TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: CÔNG NGHỆ – LỚP 8 NĂM HỌC 2010-2011 Chủ đề kiến thức Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Truyền và biến đổi chuyển động C 2, 0,25 C 1,4 0,5 C 5 0,25 4 1,00 An tồn điện C 7,9 0,5 C 3 1 5 1,5 Đồ dùng điện gia đình C 8, 0,25 C 3 0,25 C 2a 1,5 C 2b 1,5 7 3,5 Mạng điện trong nhà C 6,10 0,75 C 9b 0,25 C 1 3 4 4 Tổng : 14 1,25 4 6 2 2,75 20 10 Ghi chú : -Tỉ lệ điểm TN : 3 đ – TL : 7đ. -Trong bảng, những số ở góc trên bên trái trong mỗi ơ là số câu. Những số ở góc dưới bên phải trong mỗi ơ là số điểm trong mỗi tương ứng. 1 Trường THCS Nguyễn văn Linh Họ và tên: …………………. Lớp: 8/… Điểm: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2010-2011 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Thời gian chung: 45 phút (không kể thời gian giao đề) A. Trắc ngiệm : ( 3 điểm) I/Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng ở các câu sau đây: Câu 1: Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác, cần phải có: A. Các bộ truyền chuyển động. ; B. Bộ truyền động đai. C. Cơ cấu biến đổi chuyển động. ; D. Bộ truyền động xích. Câu 2: Chi tiết nào sau đây không phải có trong cơ cấu tay quay thanh lắc ? A. Giá đỡ B. Con trượt C. Thanh truyền D.Tay quay Câu 3: Máy biến áp một pha có số vòng dây trên cuộn sơ cấp là N 1 , cuộn thứ cấp N 2 . Nếu hiệu điện thế đưa vào đầu cuộn dây sơ cấp là U 1 thì điện áp ra ở đầu cuộn thứ cấp U 2 là A. 1 1 2 2 N .U U N = . B. 1 2 2 1 N U N .U = . C. 2 1 2 1 N .U U N = . D. 2 2 1 1 N U N .U = . Câu 4: Để biến chuyển động lắc thành chuyển động quay, ta dùng. A. Cơ cấu tay quay – con trượt. B. Cơ cấu rãnh trượt – sống trượt. C. Cơ cấu tay quay – thanh lắc ; D. Bộ truyền động đai – ăn khớp. Câu 5: Xe tự đẩy của người tàn tật là cơ cấu: A. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay. B. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc. C. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. D. Biến chuyển động lắc thành chuyển động quay. Câu 6: Trong mạch điện, công tắc thường được lắp ở vị trí: A. Trên dây pha, song song với tải B. Trên dây trung tính trước cầu chì C. Trên dây trung tính, song song với tải D. Trên dây pha nối tiếp với tải, sau cầu chì Câu 7: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính bởi công thức : A . A = P/t B.A= t/P C. A= P. t D. A= P.h Câu 8. Đồ dùng điện nào sau đây không phù hợp với điện áp định mức của mạng điện 220V. A. Bàn là điện 220V - 1000W B. Nồi cơm điện 110V - 600W C. Quạt điện 220V - 30W D. Bóng đèn 220V - 100W II/ Ghép nối các cụm từ: Câu 9: Chọn cụm từ ở cột A ghép với cụm từ ở cột B để được một câu có nghĩa đúng. Cột A Cột B Ghép nối 1.Tai nạn điện thường xảy ra khi: 2.Thiết bị phối hợp cả hai chức năng của cầu dao và cầu chì là. a)Aptômat. b)Vô ý chạm vào vật có điện. c) Công tắc d) Sử dụng đồ dùng điện 1-… 2-… III/Điền từ, hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây: Câu 10: Trong cầu chì bộ phận quan trọng nhất là .…(1)… ….… được mắc ……(2)………… với mạch điện cần bảo vệ. Khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải., dòng điện tăng lên quá giá trị định mức làm cho dây chảy cầu chì nóng chảy và bị đứt, mạch điện hở. Nhờ đó, mạch điện, đồ dùng điện và các thiết bị điện được bảo vệ. 2 B. Tự luận: (7 điểm) Câu 1 : (3 điểm) Hãy nêu đặc điểm, yêu cầu và cấu tạo của mạng điện trong nhà ? Câu 2: (3 điểm) Một máy biến áp một pha có N 1 = 1650 vòng, N 2 =75 vòng. Dây quấn sơ cấp đấu với nguồn có điện áp 220V. Xác định điện áp đầu ra của dây quấn thứ cấp U 2 . Muốn điện áp đầu ra U 2 = 25V thì số vòng dây của dây quấn thứ cấp phải là bao nhiêu? Câu 3. (1điểm) Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì cho gia đình, xã hội và môi trường ? TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NGUYỄN VĂN LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010-2011 Môn: CÔNG NGHỆ – LỚP 8 A.Trắc nhiệm: ( 3điểm) I/Khoanh tròn (2, đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B C C D D C B Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II/ Ghép nối (0,5đ) Ghép nối Điểm Đáp án 1 b 0,25 2 a 0,25 III. Điền từ vào chổ trống. (0,5đ) 1. dây chảy 2. nối tiếp B. Tự luận: (7 điểm) Câu 1. Mỗi ý trả lời đúng được - Đặc điểm của mạng điện trong nhà : 1 điểm + Điện áp của mạng điện trong nhà là 220V + Đồ dùng của mạng điện trong nhà rất đa dạng + Điện áp định mức của các thiét bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp của mạng điện -Yêu cầu của mạng điện : 1 điểm + Đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện trong nhà + Đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà + Sử dụng và chắc đẹp + Dễ kiểm tra và sửa chữa - Cấu tạo của mạng điện : 1 điểm + Công tơ điện + Dây dẫn điện + Các thiết bị điện ( Thiết bị đóng – cắt, bảo vệ và lấy điện ) 3 + Các đồ dùng điện Câu 2: a. Tính được : U 2 = 1 2 1 . 220.75 10 1650 U N V N = = (1,5đ) b. Tính được : N 2 = 1 2 1 . 1650.25 187,5 220 N U U = = (vòng) (1,5đ) Câu 3 : Lợi ích tiết kiệm điện năng (1đ) - Gia đình : Tiết kiệm được chi phí - Xã hội : Giảm kinh phí nhập khẩu điện, đảm bảo nguồn điện cho nhà máy… hoạt động… - Môi trường : Tiết kiệm nguồn năng lượng sản xuất điện, giảm khí thải (CO 2 )…giảm ô nhiễm môi trường… Ghi chú: Những cách giải khác đúng, hợp lý vẫn được tính điểm tối đa theo thang điểm tương ứng. 4 . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 20 10 -20 11 Môn: CÔNG NGHỆ – LỚP 8 A.Trắc nhiệm: ( 3điểm) I/Khoanh tròn (2, đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B C C D D C B Điểm 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 . C 2, 0 ,25 C 1,4 0,5 C 5 0 ,25 4 1,00 An tồn điện C 7,9 0,5 C 3 1 5 1,5 Đồ dùng điện gia đình C 8, 0 ,25 C 3 0 ,25 C 2a 1,5 C 2b 1,5 7 3,5 Mạng điện trong nhà C 6,10 0,75 C 9b 0 ,25 C 1 3 4 4 Tổng : 14 1 ,25 4 6 2 2,75 20 10 Ghi. cấp N 2 . Nếu hiệu điện thế đưa vào đầu cuộn dây sơ cấp là U 1 thì điện áp ra ở đầu cuộn thứ cấp U 2 là A. 1 1 2 2 N .U U N = . B. 1 2 2 1 N U N .U = . C. 2 1 2 1 N .U U N = . D. 2 2 1 1 N U N