bài giảng sinh học 12 bài 23. ôn tập phần di truyền học

21 5.5K 0
bài giảng sinh học 12 bài 23. ôn tập phần di truyền học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT HỢP THANH - MỸ ĐỨC – HÀ NỘI TRƯỜNG THPT HỢP THANH - MỸ ĐỨC – HÀ NỘI TỔ: SINH – CN - TIN TỔ: SINH – CN - TIN GIÁO VIÊN: NHỮ THỊ HOÀI KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ! CHÀO CÁC EM HỌC SINH I. TÓM TẮT KIẾN THỨC CỐT LÕI A. Di truyền B. Bài tập tự luận và trắc nghiệm II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TIẾT 26 – BÀI 23 ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC A. Xây dựng bản đồ khái niệm B. Biến dị A. Phần di truyền I. TÓM TẮT KIẾN THỨC CỐT LÕI Tóm tắt các kiến thức cơ bản về di truyền đã học trong chương trình ? 1. Cơ sở vật chất. 2. Cơ chế di truyền 3. Cơ chế di truyền cấp quần thể: Đặc trưng di truyền của quần thể là tần số các alen và tần số các kiểu gen Kể tên vật chất di truyền ở cấp phân tử và tế bào ? Nêu các cơ chế di truyền ở cấp phân tử và tế bào ? + Cấp tế bào: NST + Cấp phân tử: ADN, ARN, prôtêin + Cấp phân tử: Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã + Cấp tế bào: Kết hợp 3 quá trình: Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh Nêu đặc trưng di truyền của quần thể ? Nêu các phương pháp tạo giống mới ? 4. Ứng dụng di truyền học trong chọn giống: + Lai tạo, gây đột biến + Sử dụng công nghệ gen I. TÓM TẮT KIẾN THỨC CỐT LÕI B. Biến dị Biến dị chia làm mấy loại ? Biến dị gồm 2 loại: Nêu các bước xây dựng bản đồ khái niệm ? II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP A. Xây dựng bản đồ khái niệm - Gồm 3 bước: + Xác định chủ đề + Chọn khái niệm then chốt phản ánh chủ đề đó + Dùng gạch nối các khái niệm với nhau, thể hiện mối quan hệ - Biến dị không di truyền ( thường biến) - Biến dị di truyền: + Biến dị tổ hợp + Đột biến: Đột biến gen Đột biến NST (Cấu trúc và số lượng) Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận 7 phút xây dựng bản đồ khái niệm với chủ đề: VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP PHÂN TỬ II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP A. Xây dựng bản đồ khái niệm Gen ADN ARN Prôtêin Tính trạng 1 2 6 4 5 3 7 8 Gợi ý các khái niệm: ADN, gen, ARN, prôtêin, tính trạng Bi 1 ( SGK tr 102). ADN ( Gen ) mARN PRÔTÊIN TíNH TRANG - Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn của gen quy định trình tự các ribônuclêôtít của mARN, từ đó quy định trình tự các axít amin trong chuỗi pôlipéptít. b. Giải thích: - Mã gốc trong ADN đ6ợc phiên mã thành mã sao ở ARN và sau đó đ6ợc dịch mã thành chuỗi pôlipéptít, chui pụlipeptit ct axit amin m u tr thnh prụtờin trc tip biu hin thnh tớnh trng. Phiờn mó Dch mó Mụi trng a. Mối quan hệ II. CU HI V BI TP B. Bi tp t lun v trc nghim Bài 4 ( SGK tr 102). - Cây đậu Hà Lan dị hợp tử về hoa đỏ tự thụ phấn: - Sơ đồ lai: P: Aa x Aa F1: 1AA : 2Aa : 1aa 3/4 cây hoa đỏ: 1/4 cây hoa trắng - Cây đậu Hà Lan dị hợp tử về hoa đỏ tự thụ phấn sẽ có 1/4 số cây có hoa trắng. - Xác suất để 5 hạt đều cho cây hoa trắng là: ( 1/4 ) 5 - Xác suất để có ít nhất 1 cây hoa đỏ trong 5 cây con là: 1 - ( 1/4 ) 5 II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP B. Bài tập tự luận và trắc nghiệm B. C©u hái tr¾c nghiÖm ( Nhóm 1 ) C©u 1. Bộ ba mở đầu với chức năng quy định khởi đầu dịch mã và quy định mã hóa aa methionin là: A. AUX B. AUU C. AUA D. AUG C©u 2. Quá trình dịch mã gồm những thành phần nào tham gia? A. mARN trưởng thành, tARN, một số dạng enzim, rARN B. mARN trưởng thành, tARN, một số dạng enzim, ATP, các aa tự do C. mARN trưởng thành, tARN, một số dạng enzim, ATP D. mARN trưởng thành, tARN, một số dạng enzim, các aa tự do C©u 3. Những dạng đột biến gen nào thường gây hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật A. mất và thêm 1 cặp Nu ở vị trí thứ nhất trong bộ ba mã hóa B. 1 cặp Nu C. Mất và thay thế một cặp Nu D. Mất và thay thế một cặp Nu ở vị trí thứ 3 trong bộ ba mã hóa D B A B. C©u hái tr¾c nghiÖm ( Nhóm 1 ) C©u 4. Thể dị bội có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là A. 2n – 1 – 1 và 2n B. 2n + 1 và 2n + 1 + 1 C. 3n và 2n + 1 D. 3n + 1 và 4n . C©u 5. Lai đậu Hà Lan thân cao, hạt trơn với cây thân thấp, hạt nhăn thu được F 1 toàn đậu thân cao, hạt trơn. Cho F 1 lai phân tích thu được đời sau có tỉ lệ phân ly kiểu hình là: A. 9: 3: 3: 1 B. 3: 3: 1: 1 C. 1: 1: 1: 1 D. 3: 1 C©u 6. Số nhóm liên kết bằng: A. Số cặp NST trong tế bào lưỡng bội bình thường B. Số NST trong giao tử bình thường C. Số NST trong 1 tế bào sinh dưỡng D. Số cặp NST có trong tế bào sinh dục B C C B. C©u hái tr¾c nghiÖm ( Nhóm 1 ) C©u 7 . Cặp NST giới tính XX gặp ở con đực, con cái là XY có ở loài: A. Chim, bướm B. Bọ nhạy C. Ruồi giấm D. Châu chấu, rệp A Câu 8. Giả sử trong 1 QT giao phối nhẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của các alen A và a là: A : a = 0.6 : 0,4. Tần số tương đối của A và a ở thế hệ sau là: A. A: a = 0,8: 0,2 B. A: a = 0,7: 0,3 C. A: a = 0,6: 0,4 D. A: a = 0,5: 0,5 C [...]... 1 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của D mã di truyền? A mã di truyền có tính thoái hóa B mã di truyền là mã bộ ba C mã di truyền có tính phổ biến D mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật B C©u 2 Enzim có vai trò tham gia vào quá trình phiên mã là? A AND polimeraza B ARN polimeraza C AND ligaza D ARN ligaza C©u 3 Thành phần hóa học của NST ở sinh vật nhân chuẩn là A ADN... DẶN DÒ -Xây dựng bản đồ khái niệm với chủ đề: Vật chất và cơ chế di truyền cấp tế bào với các khái niệm ( ADN, NST, nguyên phân, giảm phân, thụ tinh, hợp tử ) - Làm bài tập số 5, 7, 8, 9 SGK trang 102 - Đọc trước bài 24 phần I và IV Hoàn thành phiếu bài tập: PHÂN BIỆT BIẾN DỊ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ KHÔNG DI TRUYỀN Hoàn thành phiếu bài tập: PHÂN BIỆT ĐỘT BIẾN ĐA BỘI VÀ ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI 21 ... những giống tốt C Giúp các nhà chọn giống chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn luôn đi kèm với nhau D Làm xuất hiện biến di tổ hợp C©u 7 Trong các bệnh sau đây, bệnh nào là bệnh di truyền liên kết với giới tính? A A Bệnh máu khó đông B Bệnh tiểu đường C Bệnh ung thư máu D Bệnh bạch tạng C©u 8 Một QT giao phối có thành phần KG: 0,16 AA: 0,48Aa: C 0,36aa Tần số tương đối của alen A và a trong QT đó... tương đồng dẫn đén hoán vị gen xảy ra ở kì nào? A Kì trước I B Kì sau I C Kì trước II D Kì sau II D C A B C©u hái tr¾c nghiÖm ( Nhóm 4 ) C©u 7 Đặc điểm di truyền của tính trạng được quy định bởi gen lặn nằm trên NST giới tính X là: A Di truyền thẳng B Di truyền chéo C Chỉ biểu hiện ở giới cái D Chỉ biểu hiện ở giới đực C©u 8 Thế hệ xuất phát của 1 QT thực vật có KG Aa Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, tính theo... phối B Cân bằng thành phần KH trong QT giao phối C Sự ổn định tần số tương đối của các alen trong QT giao phối D Mất cân bằng thành phần KH trong QT giao phối C B C©u hái tr¾c nghiÖm ( Nhóm 3 ) Câu 1 Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình tự nhân đôi AND ở sinh vật nhân thực A Các đoạn okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza B Di n ra theo nguyên tắc bán bảo tồn C Di n ra theo nguyên tắc... với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 138 cây bí quả bầu dục và 31 cây bí quả dài Sự di truyền tính trạng hình dạng quả theo quy luật: D A Phân li độc lập của Menđen B Liên kết hoàn toàn C Tương tác cộng gộp D Tương tác bổ sung C©u 6 Moocgan sử dụng phép lai nào sau đây để phát hiện quy luật di truyền liên kết ? A A Lai phân tích B Lai thuận nghịch C Lai tương đương D Lai phân tích và lai... 0,2; a = 0,8 B A = 0,3; a = 0,7 C A = 0,4; a = 0,6 D A = 0,8; a = 0,2 B C©u hái tr¾c nghiÖm ( Nhóm 4 ) B C©u 1 Mã di truyền có bộ ba kết thúc trên mã sao là ? A UAA, UAG, UGX B UAA, UAG, UGA C UUA, UAG, UGA D UAA, UXG, UGA C©u 2 Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được A A đột biến ở mã mở đầu B đột biến ở mã kết thúc C đột biến ở bộ ba ở giữa gen D đột biến ở bộ... C©u 4 Trong tế bào sinh dưỡng của người, thể một nhiễm có số D lượng NST là: A 44 B 48 C 47 D 45 C©u 5 Phương pháp nghiên cứu của Menđen có tên gọi là: A Phương pháp phân tích cơ thể lai B Phương pháp lai phân tích C Phương pháp lai thuận nghịch D Phương pháp lai tạo hình A B C©u hái tr¾c nghiÖm ( Nhóm 3 ) C C©u 6 Trong chọn giống liên kết gen có vai trò? A Làm hạn chế xuất hiện biến di tổ hợp B Đảm bảo... tham gia vào quá trình phiên mã là? A AND polimeraza B ARN polimeraza C AND ligaza D ARN ligaza C©u 3 Thành phần hóa học của NST ở sinh vật nhân chuẩn là A ADN và protein dạng histon B ADN và protein không phải dạng histon C AND, protein dạng histon và một lượng nhỏ ARN D ADN, ARN và protein dạng phi histon A B C©u hái tr¾c nghiÖm ( Nhóm 2) C©u 4 Dạng đột biến làm cho bộ NST bị thêm hay giảm bớt một... đột biến ở mã kết thúc C đột biến ở bộ ba ở giữa gen D đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc A C©u 3 Ở người, hội trứng tơcno là dạng đột biến A thể một (2n – 1) B thể ba (2n + 1) C thể bốn (2n + 2) D thể không (2n – 2) B C©u hái tr¾c nghiÖm ( Nhóm 4 ) C©u 4 Các thể đột biến nào sau đây ở người, là hậu quả của đột biến dị bội? A Hội chứng tơcno, Claiphento, Đao B Sứt môi, thừa ngón, chết yểu C Ngón trỏ dài . HỎI VÀ BÀI TẬP TIẾT 26 – BÀI 23 ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC A. Xây dựng bản đồ khái niệm B. Biến dị A. Phần di truyền I. TÓM TẮT KIẾN THỨC CỐT LÕI Tóm tắt các kiến thức cơ bản về di truyền. không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền? A. mã di truyền có tính thoái hóa B. mã di truyền là mã bộ ba C. mã di truyền có tính phổ biến D. mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh. ĐỨC – HÀ NỘI TỔ: SINH – CN - TIN TỔ: SINH – CN - TIN GIÁO VIÊN: NHỮ THỊ HOÀI KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ! CHÀO CÁC EM HỌC SINH I. TÓM TẮT KIẾN THỨC CỐT LÕI A. Di truyền B. Bài tập tự luận và trắc

Ngày đăng: 20/12/2014, 15:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Bài 1 ( SGK tr 102).

  • Bài 4 ( SGK tr 102).

  • B. C©u hái tr¾c nghiÖm ( Nhóm 1 )

  • B. C©u hái tr¾c nghiÖm ( Nhóm 1 )

  • Slide 10

  • B. C©u hái tr¾c nghiÖm ( Nhóm 2 )

  • Slide 12

  • Slide 13

  • B. C©u hái tr¾c nghiÖm ( Nhóm 3 )

  • Slide 15

  • Slide 16

  • B. C©u hái tr¾c nghiÖm ( Nhóm 4 )

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan