các hiện tượng phân rã phóng xạ 5 Giảng dạy về cộng hưởng Giảng dạy về chuyển động với gia tốc không đổi Giảng dạy về con lắc dao động Giảng dạy về chuyển dộng Brown Giảng dạy về ứng dụng thực tế của phản ứng dây chuyền Định luật hấp dẫn của Newton, và chuyển động của các hành tinh Lịch sử Thẻ nhớ cho những nhân vật lịch sử nổi tiếng Thiết kế một tờ báo lịch sử Ngoại Ngữ Tiểu sử Từ vựng Sự hiều kỳ về Paris Phẫu thuật tạo hình Siêu thị trực tuyến của tôi Bạn thuộc chòm sao gì? Nghỉ lễ thú vị Lễ hội địa phương Hóa học Các chất bảo quản thực phẩm Mô hình phân tử Trò chơi Công nghệ thông tin Video giới thiệu về Ngày họp phụ huynh 6 I. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HỌC TẬP HIỆU QUẢ Tổ chức học tập theo phương pháp truyền thống Làm việc trước lớp Đây là mô hình được sử dụng thường xuyên nhất trong nền giáo dục Hungari hiện nay. Mô hình này rất hữu dụng khi cần làm rõ một khái niệm mới hoặc trình bày nội dung kiến thức mới cho học sinh. Những bài giảng kiểu này không có nhiều cơ hội cho học sinh tham gia vào quá trình học. Hơn nữa, thu hút sự chú ý của cả lớp liên tục trong khoảng thời gian 40-45 phút cũng là một việc tương đối khó cho giáo viên. Thầy giáo là nguồn thông tin, và học sinh như một thùng chứa, tiếp nhận thông tin. Giao tiếp thường là một chiều và bằng lời nói chỉ nhằm cung cấp (và nhận) thông tin. Không có nhiều tương tác giữa giáo viên và học sinh. Làm việc độc lập Với mô hình làm việc này, học sinh có thể làm bài tập đơn lẻ, theo cặp, hoặc theo nhóm. Điều quan trọng là học sinh làm việc độc lập. Các nhiệm vụ/bài tập đưa ra không được điều chỉnh phù hợp với nhu cầu của học sinh, mà tất cả học sinh đều làm bài tập như nhau. Sự khác nhau về tính cách và năng lực của học sinh không được xét đến khi lựa chọn nhiệm vụ để giao cho học sinh. Các kỹ thuật tổ chức học tập hiệu quả: Phương pháp dạy học xây dựng. Dạy học xây dựng là một thuật ngữ chung chung. Đây không phải là một phương pháp mà chỉ là một cách tiếp cận dựa trên giả thuyết tri thức được phát triển (xây dựng) bởi bản thân chủ thể thông qua việc tham gia tích cực vào quá trình nhận thức. Quá trình tư duy này cũng đòi hỏi học sinh phải hợp tác với nhau. Một khung chương trình giáo dục đã được giản lược và thiết kế theo cấu trúc cố định không thể cung cấp cho học sinh những kinh nghiệm này mà chỉ có các tình huống thực tế mới có thể làm được điều đó. Việc tạo ra một môi trường học phức hợp là điều vô cùng cần thiết. Nguồn kiến thức không còn là sách vở và giáo viên nữa, mà từ đời sống. Học sinh có cơ hội để tìm kiếm các giải pháp cho những vấn đề thực tế trong các tình huống như thật theo nhiều cách và nhiều kỹ thuật khác nhau trong nhóm của mình. Dạy học xây dựng đòi hỏi phải có điều kiện học tập đặc biệt mà ở đó học sinh có thể hợp tác và giúp đỡ nhau. Học có thể sử dụng một loạt các công cụ, các nguồn thông tin để giải quyết các vấn đề và đạt được mục tiêu của mình. Một số phương pháp sư phạm và chiến lược học tập (như học tập dựa trên dự án và học tập dựa trên vấn đề) có thể được vận dụng trong những lớp học có máy tính cá nhân. Các lớp học được trang bị máy tính cá nhân phù hợp cho việc dạy học theo các phương pháp hiện đại hơn nhiều so với các lớp học kiểu truyền thống, thậm chí những lớp học này không cần phải có đủ máy tính cho từng học sinh. Nếu tổ chức học tập hợp lý và điều kiện làm việc thuận lợi, một lớp học với 1-2 máy tính cá nhân cũng có thể thực hiện quá trình nhận thức hợp tác. Một phòng học IT điển hình với không gian chật hẹp và bàn ghế không thể di chuyển linh hoạt sẽ không thuận tiện cho việc tích hợp các thiết bị công nghệ thông tin hiện đại vào quá trình giáo dục. 7 Sự khác biệt trong lớp học Làm việc trước lớp không tạo cơ hội cho giáo viên quan tâm đến sự khác biệt của từng học sinh trong lớp. Những sự khác biệt giữa học sinh • Sự khác biệt về hoàn cảnh xuất thân- hoàn cảnh gia đình (ngôn ngữ, các hệ giá trị, kiến thức,) • Sự khác biệt về khả năng nhận thức: - Nhận thức (những nội dung gì có thể dạy được cho một học sinh khuyết tật, ví dụ: học sinh khiếm thị hoặc khiếm thính) - Độ tập trung - Trí nhớ - Tư duy và ngôn ngữ - 7 dạng thông minh Thông minh Từ vựng - Ngôn ngữ (Verbal – Linguistic) Thông minh Suy luận – Toán học (Logical – Mathematical) Thông minh Âm nhạc (Musical) Thông minh Thị giác – Không gian (Visual – Spatial) Thông minh Cơ thể (Bodily – Kinesthetic) Thông minh Tương tác – Giao tiếp (Interpersonal) Thông minh Nội tâm (Intrapersonal) • Học sinh có tính cách khác nhau sẽ khác nhau về: - Phong cách học - Động cơ - Thái độ - Sở thích - Ưu thế của bán cầu não • Giới tính • Dân tộc/ Tôn giáo Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức học tập dựa trên sự khác biệt của học sinh Những nguồn khác biệt nêu trên khiến giáo viên khó tránh khỏi việc chấp nhận một thái độ mới trong dạy học và phải thu nạp thêm những phương pháp và thủ thuật mới cho vốn chuyên môn của mình. Các câu hỏi quan trọng nhất để suy ngẫm: • Tôi có thể dạy tốt hơn bằng cách nào? • Tôi có thể giúp học sinh bằng cách nào? • Tôi có thể khiến thái độ của học sinh trở nên tích cực hơn bằng cách nào? Các mức độ khác nhau trong việc tổ chức học tập dựa trên sự khác biệt của học sinh Tạo nhóm dựa trên sở thích của học sinh Các nhóm sẽ được phân chia đồng đều và từng học sinh trong từng nhóm được giao nhiệm vụ như nhau. Các thành viên nhóm không nhất thiết phải hợp tác với nhau. Học sinh sẽ được giao các nhiệm vụ làm việc một mình, độc lập với nhau. Trong những trường hợp như vậy, có thể hình thành các nhóm lớn hơn. 8 Tuy nhiên, với các bài tập yêu cầu sự hợp tác trong nhóm thì mỗi nhóm chỉ nên có từ 3-5 người. Kiểu tổ chức nhóm này đặc biệt phù hợp khi làm việc với học sinh năng khiếu hoặc trong trường hợp học sinh cần phải học đuổi những thành viên khác trong lớp. Phân loại theo nội dung Học sinh được chia nhóm đồng đều theo năng lực. Vì các thành viên trong nhóm sẽ làm việc độc lập nên không nhất thiết phải lập nhóm nhỏ từ 3-5 người. Mỗi học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ của mình độc lập, theo cách riêng của mình. Tổ chức nhóm • Hợp tác giữa các thành viên • Nhóm từ 3-5 thành viên có thể được phân chia theo đồng nhất hoặc lẫn lộn • Các thành viên nhóm làm cùng một nhiệm vụ • Mỗi thành viên có năng lực khác nhau nhận nhiệm vụ có nội dung khác nhau Phân loại theo yêu cầu học tập Hình thức phân loại này tạo điều kiện hòa nhập cho những học sinh thiểu năng hoặc những học sinh gặp khó khăn trong học tập. Học sinh được chia thành nhóm tùy theo năng lực. Các yêu cầu trong khung chương trình đối với những học sinh này khác với những yêu cầu chung cho các thành viên khác trong lớp. Những học sinh này tự làm nhiệm vụ độc lập hoặc hợp tác với các bạn trong nhóm. Các nguyên tắc cơ bản về phân biệt Kiến thức về các phương pháp phân biệt Để thực hiện các hình thức phân nhóm đa dạng này đạt hiệu quả, giáo viên phải thực sự quen thuộc với những khái niệm nêu trên, phải biết sử dụng chúng như thế nào, phải biết những lợi ích từ việc áp dụng chúng và phải có khả năng xử lý các vấn đề có thể nảy sinh trong quá trình dạy học. Đường hướng Cách dạy học này sẽ thực sự thành công nếu giáo viên nắm vững quá trình học tập đa mức độ và dám thực hiện nó. Các lĩnh vực phân biệt Các hình thức tạo nhóm luôn được xác đinh theo các tiêu chí sau: • Nội dung môn học • Yêu cầu giáo dục và phương pháp giảng dạy • Nhu cầu cá nhân của học sinh Tính linh hoạt Phân biệt không phải là lý do để dán mác hoặc lựa chọn học sinh. Tất cả học sinh đều phải được giao khối lượng công việc ở mức độ tối đa có thể phát huy được khả năng của họ trong một khoảng thời gian nhất định. 9 Các hình thức tổ chức trong học tập Làm việc nhóm Số lượng người trong nhóm Nhóm nhỏ nhất phải có ít nhất là 3 thành viên vì nếu ít hơn sẽ là làm việc đôi hoặc đơn lẻ. Một nhóm lý tưởng là nhóm có 4 người, vì như vậy mối thành viên trong nhóm có thể đảm nhận một nhiệm vụ nhỏ; hơn nữa nhóm 4 người sẽ dễ dàng chia thành cặp để làm việc khi cần thiết. Một nhóm có hơn 6 thành viên sẽ rất khó quản lý, do đó một số học sinh có thể sẽ không chịu tham gia vào công việc hoặc thậm chí còn làm ảnh hưởng đến các thành viên khác. Tổ chức nhóm theo phân loại đồng đều hoặc hỗn hợp Các nhóm phân loại đồng đều khi: • Trong một môn học cụ thể, hầu hết học sinh có cùng trình độ, cùng năng lực và cùng sở thích. Các nhóm phân loại hỗn hợp khi: • Trong một môn học cụ thể, có sự khác biệt rõ ràng về sở thích và năng lực của học sinh. Trong trường hợp thứ hai, nên giao nhiệm vụ cho từng học sinh để đảm bảo rằng mỗi học sinh đều tham gia vào hoạt động phù hợp với khả năng của mình. Kiểu làm việc nhóm này là một chứng minh cho lý thuyết rằng học sinh có thể học tập lẫn nhau một cách hiệu quả nhất. Các vai trò trong nhóm Hợp tác hiệu quả dựa trên việc phân chia công việc đồng đều và chịu trách nhiệm chung. Điều này có thể đạt được thông qua việc giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm. Giao nhiệm vụ và trách nhiệm trong nhóm có thể có 2 tác dụng: Một là giúp củng cố lại những kỹ năng xã hội sẵn có, hai là tạo ra và nâng cao những kỹ năng mới. Học sinh không thể có khả năng tự tổ chức nhóm làm việc ngay từ ban đầu, vì vậy giáo viên nên giúp học sinh phân vai trong nhóm (như: nhóm trưởng, người ghi chép, người vẽ và người báo cáo). Như vậy, giáo viên vừa có thể tiết kiệm thời gian, vừa có thể đảm bảo rằng mỗi học sinh đều đã được giao nhiệm vụ phù hợp nhất với khả năng của họ. Tuy nhiên, học sinh cũng nên có cơ hội được thử sức ở những nhiệm vụ mới. (Ví dụ; những học sinh luôn được đảm nhiệm vai trò là trưởng nhóm cần phải học cách thể hiện sự tôn trọng và hợp tác với các thành viên khác khi họ đang thực hiện nhiệm vụ. Hoặc những học sinh rút rè nên được động viên phát biểu trước đông người) Mặc dù việc giao các vai trò cụ thể không quan trọng đối với học sinh lớp lớn hơn, nhưng vẫn nên giao nhiệm vụ cụ thể phù hợp trong từng môn học để nâng cao tinh trách nhiệm cho học sinh. 10 Cách tạo nhóm Một nhóm có thể hình thành ngẫu nhiên theo lựa chọn của học sinh hoặc theo sự sắp xếp có chủ ý của giáo viên. Rõ ràng, cách tạo nhóm thứ 2 sẽ giúp giáo viên đạt được mục tiêu giảng dạy của mình một cách tốt nhất vì nó có đầy đủ các điều kiện cần thiết cho việc hợp tác thành công đó là: • Năng lực và kiến thức • Sự thông cảm cá nhân • Cân bằng về giới • Dân tộc/Tôn giáo Ưu điểm của làm việc nhóm Việc sắp xếp nhóm tốt sẽ có ảnh hưởng lớn đến nhân cách và các thang giá trị của học sinh: • Suy nghĩ cùng nhau • Khả năng điều chỉnh • Khả năng hợp tác • Tranh luận/ thuyết phục • Tôn trọng người khác, khoan dung với các quan điểm khác nhau • Kinh nghiệm làm việc nhóm Làm việc theo cặp Khái niệm “làm việc theo cặp” và “đôi bạn cùng học” • “Làm việc theo cặp” là khi hai học sinh có cùng khả năng cùng thực hiện một nhiệm vụ. Đây được gọi là cặp đồng nhất. • “Đôi bạn cùng học” là khi trong hai học sinh, một học sinh học yếu hơn học sinh kia. Học sinh khá hơn sẽ đóng vai trò “giáo viên” (dạy trong khi học). Đây được gọi là cặp hỗn hợp. Một số điểm cần lưu ý khi sắp xếp cặp làm việc: Lý tưởng nhất là cặp đôi khi làm việc với nhau, yêu quý và ủng hộ nhau. Các kiểu cặp đôi Cặp đôi hợp tác với nhau có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ (đọc, viết, đếm, suy nghĩ) Cách tạo cặp đôi làm việc Có thể tạo cặp làm vệc cùng nhau thường xuyên hoặc tạm thời, hoặc chỉ làm việc cùng nhau khi học một môn học cụ thể (Ví dụ: cặp đôi học Toán) Làm việc nhóm hay làm việc theo cặp? Kinh nghiệm cho thấy học sinh từ dộ tuổi 6 đến 10 làm việc hiệu quả nhất khi được sắp xếp vào cặp đôi làm việc phù hợp (như nêu ở trên), và cùng hợp tác làm việc trên cở sở bình đẳng. [...]... m t bài t p khác nhau 17 T t c các thành viên trong nhóm ph i o n văn và bài t p c a mình, và ghi chép 4 H c sinh “A” k cho h c sinh “B” v o n văn c a mình, h c sinh “C” k v i h c sinh “D” v o n văn c a mình 5 “B” k cho “A” và “D” l i k cho “C” v nh ng n i dung ã c 6 Tán g u: “A” k cho “C” và “D” v nh ng gì mình nghe ư c t “B”, r i “B” l i k v nh ng gì nghe ư c t “A” Sau ó “C” nh c l i nh ng gì nghe... vi t, giáo c ) lâu dài H ng thú: s d ng m t s phương S p x p l i bàn gh n u c n thi t u gi h c pháp t o s thích thú cho h c sinh (n u căn phòng không ư c b trí cho h c t p h p tác) T o nhóm H ng thú: ư c kích ho t t ki n th c ti m tàng c a h c sinh Phát “th trách nhi m” và giao nhi m v cho t ng h c sinh 20 H tr trong gi h c Gi i thích, phát v n và tr l i trư c Tr giúp các nhóm nh và cá l p, th o lu... tin phù h p cho các chuy n thăm quan ngoài tr i c a khách du l ch khi tr i n ng Nhưng l n này h c sinh ph i ch n ra nh ng ho t ng phù h p cho khách du l ch khi tham quan vào m t ngày mưa H c sinh ưa ra danh sách nh ng nơi thăm quan và ho t ng, thu th p tranh nh, b n và các thông tin khác thi t k m t t bư m qu ng cáo, bao g m l trình, b n , gi i trí, tranh nh…T bư m ph i tiêu chu n phát cho m t khách... nhóm c ngư i phát ngôn cho nhóm c a mình f) Ngư i phát ngôn ng i xung quanh m t chi c bàn và nh n “th th o lu n” (3-6 th , tùy thu c vào th i gian và s lư ng ngư i tham gia) g) Các thành viên ng ng sau ngư i phát ngôn c a nhóm mình và cũng nh n ư c các th th o lu n Nh ng chi c th này cho phép các thành viên ư c tham gia vào cu c th o lu n Thay vào ó, các thành viên cũng có th ưa th cho ngư i phát ngôn... phân công công vi c và giao nhi m v h p lý Phương pháp M i m t phương pháp h p tác tình hu ng khác nhau M • • • • • u có i m t t, nhưng m i phương pháp l i phù h p v i m i t s i m c n lưu ý khi ch n phương pháp: Th i gian cho m i ph n vi c Các hình th c ho t ng Lo i bài gi ng N i dung M c ph thu c l n nhau Như ã nêu trên, các ví d v các phương pháp h p tác sau ây có th dùng cho các ho t ng khác nhau:... v hơn • C ch to hơn n u c n ho c t có th ư c chia nh thành các âm ti t u h c t p cho m t quá trình h c t p v i 3 m c M c2 M t phi u h c t p ư c so n riêng cho h c sinh “trung bình” (Tùy theo m c tiêu gi ng d y c a t ng bài c th , phi u có th ư c dùng trình bày, ôn t p,luy n t p ho c tóm t t bài.v.v) Phi u s ư c s d ng cho c l p khi làm nh ng bài t p làm trư c l p • • • • • khác nhau? M c3 Khó hơn Ph... vi t i u gì ó lên t gi y và chuy n gi y bút cho h c sinh khác ng i bên trái mình C như v y truy n l n lư t t i t t c các thành viên ng i trong bàn và vì th phương pháp này có tên g i là “bàn tròn” d) Phương pháp ki m tra và ánh giá G i bài t p- ki m tra và ánh giá ch t lư ng trong m t nhóm M i nhóm chuy n m t câu h i sang (sau khi ã có s nh t trí c a c nhóm) cho m t nhóm khác và sau ó g i câu tr l i... ng này phát tri n năng l c cho h c sinh ho c giúp h c sinh hoàn thành nhi m v 11 Các lo i bài t p khi n h c sinh luôn b n r n • Các bài t p h p d n, các trò chơi thú v làm tài li u b tr cho h c sinh tài năng • Các bài t p vui làm bài t p th c hành thêm theo k p nh ng h c sinh khác trong l p • Cac bài t p ng n và ơn gi n tr giúp các h c sinh trung bình hoàn thành nhi m v ư c giao Các d ng bài t p này... gi ng t t Giao ti p hi u qu có th duy trì Kiên quy t c n thi t nh t Có c m nh n v th i gian ư c s chú ý c a h c sinh M t ngư i có k lu t t t K năng giao ti p t t ng tác nhanh nh n Kh năng bao quát Kh năng thích nghi v i nhu c u Chính xác Thông minh c a h c sinh C im K năng gi i thích Sáng t o: c bi t là trong t Th hi n kh năng di n xu t Kh năng t p trung cao (không nói ch c và gây h ng thú cho h c nh... giao Các d ng bài t p này nên: • ng n (không nên m t quá nhi u thòi gian) • nh ra m c khó c th ( t o cho h c sinh c m giác thành công/hoàn thành nhi m v ) • vui và thú v (t o h ng thú cho h c sinh) Các giai o n c a d y h c xây d ng • • • • • • • • • - T o h ng thú: B ng cách l a ch n m t ch gây húng thú cho h c sinh và th m chí có th t o ra s xung t v quan i m T o nhóm: t o s a d ng ngay trong các nhóm . “A” kể cho học sinh “B” về đoạn văn của mình, học sinh “C” kể với học sinh “D” về đoạn văn của mình 5. “B” kế cho “A” và “D” lại kể cho “C” về những nội dung đã đọc 6. Tán gẫu: “A” kể cho “C”. và chịu trách nhiệm chung. Điều này có thể đạt được thông qua việc giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm. Giao nhiệm vụ và trách nhiệm trong nhóm có thể có 2 tác dụng: Một. Mặc dù việc giao các vai trò cụ thể không quan trọng đối với học sinh lớp lớn hơn, nhưng vẫn nên giao nhiệm vụ cụ thể phù hợp trong từng môn học để nâng cao tinh trách nhiệm cho học sinh.