Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian trong kỹ thuật đo lường

22 871 0
Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian trong kỹ thuật đo lường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Đề tài: Đo di pha bằng phương Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian pháp đo khoảng thời gian Trường Đại Học Điện Lực Trường Đại Học Điện Lực Khoa Điện tử viễn thông Khoa Điện tử viễn thông Đo di pha bằng phương pháp đo Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian khoảng thời gian I.Tìm hiểu chung Khái niệm đo độ di pha Khái niệm đo độ di pha Khái niệm về pha được gắn liền với khái niệm về dạo động điều hòa. Khái niệm về pha được gắn liền với khái niệm về dạo động điều hòa. Bất cứ một dạo động điện từ nào có dạng: Bất cứ một dạo động điện từ nào có dạng: u = U u = U m m sin( sin( ω ω t + t + φ φ ) ) Cũng được biểu thị được bằng các đặc tính: biên độ, tần số và pha. Cũng được biểu thị được bằng các đặc tính: biên độ, tần số và pha. Pha của dao động ở đây là: Pha của dao động ở đây là: α α = ( = ( ω ω t + t + φ φ ), nó gồm 2 thành phần ), nó gồm 2 thành phần ω ω t là t là trị số pha tức thời, và là hàm số biến đổi bậc nhất theo thời gian; trị số pha tức thời, và là hàm số biến đổi bậc nhất theo thời gian; φ φ Là Là trị số pha ban đầu, là một hằng số. trị số pha ban đầu, là một hằng số. Khái niệm đo độ di pha Khái niệm đo độ di pha Pha cũng đc đo bằng đơn vị radian hay độ. Pha cũng đc đo bằng đơn vị radian hay độ. Trị số pha ban đầu của một dao động trên thực tế chẳng có ý nghĩa gì Trị số pha ban đầu của một dao động trên thực tế chẳng có ý nghĩa gì đặc biệt; bởi vì ta có thể tịnh tiến gốc thời gian để cho trị số đó bằng 0 đặc biệt; bởi vì ta có thể tịnh tiến gốc thời gian để cho trị số đó bằng 0 cũng được( ở hình bên ta có thể tịnh tiến gốc thời gian từ điểm O tớ cũng được( ở hình bên ta có thể tịnh tiến gốc thời gian từ điểm O tớ điểm O’, thì pha ban đầu của dao động bằng 0). Với hai dao động có điểm O’, thì pha ban đầu của dao động bằng 0). Với hai dao động có cùng tần số và có trị số pha ban đầu khác nhau như: cùng tần số và có trị số pha ban đầu khác nhau như: Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian u 1 = U m1 sin( ωt + φ 1 ) u 2 = U m2 sin( ωt + φ 2 ) Thì cần xét là trị số sai pha của 2 dạo động. Trị số sai pha này bằng: φ = φ 1 – φ 2 Để đơn giản, ta xác định pha ban đầu của một dao động bằng 0, ví dụ φ 2 = 0, khi đó: φ = φ 1 Ta có khái niệm về đọ di pha của hai dao động cùng tần số. Nó là hiệu số pha ban đầu của hai dao động, và là một hằng số, không phụ thuộc vào thơì gian. Đo di pha bằng phương pháp đo Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian khoảng thời gian Như vậy, khái niệm về vấn đề đo pha của tín hiện chủ yếu là đo độ di pha của tín hiệu, chứ không phải đo trị số pha ban đầu. Khi có một dao động điện từ được truyền dẫn qua một mạch, thì do phản ứng mạch( của các phần tử quán tính, của các đèn điện tử, đèn bán dẫn ) mà làm cho tín hiệu bị di pha. Khi tính toán điều chỉnh thết bị cần phải đo được độ di pha này. Ngày nay trongthuật điện tử và thông tin người ta dùng khá nhiều phương thức điều chế pha, do vậy vấn đề đo pha ở trường hợp này đã trở thành phép đo cơ bản khi thực hiện điều chỉnh cũng như khai thác thiết bị. Đo di pha bằng phương pháp đo Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian khoảng thời gian Để biểu thị đặc tính của thiết bị điện tử, ví dụ như đặc tính méo pha, thì một số thiết bị đã xét tới quan hệ biến thiên của pha theo tần số.Quan hệ phụ thuộc này gọi là đặc tính pha( hay đặc tính pha tần số). Nó là quan hệ của độ di pha giữa điện áp đầu ra và đầu vào trong dài tần số công tác của thiết bị. Đo di pha bằng phương Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian pháp đo khoảng thời gian Cũng cần lưu ý khái niệm di pha ở đây chỉ được dùng với các dao động điều hòa có tần số bằng nhau như các dạng hàm số sin hay cosin. Nếu hai dao động có tần số khác nhau, ví dụ ω 1 và ω 2 thì độ di pha của chúng bằng: φ = ω 1 t + φ 1 - ω 2 t – φ 2 = ( ω 1 – ω 2 )t + φ 1 – φ 2 Từ công thức trên ta thấy độ di pha phụ thuộc vào thời gian nên vấn đề đo thông số này hầu như vô nghĩa. Đo di pha bằng phương Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian pháp đo khoảng thời gian Với các dao động điện áp có dạng không sin( kể cả điện áp xung), thì độ di pha của chúng được xác định với thành phần sóng hài bậc nhất. Song thông dụng hơn, thì phép đo độ di pha ở đây được biểu thị thay thế bằng độ chênh lệch thời gian ΔT giữa hai quá trình dao động. Nó được tính bằng khoảng cách giữa các điểm có trị số bằng không khi quá trình biến đổi tính từ cac giá trị âm chuyển sang các giá trị dương. Đo di pha bằng phương Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian pháp đo khoảng thời gian Muốn đo độ di pha thì dùng các thiết bị đo pha( hay pha mét). Bản thân các thiết bị đo pha cũng được khắc độ bằng sự xác định độ di pha của nó. Các phương pháp đo pha và các thiết bị đo pha phụ thuộc chủ yếu vào tần đoạn và vào các yêu cầu về độ chính xác của phép đo. Các phương pháp đo pha cơ bản là: phương pháp vẽ dao động đồ, phương pháp biến đổi di pha thành dạng thời gian, phương pháp biến đổi đọ di pha thành điện áp, phương pháp biến đổi tần số và phương pháp bù. Như vậy với các phương pháp đo này thì phép đo độ di pha trở thành các phép đo khoảng thời gian, đo điện áp, [...]... thể tính được góc di pha φ khi đã đo được tỉ số khoảng thời gian ΔT/T φo = 360o( ΔT/T) Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian Phương pháp đo này được dùng tương đối nhiều để đo pha Hầu hết các loại pha mét thông dụng thì được cấu tạo theo nguyên lý này, sự khác nhau giữa chúng là cách thức đo khoảng thời gian Ta xét kĩ hơn về phương pháp đo này: a Pha mét dùng mạch trigơ: Pha mét có 2 đầu vào...II Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian • Là phương pháp phổ biến để đo pha Nguyên lý: Là biến đổi điện áp có dạng hình sin thành các xung nhọn tương ứng với các thời điểm mà điện áp biến đổi qua trị số bằng 0 với giá trị đạo hàm cùng dấu, Khoảng thời gian giữa hai xung gần nhau của hai điện áp đo, tỉ lệ với góc đo di pha của chúng( hình bên) Dùng các biểu... chế một phía Như vậy điện áp đo pha có dạng điều hòa được biến thành các xung nhọn có tính cực dương và sườn khá dốc Khoảng thời gian tương ứng giữa hai điện áp này được đo bằng mạch trigơ, ở trên anôt một đèn của mạch trigơ có mắc đồng hồ từ điện V để chỉ thị Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian Nguyên lý đó thời gian bằng mạch trigơ là ở trạng thái trước khi đo, không có dòng điện chạy... độ rộng của các xung vuông đưa ra Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian Từ hình bên ta thấy trị số trung bình của dòng điện qua từ đồng hồ điện tỉ lệ với trị số: ( 2ΔT/T) I = Im( 2ΔT/T) ⇒ φ = 180 ( I0/ Im) Nó gồm hai phần: bộ biến đổi( gồm 2 kênh tạo dạng xung, và trigơ tạo xung có độ rộng là ΔT) và bộ phận đo đếm số xung CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC... trực tiếp khắc độ theo đơn vị Khả năng phân biệt của đồng hồ bằng: Δφ = ( 360/Im) ΔI0 Sai số đo của pha mét này khoảng chừng 1÷3% Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian b Pha mét dùng mạch đa hài đồng bộ: Pha mét này có cấu tạo như hình dưới: Pha mét này có tính năng tăng tốc độ nhạy gấp đôi so với pha mét dùng mạch trigơ Loại này cũng có hai đầu vào riêng biệt nhau Ở cả hai đầu vào, điện áp... đi Sau một thời gian bằng chu kì T thì quá trình được lặp lại Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian Như vậy trị số trung bình của dòng điện đo bằng đồng hồ từ điện V là: Io = Im( ΔT/T) Từ đây ta có φ = 360( I0/Im) Từ biểu thức trên ta thấy quan hệ giữa trị số pha φ và I0 là đường thẳng Như vậy thang của đồng hồ có thể trực tiếp khắc độ theo đơn vị Khả năng phân biệt của đồng hồ bằng: Δφ =... được đưa tới khống chế hai bộ đa hài đồng bộ I và II Đầu ra của hai bộ đa hài này được đưa tới 1 mạch tổng hợp, mạch này có có đồng hồ để đo khoảng thời gian chênh lệch giữa các xung, cũng tức là góc di pha φ của hai điện áp Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian Mạch vi phân phân bố ở đây được cấu tạo sao cho để cho đầu ra của nó đưa tới đầu vào của bộ đa hài đồng bộ I chỉ là các xung nhọn dương,... có dòng điện chạy qua đồng hồ chỉ thị Hai đầu của pha mét có hai điện áp hình sin đưa vào( mà ta cần đo độ di pha của hai điện áp này), thì ở đầu ra của một đường có xuất hiện một xung dương Xung này kích bộ trigơ chuyển đổi trạng thái Lúc này bắt đầu có dòng điện chạy qua đồng hồ chị thị V, sau một khoảng thời gian ΔT, tương ứng với độ di pha cần đo, thì ở đầu ra của đường thứ hai có xuất hiện một . các phép đo khoảng thời gian, đo điện áp, II. Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng II. Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian thời gian • Là phương pháp phổ biến để đo pha Nguyên. góc di pha φ khi đã đo được tỉ số khoảng thời gian ΔT/T φ o = 360 o ( ΔT/T). Đo di pha bằng phương Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian pháp đo khoảng thời gian Phương pháp đo. viễn thông Đo di pha bằng phương pháp đo Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian khoảng thời gian I.Tìm hiểu chung Khái niệm đo độ di pha Khái niệm đo độ di pha Khái niệm về pha được gắn

Ngày đăng: 27/04/2014, 23:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian

  • Khái niệm đo độ di pha

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • II. Đo di pha bằng phương pháp đo khoảng thời gian

  • Slide 12

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan