Kỹ thuật chuyển mạch mềm softswitch trong NGN

24 979 7
Kỹ thuật chuyển mạch mềm softswitch trong NGN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật chuyển mạch mềm softswitch trong NGN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Khoa Điện Tử Viễn Thông BÁO CÁO MÔN HỌC Đề Tài: Tìm Hiểu Về Chuyển Mạch Mềm Trong Mạng NGN GVHD : LÊ ANH NGỌC SVTH: NHÓM 13 – Đ6-DTVT2 1. NGUYỄN THỊ YẾN B* 2. LÊ ĐỨC VINH 3. VŨ VIẾT TÙNG 4. NGUYỄN XUÂN TUYÊN 5. VŨ HOÀNG VƯƠNG 6. NGUYỄN HOÀNG VIỆT 7. NGUYỄN HỮU TÚ Hà Nội 1-2-2015 I. MỤC LỤC Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN Trang Lời nói đầu 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ SAU NGN 6 I.1 Khái niệm về mạng NGN 6 1.2 Đặc điểm của mạng NGN 8 1.3 Cấu trúc của mạng NGN 8 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH MỀM- SOFTSWITCH 12 2.1 Khái niệm về chuyển mạch mềm 12 2.1.1 Chuyển mạch mềm theo quan điểm của một số nhà phát triển 12 2.1.2 Định nghĩa chuyển mạch mềm 12 2.1.3 Vị trí của Softswitch 13 2.2 Kiến trúc chuyển mạch mềm 14 2.3 Lợi ích của Softswitch đối với các nhà khai thác và người sử dụng 16 CHƯƠNG III: CÁC THỰC THỂ CHỨC NĂNG TRONG CHUYỂN MẠCH MỀM……………19 3.1 Cổng phương tiện (MG –Media Gateway)……………………………………………………20 3.2 Bộ điều khiển cổng phương tiện (MGC–Media Gateway Controller)……………………… 21 3.3 Cổng báo hiệu (SG – signaling gateway)………………………………………………………22 3.4 Server phương tiện (MS- Media Server)………………………………………………………22 3.5 Server ứng dụng (AS- Application Server)/ Server đặc tính (FS- Feature Server)…………….22 CHƯƠNG IV: TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CUỘC GỌI SỬ DỤNG CHUYỂN MẠCH MỀM……23 TỔNG KẾT…………………………………………………………………………………………… 25 Nhóm 13 – Lớp Đ6-DTVT2 2 Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN II. Danh Mục Các Từ Viết Tắt 1. AD: Analog To Digital 2. API: Application Programming Interface 3. AS: Access Server 4. ATM: Asynchronus Transfer Mode 5. CDMA: Code Division Multiple Access 6. DSL: Digital Subscriber Line 7. DSP: Digital Signal Processor 8. FS: Feature Sever 9. IN: Intelligent Network 10. IP: Internet Protocol 11. MG: Media Gateway 12. MGC: MG Controller 13. NGN: Next Generation Network 14. QoS: Quality of Services 15. RAS: Remote Access Server 16. SG: Signaling Gateway 17. VoIP: Voice IP 18. WG: Wireless Gateway 19. TG: Trunking Gateway 20. RG: Resident Gateway III. Danh Mục Hình Ảnh Hình 1 – Topo của mạng NGN 7 Hình 2- Cấu trúc chức năng phân lớp của NGN 9 Hình 3- Sơ đồ thực thể chức năng của mạng NGN 10 Hình 4- Cấu trúc vật lý mạng NGN 11 Hình 5- Vị trí của Softswitch trong NGN 13 Nhóm 13 – Lớp Đ6-DTVT2 3 Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN Hình 6- Chuyển mạch mềm trong lớp phân tách 14 Hình 7- Kiến trúc của Softswitch 15 Hình 8- Thành phần chính của Softswitch 19 Hình 9- Cấu trúc MG 20 Hình 10- Vai trò của MGC trong NGN 21 Hình 11- Quá trình thực hiện cuộc gọi sử dụng Softswitch 23 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự thay đổi mang tính cách mạng trong thị trường dịch vụ thông tin. Phương thức mà con người trao đổi thông tin, giao tiếp với nhau cũng đang dần thay đổi theo nền công nghiệp viễn thông. Đường dây điện thoại giờ đây không chỉ mang thông tin thoại mà còn truyền cả số liệu và video. Chuyển mạch kênh vốn là đặc trưng của mạng chuyển mạch công cộng truyền thống PSTN trong nhiều thập kỷ qua, giờ đây đang nhường lại ưu thế cho chuyển mạch gói trong mạng thế hệ sau NGN (Next Generation Network.) Mạng thế hệ sau là mạng của các ứng dụng mới có khả năng mang lại lợi nhuận và cung cấp chất lượng dịch vụ (QoS) mà chỉ đòi hỏi giá thành thấp. NGN cho phép cung cấp các dịch vụ cũ và mới độc lập với mạng và kiểu truy nhập đang sử dụng. Nhóm 13 – Lớp Đ6-DTVT2 4 Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN Trái tim của mạng NGN là Softswitch. Chức năng của Softswitch là thực hiện việc báo hiệu và điều khiển. nó cung cấp giao diện lập trình cho các mặt phảng ứng dụng để dễ dàng tạo ra các dịch vụ mới và điều khiển mạng truyền dẫn để thực hiện cuộc gọi. do vai trò quan trọng của Softswitch nên việc tìm hiểu nó sẽ giúp chúng ta có được những hiểu biết thêm về mạng NGN. Nội dung bài tiểu luận của chúng em gồm 4 chương: Chương I: trình bày tổng quan về mạng NGN Chương II: tìm hiểu về kỹ thuật chuyển mạch mềm Chương III: các thực thể chức năng trong chuyển mạch mềm Chương IV: trình tự thực hiện cuộc gọi sử dụng chuyển mạch mềm. Qua bài tiểu luận này chúng ta sẽ có được cái nhìn tổng quát về chuyển mạch mềm, kiến trúc và vị trí của chuyển mạch mềm trong mô hình phân lớp chức năng của mạng NGN. Trong quá trình làm bài tiểu luận này, dù đã tìm hiểu nhiều tài liệu và sự góp ý của thầy hướng dẫn nhưng cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy cô và các bạn có góp ý để chúng em hoàn thiện thêm. Chúng em xin chân thành cảm ơn!! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ SAU NGN 1.1 Khái niệm về mạng NGN - Những ưu thế của kỹ thuật chuyển mạch gói đang thúc đẩy sự phát triển của cả mạng truy nhập và mạng đường trục từ chuyển mạch kênh sang chuyển mạch gói. Các tổng đài chuyển mạch kênh nội hạt truyền thống đóng vai trò cầu nối của cả hai mạng gói này. Việc chuyển đổi gói sang kênh phải được thực hiện ở cả hai đầu vào và ra của chuyển mạch kênh, làm phát sinh các chi phí phụ thuộc không muốn, tăng thêm trễ đường truyền cho thông tin và đặc biệt ảnh hưởng đến các thông tin nhạy cảm với trễ đường truyền như tín hiệu thoại. Nhóm 13 – Lớp Đ6-DTVT2 5 Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN - Như chúng ta đã biết, công nghệ cơ bản liên quan đến chuyển mạch kênh hiện nay đã phát triển quá chậm chạp so với tốc độ thay đổi về lưu lượng của mạng máy tính. Chuyển mạch kênh không còn là giải pháp tối ưu để giải quyết vấn đề về lưu lượng. như một sự lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ đã và đang hướng tới xây dựng một mạng thế hệ mới Next Generation Network- NGN trên đó hội tụ các dịch vụ thoại, số liệu, đa phương tiện sử dụng công nghệ chuyển mạch gói trên mạng đường trục – Backbone Network. Đây không chỉ là một mạng phục vụ thông tin thoại, cũng không chỉ là mạng phục vụ truyền số liệu mà đó là một mạng thống nhất, mạng hội tụ đem lại ngày càng nhiều dịch vụ tiên tiến đáp ứng nhu cầu ngày càng tang và khắt khe hơn từ khách hàng. - Đứng trên một khái cạnh khác cần phải thấy rằng, mạng NGN không phải là một cuộc cách mạng về mặt công nghệ mà nó là một bước phát triển tất yếu khi mà cơ sở hạ tầng PSTN không thể thay thế trong một sớm một chiều. Vì thế mạng NGN phải tương thích tốt với môi trường mạng sẵn có và phải kết nối hiệu quả với mạng PSTN. - Cụm từ “mạng thế hệ sau” (Next Generation Network –NGN) bắt đầu được nhắc tới từ năm 1998. NGN là xu hướng phát triển tất yếu của lĩnh vực truyền thông thế giới trong hiện tại và tương lai. Nó tích hợp cả 3 mạng lưới: mạng PSTN, mạng không dây, và mạng số liệu (Internet) vào một kết cấu thống nhất để hình thành một mạng chung, thông minh, hiệu quả cho phép sáp nhập thoại, dữ liệu,video dựa trên nền tảng IP. - Bắt nguồn từ sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ chuyển mạch gói và công nghệ truyền dẫn băng rộng, mạng thông tin thế hệ mới (NGN) ra đời là mạng có cơ sở hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên công nghệ chuyển mạch gói, triển khai các dịch vụ một cách đa dạng và nhanh chóng, đáp ứng sự hội tụ giữa thoại và sốliệu, giữa cố định và di động. - Như vậy, có thể xem mạng thông minh thế hệ mới là sự tích hợp mạng thoại PSTN, chủ yếu dựa trên kỹ thuật TDM, với mạng chuyển mạch gói, dựa trên kỹ thuật IP/ATM. Nó có thể truyền tải tất cả các dịch vụ vốn có của PSTN đồng thời cũng có thể nhập một lượng dữ liệu rất lớn vào mạng IP, nhờ đó có thể giảm nhẹ gánh nặng của mạng PSTN. Nhóm 13 – Lớp Đ6-DTVT2 6 Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN Hình 1 – Topo của mạng NGN 1.2 Đặc điểm của mạng NGN NGN có 4 dặc điểm chính: - Nền tảng là hệ thống mở: Các khối chức năng của tổng đài truyền thống chia thành các phần tử mạng độc lập, các phần tử được phân theo chức năng tương ứng và phát triển một cách độc lập. Giao diện và giao thức giữa các bộ phận phải dựa trên các tiêu chuẩn tương ứng. Việc phân tách chức năng làm cho mạng viễn thông truyền thống dần dần đi theo hướng mới, nhà kinh doanh có thể căn cứ vào nhu cầu dịch vụ để tự tổ hợp các phần tử khi tổ chức mạng lưới. Việc tiêu chuẩn hóa giao thức giữa các phần tử có thể thực hiện liên kết giữa các mạng có cấu hình khác nhau. - Dịch vụ thực hiện độc lập với mạng lưới: nhằm thực hiện một cách linh hoạt và có hiệu quảviệc cung cấp dịch vụ. Thuê bao có thể tự bố trí và xác định đặc trưng dịch vụ của mình, không quan tâm Nhóm 13 – Lớp Đ6-DTVT2 7 Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN đến mạng truyền tải dịch vụ và loại hình đầu cuối. Điều đó làm cho việc cung cấp dịch vụ và ứng dụng có tính linh hoạt cao hơn - NGN là mạng dựa trên nền chuyển mạch gói: sử dụng các giao thức thống nhất- giao thức IP. Giao thức IP làm cho các dịch vụ lấy IP làm cơ sở đều có thể thực hiện liên kết các mạng khác nhau. Giao thức IP thực tế đã trở thành giao thức ứng dụng vạn năng và bắt đầu được sử dụng làm cơ sở cho các mạng đa dịch vụ, mặc dù hiện tại vẫn còn nhiều khuyết điểm về khả năng hỗ trợ lưu lượng thoại và cung cấp chất lượng dịch vụ đảm bảo cho số liệu. Tuy nhiên, chính tốc độ đổi mới nhanh chóng trong thế giới Internet, mà nó được tạo điều kiện bởi sự phát triển của các tiêu chuẩn mở sẽ sớm khắc phục những thiếu sót này. - Là mạng có dung lượng ngày càng tăng, có tính thích ứng cao, có đủdung lượng đểđáp ứng nhu cầu. 1.3 Cấu trúc của mạng NGN a. Cấu trúc chức năng của mạng NGN. Đặc điểm NGN là cấu trúc phân lớp theo chức năng và phân tán các tài nguyên trên mạng. Điều này đã làm cho mạng được mềm hóa và sử dụng các giao diện mở API (Application Program Interface) để kiến tạo các dịch vụ mà không phụ thuộc nhiều vào các nhà cung cấp thiết bị và dịch vụ mạng. Mô hình cấu trúc NGN gồm 4 lớp chức năng sau: Hình 2- Cấu trúc chức năng phân lớp của NGN  Lớp truyền dẫn và truy nhập: • Phần truyền dẫn: Áp dụng kỹ thuật ghép kênh phân chia theo mật độ bước sóng DWDM ở lớp vật lý nhằm đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ (QoS) theo yêu cầu của ứng dụng. • Phần truy nhập: Hướng tới sử dụng công nghệ quang cho thông tin hữu tuyến và CDMA cho thông tin vô tuyến. Thống nhất sử dụng công nghệ IP.  Lớp truyền thông: • Thiết bị chính trong lớp truyền thông là các cổng (Gateway) làm nhiệm vụ kết nối giữa các phần của mạng và giữa các mạng khác nhau.  Lớp điều khiển: • Lớp điều khiển có nhiệm vụ điều khiển kết nối giữa các đầu cuối, với yêu cầu tương thích với tất cả các loại giao thức và báo hiệu. Nhóm 13 – Lớp Đ6-DTVT2 8 Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN • Lớp điều khiển có thể được tổ chức theo kiểu module, theo đó các bộ điều khiển độc lập sẽ thực hiện các chức năng điều khiển khác nhau. • Thiết bị chính trong lớp điều khiển là Softswitch (chuyển mạch mềm) làm nhiệm vụ báo hiệu và điều khiển cuộc gọi  Lớp quản lý: • Lớp quản lý là một lớp tác động trực tiếp lên tất cả các lớp còn lại, làm nhiệm vụ giám sát các hoạt động của mạng. • Lớp quản lý phải đảm bảo hoạt động được trong môi trường mở, với nhiều giao thức, dịch vụ và các nhà khai thác khác nhau  Lớp ứng dụng: • Xét trên góc độ dịch vụ, NGN còn có thêm lớp ứng dụng ngay phía trên lớp điều khiển, bao gồm các nút (server) cung cấp các dịch vụ khác nhau. • Lớp ứng dụng liên kết với lớp điều khiển thông qua giao diện mở API. Hình 3- Sơ đồ thực thể chức năng của mạng NGN AS-F: Application Server Function: (Chức năng Server ứng dụng) Đây là thực thể thi hành ứng dụng nên nhiệm vụ chính là cung cấp các logic dịch vụ và thi hành một hay nhiều các ứng dụng/dịch vụ. MS-F: Media Server Function Cung cấp các dịch vụtăng cường cho xửlý cuộc gọi. Nó hoạt động nhưmột server đểxửlý các yêu cầu từAS-F hoặc MGC-F MGC-F: Media Gateway Control Function MGC-F:(Chức năng điều khiển cổng phương tiện): được thực hiện bởi thực thểvật lý MGC. Chức năng MGC-Fcung cấp logic cuộc gọi và tín hiệu báo hiệu xửlý cuộc gọi cho một hay nhiều Media Gateway. CA-F: Call Agent Function là một phần chức năng của MGC-F. Thực thể này được kích hoạt khi MGC-F thực hiện việc điều khiển cuộc gọi Nhóm 13 – Lớp Đ6-DTVT2 9 Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN IW-F: Interworking Function cũng là một phần chức năng của MGC-F. Nó được kích hoạt khi MGC-F thực hiện các báo hiệu giữa các mạng báo hiệu khác nhau R-F: Routing Function cung cấp thông tin định tuyến cho MGC-F. A-F: Accounting Function cung cấp thông tin dùng cho việc tính cước. SG-F: Signaling Gateway Function dùng để chuyển các thông tin báo hiệu của mạng PSTN qua mạng IP. MG-F: Media Gateway Function dùng để chuyển thông tin từ dạng truyền dẫn này sang truyền dẫn khác. b.Cấu trúc vật lý mạng NGN NGN được hiểu là mạng thế hệ sau hay mạng thế hệ kế tiếp mà không phải là mạng hoàn toàn mới, nên khi xây dựng và phát triển mạng theo xu hướng NGN, người ta chú ý đến vấn đề kết nối NGN với mạng truyền thống và tận dụng các thiết bị viễn thông hiện có trên mạng nhằm đạt được hiệu quả khai thác tối đa. Các mạng được kết nối tới mạng lõi IP thông qua các cổng. Hình 4- Cấu trúc vật lý mạng NGN - Cổng truy nhập - AG (Access Gateway) kết nối giữa mạng lõi và mạng truy nhập, - Cổng thường trú - RG (Resident Gateway) kết nối giữa mạng lõi với mạng thuê bao tại nhà. - Cổng giao tiếp - TG(Trunking Gateway–cổng trung kế) kết nối giữa mạng lõi với mạng PSTN/ISDN. - Cổng không dây - WG (Wireless Gateway) kết nối giữa mạng lõi với mạng di động. - Mạng trục IP được thể hiện là mạng IP kết hợp công nghệ ATM hoặc MPLS. CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN MẠCH MỀM- SOFTSWITCH 2.1 Khái niệm về chuyển mạch mềm Nhóm 13 – Lớp Đ6-DTVT2 10 [...]... tương ứng của Softswitch trong mô hình phân lớp chức năng của NGN là lớp điều khiển cuộc gọi và báo hiệu (Call control and Signaling Layer) Hình 5- Vị trí của Softswitch trong NGN Nhóm 13 – Lớp Đ6-DTVT2 12 Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN Hình 6- Chuyển mạch mềm trong lớp phân tách 2.2 Kiến trúc chuyển mạch mềm Kiến trúc chuyển mạch mềm có thể được chia thành các Khối phần mềm Các Khối này... đa chuyển mạch CHƯƠNG IV: TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CUỘC GỌI Nhóm 13 – Lớp Đ6-DTVT2 21 Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN SỬ DỤNG CHUYỂN MẠCH MỀM Khái quát hoạt động của Softswitch Hình 11- Quá trình thực hiện cuộc gọi sử dụng Softswitch Ở đây chỉ xét trường hợp thuê bao gọi đi là một thuê bao thuộc mạng cung cấp dịch vụ thoại truyền thống PSTN Các trường hợp khác thì hoạt động của chuyển mạch mềm Softswitch. .. khiển quản lý băng thông 3.3 Cổng báo hiệu (SG –Signaling Gateway) Nhóm 13 – Lớp Đ6-DTVT2 20 Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN SG - thực hiện chức năng cầu nối giữa mạng báo hiệu SS7 và các nút được quản lý bởi chuyển mạch mềm trong mạng IP SG làm cho chuyển mạch mềm giống như một nút SS7 trong mạng báo hiệu SS7 SG có các chức năng sau: -Cung cấp một kết nối vật lý đến mạng báo hiệu; -Truyền... CHỨC NĂNG TRONG CHUYỂN MẠCH MỀM Nhóm 13 – Lớp Đ6-DTVT2 17 Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN Thành phần chính của chuyển mạch mềm là bộ điều khiển cổng thiết bị Media Gateway Controller (MGC) Bên cạnh đó còn có các thành phần khác hỗ trợ hoạt động như: Signalling Gateway (SG), Media Gateway (MG), Media Server (MS), Application Server (AS)/Feature Server (FS) Hình 8- Thành phần chính của Softswitch. ..Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN 2.1.1 Chuyển mạch mềm theo quan điểm của một số nhà phát triển - Theo Nortel: Softwitch là một thành tố quan trọng nhất của mạng thế hệ mới (NGN) Theo Nortel định nghĩa thì Softwitch là một phần mềm theo mô hình mở có thể thực hiện được những chức năng thông tin phân tán trên một môi trường máy tính mở và có những tính năng của mạng chuyển mạch thoại TDM... tầng mạng NGN thực hiện theo các công nghệ chuyển mạch gói Tức là công nghệ chuyển mạch mềm không thực hiện bất cứ chuyển mạch gì Tất cả các công việc của Softswitch được thực hiện với một hệ thống các module phần mềm điều khiển và giao tiếp với các phần khác của mạng NGN, chạy trên một hệ thống máy chủ có hiệu năng, độ tin cậy và độ sẵn sàng ở cấp độ nhà cung cấp dịch vụ 2.1.3 Vị trí của Softswitch. .. của chuyển mạch mềm trong mạng thế hệ mới NGN đã được minh chứng rõ nét ngay tại Việt Nam thông qua các tiện ích mà nó mang lại Đó chính là các cuộc gọi VoIP, đó là những dịch vụ trên nền NGN như multimedia, mạng riêng ảo VPN với chất lượng cao, giá thành thấp Tuy nhiên đây mới chỉ là sự khởi đầu của chuyển mạch mềm, chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển các ứng dụng mới để chuyển mạch mềm xứng... bị chuyển mạch  Cải thiện dịch vụ Khả năng nâng cấp một cách dễ dàng là một trong những nguyên nhân làm cho chuyển mạch mềm sẽ được nhanh chóng chấp nhận trong lĩnh vực viễn thông Bằng cách thêm những dịch vụ mới thông qua một máy chủ ứng dụng mới riêng biệt hay bằng cách triển khai thêm một module của nhà cung cấp thứ 3 (third party vendors) Nhóm 13 – Lớp Đ6-DTVT2 16 Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong. .. phân chia giữa các thực thể chức năng trong mạng VoIP Có 4 Khối chức năng riêng biệt được thực hiện bởi chuyển mạch mềm để mô tả chức năng của mạng VoIP đâu cuối tới đầu cuối: - Khối truyền tải Khối điều khiển cuộc gọi và báo hiệu Khối dịch vụ và ứng dụng Khối quản lý Nhóm 13 – Lớp Đ6-DTVT2 13 Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN • Hình 7- Kiến trúc của Softswitch Khối truyền tải: Thực hiện xử... –end) trong tương lai 2.1.2 - - Định nghĩa chuyển mạch mềm Chuyển mạch mềm có thể được định nghĩa như là tập hợp các sản phẩm, giao thức và các ứng dụng cho phép bất kỳ thiết bị nào truy cập các dịch vụ truyền thông qua mạng xây dựng trên nền công nghệ chuyển mạch gói thường là IP (Internet Protocol) Những dịch vụ đó bao gồm thoại, fax, video, dữ liệu và các dịch vụ mới có thể được phát triển trong . Đ6-DTVT2 12 Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN Hình 6- Chuyển mạch mềm trong lớp phân tách 2.2 Kiến trúc chuyển mạch mềm Kiến trúc chuyển mạch mềm có thể được chia thành các Khối phần mềm. Các Khối. MPLS. CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN MẠCH MỀM- SOFTSWITCH 2.1 Khái niệm về chuyển mạch mềm Nhóm 13 – Lớp Đ6-DTVT2 10 Tìm hiểu về chuyển mạch mềm trong mạng NGN 2.1.1 Chuyển mạch mềm theo quan điểm của. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH MỀM- SOFTSWITCH 12 2.1 Khái niệm về chuyển mạch mềm 12 2.1.1 Chuyển mạch mềm theo quan điểm của một số nhà phát triển 12 2.1.2 Định nghĩa chuyển mạch mềm 12 2.1.3

Ngày đăng: 07/06/2015, 12:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan