1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập cân bằng hóa học

8 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 370,5 KB

Nội dung

ĐỖ HƯỞNG-0969157824 1 CHƯƠNG7:CÂN BẰNG HÓA HỌC Câu 1 Cho phản ứng hóa học: N 2 (k) + O 2 (k) tia lua dien ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ 2NO (k); ΔH > 0. Biện pháp nào sau đây làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất chung. C. Giảm nhiệt độ. D. Giảm áp suất chung. Câu 2 Amoniac được sản xuất theo phương trình hóa học: 2N 2 (k) + 3H 2 (k) p,xt ˆ ˆ ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆ ˆˆ 2NH 3 (k); ΔH = –92 kJ. Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu A. giảm áp suất và nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ của khí nitơ và hiđro. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng áp suất của hệ. Câu 3 Trong những khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một hệ hóa học ở trạng thái cân bằng? A. Phản ứng thuận đã kết thúc. B. Phản ứng nghịch đã kết thúc. C. Tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau. D. Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng như nhau. Câu 4 Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá nóng đỏ. Phản ứng hóa học xảy ra là: C (r) + H 2 O (k) o t → ¬  CO (k) + H 2 (k); ΔH = 131 kJ. Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Tăng áp suất chung của hệ không thay đổi cân bằng. B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. D. Tăng nồng độ khí hiđro làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 5 Trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân KClO 3 để điều chế oxi. Biện pháp nào sau đây được sử dụng nhằm tăng tốc độ phản ứng? A. Nung ở nhiệt độ thấp. B. Dùng xúc tác MnO 2 . C. Tăng áp suất. D. Cho thêm KCl. Câu 6 Cho phản ứng sản xuất vôi: CaCO 3 (r) o t → ¬  CaO (r) + CO 2 (k); ΔH > 0. Biện pháp kĩ thuật để tăng hiệu suất của phản ứng là A. giảm nhiệt độ. B. tăng nồng độ khí CO 2 . C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. thổi không khí vào và tăng áp suất. Câu 7 Cho cân bằng: 2NO 2 (màu nâu) € N 2 O 4 (không màu) ΔH = –58,04 kJ. Nhúng bình đựng hỗn hợp phản ứng vào nước đá thì A. màu không thay đổi. B. màu nâu sẽ đậm dần. C. màu nâu sẽ nhạt dần. D. hỗn hợp sẽ mất màu. Câu 8 Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A. Đập nhỏ đá vôi B. Tăng nhiệt độ C. Tăng nồng độ khí CO 2 . D. Thổi không khí vào lò nung Câu 9 Cho cân bằng hóa học sau: H 2 (k) + I 2 (k) € 2HI (k). Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến cân bằng của hệ? A. Nồng độ của H 2 . B. Nồng độ của I 2 . C. Áp suất chung D. Nhiệt độ Câu 10 Cho cân bằng: 2SO 2 (k) + O 2 (k) € 2SO 3 (k); ΔH < 0. Trong các biện pháp: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Giảm thể tích bình phản ứng; (3) Thêm xúc tác; biện pháp làm cho cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng tạo SO 3 là A. 2 và 3 B. 2 C. 1 D. 1 và 2 Câu 11 Cho cân bằng: N 2 + 3H 2 € 2NH 3 . Khi hệ đạt trạng thái cân bằng ta giảm thể tích bình chứa đi 1 nửa ở cùng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng thuận sẽ A. giảm đi 16 lần B. tăng lên 8 lần C. giảm đi 2 lần D. tăng lên 16 lần 1 ĐỖ HƯỞNG-0969157824 2 Câu 12 Cho phản ứng: 2SO 2 (k) + O 2 (k) € 2SO 3 (k); ΔH < 0. Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì có thể dùng trong số các biện pháp sau: (1) tăng tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng xúc tác là V 2 O 5 , (5) giảm nồng độ SO 3 . Biện pháp đúng là A. 1, 2, 5. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5. Câu 13 Cho cân bằng: X (k) + 3Y (k) € 2Z (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 14 Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi A. Phản ứng thuận đã kết thúc B. Phản ứng nghịch đã kết thúc C. Tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau D. Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của các chất sản phẩm phản ứng bằng nhau Câu 15 Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: 2SO 2 (k) + O 2 (k) ↔ 2SO 3 (k); ∆H < 0. Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi A. Biến đổi nhiệt độ B. Biến đổi áp suất C. Sự có mặt chất xúc tác D. Biến đổi dung tích của bình phản ứng Câu 16 Cho cân bằng thực hiện trong bình kín PCl 5 (k) ↔ PCl 3 + Cl 2 (k); ∆H > 0. Những yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl 3 trong cân bằng. A. Thêm PCl 5 vào B. Thêm Cl 2 vào C. Giảm nhiệt độ D. Thêm xúc tác Câu 17 Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường (25°C). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi? A. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột B. Thay 50 ml dung dịch H 2 SO 4 4M bằng 100 ml dung dịch H 2 SO 4 2M C. Thực hiện phản ứng ở 50°C D. Dùng 100 ml dung dịch H 2 SO 4 4M Câu 18 Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100 ml dung dịch H 2 O 2 , sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O 2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H 2 O 2 ) trong 60 giây trên là A. 5,0.10 –4 mol/(l.s) B. 5,0.10 –5 mol/(l.s) C. 1,0.10 –3 mol/(l.s) D. 2,5.10 –4 mol/(l.s) Câu 19 Phát biểu nào dưới đây là đúng A. Phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng. B. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng không thể dùng phối hợp. C. Khi áp suất tăng, tốc độ của mọi phản ứng đều tăng. D. Chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nhưng không thay đổi trạng thái cân bằng. Câu 20 Phản ứng phân hủy hidro peoxit có xúc tác được biểu diễn: 2H 2 O 2 o 2 MnO ,t → 2H 2 O + O 2 . Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là A. Nồng độ H 2 O 2 . B. Nồng độ H 2 O C. Nhiệt độ D. Xúc tác MnO 2 . Câu 21 Cho các cân bằng hóa học: N 2 (k) + 3H 2 (k) € 2NH 3 (k) (1) H 2 (k) + I 2 (k) € 2HI (k) (2) 2SO 2 (k) + O 2 (k) € 2SO 3 (k) (3) 2NO 2 (k) € N 2 O 4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là A. (1), (2) và (3). B. (2), (3) và (4). C. (1), (3) và (4). D. (1), (2) và (4). Câu 22 Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO 2 (k) (màu nâu đỏ) € N 2 O 4 (k) (không màu). Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có A. ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt. D. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt. 2 ĐỖ HƯỞNG-0969157824 3 Câu 23 Cho cân bằng hóa học: 2SO 2 (k) + O 2 (k) € 2SO 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 . C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3 . Câu 24 Cho cân bằng hóa học: N 2 (k) + 3H 2 (k) € 2NH 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N 2 . C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. Câu 25 Cho các cân bằng hóa học sau: (a) H 2 O (k) + CO (k) ƒ CO 2 (k) + H 2 (k) (b) 2NO 2 (k) ƒ N 2 O 4 (k) (c) 3H 2 (k) + N 2 (k) ƒ 2NH 3 (k) (d) 2SO 2 (k) + O 2 (k) ƒ 2SO 3 (k) Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không chuyển dịch? A. a. B. c. C. b. D. d. Câu 26 Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 4,0.10 –4 mol/(l.s). B. 7,5.10 –4 mol/(l.s). C. 1,0.10 –4 mol/(l.s). D. 5,0.10 –4 mol/(l.s). Câu 27 Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: 2NO 2 (k) ƒ N 2 O 4 (k). Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với hidro ở nhiệt độ T 1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T 2 bằng 34,5. Biết T 1 > T 2 . Phát biểu nào sau đây đúng về cân bằng trên? A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt. Câu 28 Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO 3 ) có cùng khối lượng: mẫu (1) dạng khối, mẫu (2) dạng viên nhỏ, mẫu (3) dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t 1 , t 2 , t 3 giây. So sánh nào sau đây đúng? A. t 1 = t 2 = t 3 . B. t 1 < t 2 < t 3 . C. t 2 < t 1 < t 3 . D. t 3 < t 2 < t 1 . Câu 29 Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: CO (k) + H 2 O (k) € CO 2 (k) + H 2 (k); ΔH < 0. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. cho chất xúc tác vào hệ. B. thêm khí H 2 vào hệ. C. tăng áp suất chung của hệ phản ứng. D. giảm nhiệt độ của hệ. Câu 30 Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H 2 (k) + Br 2 (k) → 2HBr (k). Lúc đầu nồng độ hơi brom là 0,072 mol/lít. Sau 2 phút nồng độ hơi của brom là 0,048 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên theo brom trong khoảng thời gian trên là A. 8.10 –4 mol/(l.s) B. 6.10 –4 mol/(l.s) C. 4.10 –4 mol/(l.s) D. 2.10 –4 mol/(l.s) Câu 31: Cho các phát biểu sau: 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt. 2. Cân bằng hóa học là cân bằng động. 3. Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi đó. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, . Các phát biểu đúng là A. 1,2, 3, 4. B. 1,3, 4. C. 1,2,4 D. 2, 3, 4. Câu 32: Cho các phát biểu sau: 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau. 2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định. 3 ĐỖ HƯỞNG-0969157824 4 3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. 4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi. 5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. Các phát biểu sai là A. 2, 3. B. 3, 4. C. 3, 5. D. 4, 5. Câu 33: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N 2 (k) + 3H 2 (k) ƒ 2NH 3 (k) H∆ < 0. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải A. Giảm nhiệt độ và áp suất B. Tăng nhiệt độ và áp suất C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất Câu 34:Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 4 NH 3 (k) + 3 O 2 (k) ƒ 2 N 2 (k) + 6 H 2 O (h) H∆ <0. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. Tăng nhiệt độ B. Thêm chất xúc tác. C. Tăng áp suất D. Loại bỏ hơi nước Câu 35: Cho phản ứng : N 2 (k) + 3H 2 (k) ƒ 2NH 3 (k) + Q. Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên? A. Áp suất B. Nhiệt độ C. Nồng độ D. Tất cả đều đúng Câu 36: Cho các phản ứng sau: 1. H 2(k) + I 2(r) ƒ 2 HI (k) , H∆ >0 2. 2NO (k) + O 2(k) ƒ 2 NO 2 (k) , H∆ <0 3. CO(k) + Cl 2 (k) ƒ COCl 2(k) , H∆ <0 4. CaCO 3(r) ƒ CaO (r) + CO 2(k) , H∆ >0 Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận A. 1,2. B. 1,3,4. C. 2,3. D. tất cả đều sai. Câu 37: Cho các cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) ƒ 2NH 3 (k) (1) H 2 (k) + I 2 (k) ƒ 2HI (k) (2) 2SO 2 (k) + O 2 (k) ƒ 2SO 3 (k) (3) 2NO 2 (k) ƒ N 2 O 4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 38: Cho các cân bằng sau: (1) 2SO 2 (k) + O 2 (k) ƒ 2SO 3 (k) (2) N 2 (k) + 3H 2 (k) ƒ 2NH 3 (k) (3) CO 2 (k) + H 2 (k) ƒ CO (k) + H 2 O (k) (4) 2HI (k) ƒ H 2 (k) + I 2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). Câu 39: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H 2 O (k) ƒ CO 2 (k) + H 2 (k) ΔH < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 40: Cho cân bằng hoá học: 2SO 2 + O 2 ƒ 2SO 3 . Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 . C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3 . Câu 41: Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) ƒ 2NH 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N 2 . C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. Câu 42: Cho các cân bằng sau: 4 ĐỖ HƯỞNG-0969157824 5 (1) 2SO 2 (k) + O 2 (k) o xt,t → ¬  2SO 3 (k) (2) N 2 (k) + 3H 2 (k) o xt,t → ¬  2NH 3 (k) (3) CO 2 (k) + H 2 (k) o xt,t → ¬  CO (k) + H 2 O (k) (4) 2HI (k) o xt,t → ¬  H 2 (k) + I 2 (k) (5) CH 3 COOH (l) + C 2 H 5 OH (l) o xt,t → ¬  CH 3 COOC 2 H 5 (l) + H 2 O (l) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (3), (4) và (5). D. (2), (4) và (5). Câu43: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế NO 2 bằng cách cho Cu tác dụng với HNO 3 đặc khi đun nóng. NO 2 có thể chuyển thành N 2 O 4 theo cân bằng: 2 NO 2 ƒ N 2 O 4 Cho biết NO 2 là khí có màu nâu và N 2 O 4 là khí không màu. Khi ngâm bình chứa NO 2 vào chậu nước đá thấy màu trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên là A. Toả nhiệt. B. Thu nhiệt. C. Không toả hay thu nhiệt. D. Một phương án khác. Câu 44: Cho phản ứng N 2 (k) + 3H 2 (k) ƒ 2NH 3 (k) H∆ = -92kJ (ở 450 0 C, 300 atm). Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, cần A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. Câu 45: Cho các cân bằng: H 2 (k) + I 2 (k) ƒ 2HI(k) (1) 2NO(k) + O 2 (k) ƒ 2NO 2 (k) (2) CO(k) + Cl 2 (k) ƒ COCl 2 (k) (3) CaCO 3 (r) ƒ CaO(r) + CO 2 (k) (4) 3Fe(r) + 4H 2 O(k) ƒ Fe 3 O 4 (r) + 4H 2 (k) (5) Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là: A. 1, 4. B. 1, 5. C. 2, 3, 5. D. 2, 3. Câu46: Cho các phản ứng: H 2 (k) + I 2 (k) ƒ 2HI (k) (1); 2SO 2 (k) + O 2 (k) ƒ 2SO 3 (k) (2). 3H 2 (k) + N 2 (k) ƒ 2NH 3 (k) (3); N 2 O 4 (k) ƒ 2 NO 2(k) (4). Các phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận khi ta tăng áp suất của hệ là A.(2),(3). B.(2),(4). C.(3),(4). D.(1),(2). Câu47: Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100 ml dung dịch H 2 O 2 , sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O 2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H 2 O 2 ) trong 60 giây trên là: A.5,0.10 -5 mol/(l.s). B. 5,0.10 -4 mol/(l.s). C. 2,5.10 -5 mol/(l.s). D. 1,0.10 -3 mol/(l.s). Câu 48 (ĐHB-2009): Cho chất xúc tác MnO 2 vào 100 ml dung dịch H 2 O 2 , sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O 2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H 2 O 2 ) trong 60 giây trên là A. 5,0.10 -4 mol/(l.s). B. 5,0.10 -5 mol/(l.s). C. 3,0.10 -3 mol/(l.s). D. 2,5.10 -4 mol/(l.s). Câu 49(ĐHA-2012): Xét phản ứng phân hủy N 2 O 5 trong dung môi CCl 4 ở 450C :N 2 O 5 → N 2 O 4 + ½ O 2 Ban đầu nồng độ của N 2 O 5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N 2 O 5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N 2 O 5 là A. 1,36.10 -3 mol/(l.s). B. 6,80.10 -4 mol/(l.s) C. 6,80.10 -3 mol/(l.s). D. 2,72.10 -3 mol/ (l.s). Câu 50 (CĐ-12): Cho phản ứng hóa học : Br 2 + HCOOH → 2HBr + CO 2 Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH là A. 5,0.10 -5 mol/(l.s) B. 2,5.10 -4 mol/(l.s) C. 2,0.10 -4 mol/(l.s) D. 2,5.10 -5 mol/ (l.s) Câu 51 (CĐ-2010): Cho phản ứng : Br 2 + HCOOH → 2HBr + CO 2 Nồng độ ban đầu của Br 2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br 2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br 2 là 4.10 -5 mol (l.s). Giá trị của a là 5 ĐỖ HƯỞNG-0969157824 6 A. 0,018 B. 0,016 C. 0,012 D. 0,014 Câu 52 (ĐHB-13): Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/ l . Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/ l . Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chấ t X trong khoả ng thời gian trên là A. 4,0.10 −4 mol/( l .s). B. 1,0.10 −4 mol/( l .s). C. 7,5.10 − 4 mol/(l .s). D. 5,0.10 −4 mol/(l .s). Câu 53 (ĐHA -11): Cho cân bằng hoá học: H 2 (k) + I 2 (k) ⇄ 2HI (k) ∆H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ HI. C. tăng nồng độ H 2 . D. giảm áp suất chung của hệ. Câu 54 (ĐHA-10): Cho cân bằng: 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇄ 2SO 3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 55 (ĐHA-09): Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO 2 (k) ⇄ N 2 O 4 (k). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có A. Δ H > 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. Δ H > 0, phản ứng thu nhiệt. D. ΔH < 0, pư thu nhiệt. Câu 56 (ĐHA-08): Cho cân bằng hoá học: 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇄ 2SO 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 . C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3 . Câu 57 (CĐ – 11): Cho cân bằng hóa học: N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇌ 2NH 3 (k) ΔH < 0. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. B. giảm áp suất của hệ phản ứng. C. tăng áp suất của hệ phản ứng. D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng. Câu 58 (CĐ – 10): Cho cân bằng hoá học: PCl 5 (k) ⇄ PCl 3 (k) + Cl 2 (k); Δ H >0. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl 3 vào hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng. C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. thêm Cl 2 vào hệ pư Câu 59 (CĐ -09): Cho các cân bằng sau: (1) 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇄ 2SO 3 (k) (2) N 2 ( k) + 3H 2 (k) ⇄ 2NH 3 (k) (3) CO 2 (k) + H 2 (k) ⇄ CO (k) + H 2 O (k) (4) 2HI (k) ⇄ H 2 (k) + I 2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A.(1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). Câu 60(ĐHA-10): Xét cân bằng: N 2 O 4 (k) ⇄ 2NO 2 (k) ở 25 o C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N 2 O 4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO 2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. Câu 61 (CĐ -09): Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H 2 O (k) ⇄ CO 2 (k) + H 2 (k) ΔH < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A.(1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 62 (CĐ – 08): Cho các cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇄ 2NH 3 (k) (1) H 2 (k) + I 2 (k) ⇄ 2HI (k) (2) 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇄ 2SO 3 (k) (3) 2NO 2 (k) ⇄ N 2 O 4 (k) (4) 6 ĐỖ HƯỞNG-0969157824 7 Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 63(ĐHB-2011): Cho cân bằng hoá học sau: 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇄ 2SO 3 (k) ΔH < 0. Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V 2 O 5 , (5) giảm nồng độ SO 3 , (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A.(1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (4). Câu 64(ĐHB-2010): Cho các cân bằng sau: (I) 2HI (k) ⇄ H 2 (k) + I 2 (k); (II) CaCO 3 (r) ⇄ CaO (r) + CO 2 (k); (III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO 2 (k); (IV) 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇄ 2SO 3 (k). Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A.4. B. 3. C. 2. D. 1 Câu 65 (CĐ-12): Cho cân bằng hóa học : CaCO 3 (rắn) ⇄ CaO (rắn) + CO 2 (khí) Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận? A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Tăng nồng đột khí CO 2 . D. Tăng nhiệt độ. Câu 66 (ĐHB-2012): Cho phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇄ 2NH 3 (k); ∆H = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 67 (ĐHB-08): Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) ↔ 2NH 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N 2 . C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. Câu 68 (ĐHA-13): Cho các cân bằng hóa học sau: (a) (1) H 2 (k) +I 2 (k) ⇄ 2HI (k) (b) 2NO 2 (k) ⇄ N 2 O 4 (k) . c) N 2 (k) + 3H 2 (k ) ⇄ 2NH 3 (k) (d) 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇄ 2SO 3 (k) Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch? A. (b). B. (a). C. (c). D. (d). Câu 69 (ĐHB-13): Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: 2NO 2 (k) ⇄ N 2 O 4 (k) . Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H 2 ở nhiệt độ T 1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T 2 bằng 34,5. Biết T 1 > T 2 . Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng? A. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm. B. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng. C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt. Câu 70 (CĐ-13) : Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: CO 2 (k) + H 2 (k) ⇄ CO (k) + H 2 O (k) ; ΔH > 0. Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) tăng nhiệt độ; (b) thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác;(e) thêm một lượng CO 2 . Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là: A. (a) và (e). B. (b), (c) và (d). C. (d) và (e). D. (a), (c) và (e). Câu 71(A-2014): Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: CO (k) + H2O (k) ⎯⎯→←⎯⎯ CO2 (k) + H2 (k) ; ΔH < 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. tăng áp suất chung của hệ. B. cho chất xúc tác vào hệ. C. thêm khí H2 vào hệ. D. giảm nhiệt độ của hệ. Câu 72(A-2014): Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng? A. t1 < t2 < t3. B. t1 = t2 = t3. C. t3 < t2 < t1. D. t2 < t1 < t3. Câu 73(B-2014): Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k). 7 ĐỖ HƯỞNG-0969157824 8 Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là A. 8.10-4 mol/(l.s). B. 2.10-4 mol/(l.s). C. 6.10-4 mol/(l.s). D. 4.10-4 mol/(l.s). 8 . không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch? A. (b). B. (a). C. (c). D. (d). Câu 69 (ĐHB-13): Trong một bình kín có cân bằng hóa. (k) Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không chuyển dịch? A. a. B. c. C. b. D. d. Câu 26 Cho phương trình hóa học của phản ứng:. không thay đổi cân bằng. B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. D. Tăng nồng độ khí hiđro làm cân bằng

Ngày đăng: 06/06/2015, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w