BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LTĐH MÙA THI 2015 LÝ THUYẾT & BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LY – PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG I : I. SỰ ĐIỆN LI: 1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. 2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion. (AXIT, BAZƠ, MUỐI). Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được. 3. Phương trình điện li: AXIT → CATION H + + ANION GỐC AXIT BAZƠ → CATION KIM LOẠI + ANION OH - MUỐI → CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT. Ví dụ: HCl → H + + Cl - ; NaOH → Na + + OH - ; K 2 SO 4 → 2K + + SO 4 2- Ghi chú: Phương trình điện li của chất điện li yếu được biểu diễn bằng ƒ (Xem phần II) 4. Các hệ quả: -Trong một dung dịch, tổng ion dương = tổng ion âm. Vd1: Một dung dịch có chứa: a mol Na + , b mol Al 3+ , c mol Cl - và d mol SO 4 2- . Tìm biểu thức quan hệ giữa a, b, c, d? ĐS: a + 3b = c + 2d. -Dung dịch có tổng nồng độ các ion càng lớn thì càng dẫn điện tốt. Vd2: Trong các dung dịch sau có cùng nồng độ sau, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ? A. NaCl. B. CaCl 2 . C. K 3 PO 4 . D. Fe 2 (SO 4 ) 3 . -Tổng số gam các ion sẽ bằng tổng số gam các chất tan có trong dung dịch đó. Vd3: Một dung dịch có chứa: a mol Na + , b mol Al 3+ , c mol Cl - và d mol SO 4 2- . Tìm khối lượng chất tan trong dung dịch này theo a,b, c, d ? ĐS: 23a + 27b + 35,5c + 96d. II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI: 1. Độ điện li: ( α ) 0 n n α = ĐK: 0 < α ≤ 1. n: số phân tử hoà tan; n 0 : số phân tử ban đầu. 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion ( 1 α = , phương trình biểu diễn → ). Axit mạnh: HCl, HNO 3 , HClO 4 , H 2 SO 4 , HBr, HI, … Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH) 2 , … Muối: Hầu hết các muối (trừ HgCl 2 , Hg(CN) 2 ). VD: HCl → H + + Cl - . NaOH → Na + + OH - . K 2 SO 4 → 2K + + SO 4 2- . b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion (0 < α < 1, phương trình biểu diễn ƒ ). Axit yếu: CH 3 COOH, HClO, H 2 S, HF, H 2 SO 3 , H 2 CO 3 , … Bazơ yếu: Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , NH 3 , … VD: CH 3 COOH ƒ CH 3 COO - + H + ; H 2 S ƒ H + + HS - ; HS - ƒ H + + S 2- ; Mg(OH) 2 ƒ Mg(OH) + + OH - ; Mg(OH) + ƒ Mg 2+ + OH - Cân bằng điện li: VD: HF ƒ H + + F - + - a [H ].[F ] K [HF] = H 2 S ƒ H + + HS - + - 1 2 [H ].[HS ] K [H ]S = Lê Thanh Phong – 0978.499.641 Trang 1 HS - ƒ H + + S 2- + 2- 2 - [H ].[S ] K [HS ] = * Ảnh hưởng của sự pha trộn đến độ điện li α : Khi pha loãng → α tăng. III. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI: 1. Axit và bazơ theo thuyết A-RÊ-NI-UT: Axit: 2 H O H + → ; Bazơ 2 H O OH − → *Axit nhiều nấc: VD: H 3 PO 4 ƒ H + + H 2 PO 4 - + - 2 4 1 3 4 [H ].[H PO ] K [H PO ] = H 2 PO 4 - ƒ H + + HPO 4 2- + 2- 4 2 - 2 4 [H ].[HPO ] K [H PO ] = HPO 4 2- ƒ H + + PO 4 3- + 3- 4 3 2- 4 [H ].[PO ] K [HPO ] = * Bazơ nhiều nấc: VD: Mg(OH) 2 ƒ Mg(OH) + + OH - ; Mg(OH) + ƒ Mg 2+ + OH - *Hiđroxit lưỡng tính: A(OH) n : Zn(OH) 2 , Pb(OH) 2 , Sn(OH) 2 , Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 . Phân li theo kiểu bazơ: VD: Zn(OH) 2 ƒ Zn 2+ + 2OH - ; Al(OH) 3 ƒ Al 3+ + 3OH - Phân li theo kiểu axit: VD: Zn(OH) 2 ƒ ZnO 2 2- + 2H + ; Al(OH) 3 ƒ AlO 2 - + H 3 O + 2. Axit, bazơ theo BRON-STÊT: a. ĐN: Axit ƒ Bazơ + H + hoặc Axit + H 2 O ƒ Bazơ + H 3 O + . Bazơ + H 2 O ƒ Axit + OH - . Axit là chất (hoặc ion) nhường proton H + . Bazơ là chất (hoặc ion) nhận proton. VD: HF + H 2 O ƒ F - + H 3 O + ⇒ HF là axit, còn F - là bazơ. NH 3 + H 2 O ƒ NH 4 + + OH - ⇒ NH 3 là bazơ, NH 4 + là axit. HSO 3 - + H 2 O ƒ SO 3 2- + H 3 O + ⇒ HSO 3 - là axit, SO 3 2- là bazơ. HSO 3 - + H 2 O ƒ H 2 SO 3 + OH - ⇒ HSO 3 - là bazơ, còn H 2 CO 3 là axit. Vậy: HSO 3 - là chất lưỡng tính. Chú ý: Anion gốc axit còn H của axit yếu (H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , H 2 S, H 3 PO 4 , …) đều là chất lưỡng tính, còn anion không còn H của axit yếu đều là bazơ. b. Hằng số phân li axit (K a ) và bazơ (K b ): VD: CH 3 COOH ƒ CH 3 COO - + H + K a = + - 3 3 [H ].[CH COO ] [CH COOH] CH 3 COOH + H 2 O ƒ CH 3 COO - + H + K a = + - 3 3 3 [H O ].[CH COO ] [CH COOH] VD: NH 3 + H 2 O ƒ NH 4 + + OH - K b = + - 4 3 [NH ].[OH ] [NH ] VD: CO 3 2- + H 2 O ƒ HCO 3 - + OH - 2- 3 - - 3 2- CO 3 [OH ].[HCO ] K [CO ] = c. Quan hệ giữa K a và K b : TQ: Axit ƒ Bazơ + H + Lê Thanh Phong – 0978.499.641 Trang 2 Hằng số phân li axit K a , hằng số phân li bazơ K b thì 14 w a b b K 10 K K K − = = VD: HF ƒ F - + H + K a H 2 O ƒ H + + OH - 14 W K 10 − = (1) F - + H + ƒ HF a 1 K (2) (1) + (2) F - + H 2 O ƒ HF + OH - - 14 b F a 10 K K K − = = d. Sự điện li của muối trong nước: VD: Na 2 SO 4 → 2Na + + SO 4 2- + - 3 3 - + 2- 3 3 NaHSO Na HSO HSO H SO → + + ƒ Muối kép: NaCl.KCl → Na + + K + + 2Cl - . Phức chất: [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl + - 3 2 3 2 + + 3 2 3 [Ag(NH ) ]Cl [Ag(NH ) ] Cl [Ag(NH ) ] Ag 2NH → + + ƒ e. Muối axit, muối trung hoà: +Muối axit: Là muối mà gốc axit còn H có khả năng cho proton. +Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không còn H có khả năng cho proton. Ghi chú: Nếu gốc axit còn H, nhưng H này không có khả năng cho proton thì cũng là muối trung hoà VD: Na 2 HPO 3 , NaH 2 PO 2 dù là gốc axit còn H nhưng vẫn là muối trung hoà, vì H này không có khả năng cho proton. H 3 PO 3 axit photphorơ (điaxit), H 3 PO 2 axit hipophotphorơ (monoaxit). Axit hipophotphorơ Axit photphorơ IV. pH CỦA DUNG DỊCH: CÔNG THỨC MÔI TRƯỜNG pH = - lg[H + ] pOH = - lg[OH - ] [H + ].[OH - ] = 10 -14 pH + pOH = 14 pH = a ⇒ [H + ] = 10 -a pOH = b ⇒ [OH - ] = 10 -b pH < 7 → Môi trường axít pH > 7 → Môi trường bazơ pH = 7 → Môi trường trung tính [H + ] càng lớn ↔ Giá trị pH càng bé [OH - ] càng lớn ↔ Giá trị pH càng lớn V. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION: 1. Phản ứng trao đổi ion: a. Dạng thường gặp: MUỐI + AXIT → MUỐI MỚI + AXIT MỚI ĐK: -Axit mới là axit yếu hơn axit phản ứng hoặc muối mới không tan. Lê Thanh Phong – 0978.499.641 Trang 3 P H OH O H P O O O H H H MUỐI + BAZƠ → MUỐI MỚI + BAZƠ MỚI ĐK: Muối phản ứng và bazơ phản ứng phải tan, đồng thời sản phẩm phải có ít nhất một chất không tan. MUỐI + MUỐI → MUỐI MỚI + MUỐI MỚI ĐK: Hai muối phản ứng phải tan, đồng thời sản phẩm tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa. b. Cách viết phản ứng hoá học dạng ion: -Phân li thành ion dương và ion âm đối với các chất vừa là chất điện li mạnh, vừa là chất dễ tan. -Các chất còn lại giử nguyên ở dạng phân tử. VD1: 2NaOH + MgCl 2 → 2NaCl + Mg(OH) 2 ↓ (phản ứng hoá học dạng phân tử) 2Na + + 2OH - + Mg 2+ + 2Cl - → 2Na + + 2Cl - + Mg(OH) 2 ↓ (dạng ion) 2OH - + Mg 2+ → Mg(OH) 2 ↓ (dạng ion rút gọn) VD2: CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O (dạng phân tử) CaCO 3 + 2H + + 2Cl - → Ca 2+ + 2Cl - + CO 2 ↑ + H 2 O (dạng ion) CaCO 3 + 2H + → Ca 2+ + CO 2 ↑ + H 2 O (dạng ion rút rọn) VD3: BaCl 2 + Na 2 SO 4 → 2NaCl + BaSO 4 ↓ (dạng phân tử) Ba 2+ + 2Cl - + 2Na + + SO 4 2- → 2Na + + 2Cl - + BaSO 4 ↓ (dạng ion) Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 ↓ (dạng ion rút gọn) 2. Phản ứng thuỷ phân muối: Dạng muối Phản ứng thuỷ phân pH của dung dịch Muối tạo bởi axit mạnh với bazơ mạnh Không thuỷ phân pH = 7 Muối tạo bởi axit mạnh với bazơ yếu Có thuỷ phân (Cation kim loại bị thuỷ phân, tạo mt axit) pH < 7 Muối tạo bởi axit yếu với bazơ mạnh Có thuỷ phân ( Anion gốc axit bị thuỷ phân, tạo mt bazơ) pH > 7 Muối tạo bởi axit yếu với bazơ yếu Có thuỷ phân (Cả cation kim loại và anion gốc axit đều bị thuỷ phân) Tuỳ vào K a , K b quá trình thuỷ phân nào chiếm ưu thế, sẽ cho môi trường axit hoặc bazơ. Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn cho các phản ứng sau?(nếu có). 1. FeSO 4 + NaOH 2. Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH 41. Al 2 (SO 4 ) 3 + K 2 CO 3 3. (NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2 4. NaF + HCl 42. Ca(HCO 3 ) 2 + HCl 5. NaF + AgNO 3 6. Na 2 CO 3 + Ca(NO 3 ) 2 43. NaHSO 4 + NaHCO 3 7. Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 8. CuSO 4 + Na 2 S 44. CH 3 COONa + HCl 9. NaHCO 3 + HCl 10. NaHCO 3 + NaOH 45. NaHCO 3 + Ba(OH) 2 11. HClO + KOH 12. FeS ( r ) + HCl 46. Na 2 CO 3 + 2CH 3 COOH 13. Pb(OH) 2 ( r ) + HNO 3 14. Pb(OH) 2 ( r ) + NaOH 47. Fe 3 O 4 + HCl 15. BaCl 2 + AgNO 3 16. Fe 2 (SO 4 ) 3 + AlCl 3 48. CuCl 2 + Na 2 S 17. K 2 S + H 2 SO 4 18. Ca(HCO 3 ) 2 + HCl 49. BaCl 2 + Na 2 CO 3 19. Ca(HCO 3 ) 2 + NaOH 20. Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 50. Mg(NO 3 ) 2 + KOH 21. Cu(NO 3 ) 2 + Na 2 SO 4 22. KHCO 3 + HCl 51. CrO + HCl 23. CaCl 2 + Na 3 PO 4 24. NaHS + HCl 52. ZnSO 4 + Ba(OH) 2 25. CaCO 3 + H 2 SO 4 26. KNO 3 + NaCl 53. AlCl 3 + K 2 S 27. Pb(NO 3 ) 2 + H 2 S 28. Mg(OH) 2 + HCl 54. CuS + HCl 29. K 2 CO 3 + NaCl 30. Al(OH) 3 + HNO 3 55. SnCl 2 + NaOH 31. Al(OH) 3 + NaOH 32. Zn(OH) 2 + NaOH 56. H 3 PO 3 + NaOH dư 33. Zn(OH) 2 + HCl 34. Fe(NO 3 ) 3 + Ba(OH) 2 57. NaHSO 3 + H 2 SO 4 35. KCl + AgNO 3 36. BaCl 2 + KOH 58. CH 3 COOH + NaHCO 3 37. K 2 CO 3 + H 2 SO 4 38. Al 2 (SO 4 ) 3 + Ba(NO 3 ) 2 59. Na 2 SiO 3 + HCl 39. NaNO 3 + CuSO 4 40. Na 2 S + HCl. 60. H 2 S + AgNO 3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Lê Thanh Phong – 0978.499.641 Trang 4 Câu 1: Chất nào dưới đây là axit theo A-rê-ni-ut? A. Cr(NO 3 ) 3 . B. CsOH. C. HBrO 4 . D. CdSO 4 . Câu 2: Một dung dịch chứa x mol Na + , y mol Ca 2+ , z mol HCO 3 - , t mol Cl - . Hệ thức liên hệ giữa x, y, z, t được xác định là: A. x + 2y = z + t B. x+ 2z = y + 2t C. z+ 2x = y+ t D. x+ 2y = z + 2t Câu 3: Một dung dịch chứa các ion : Mg 2+ (0,05 mol), K + (0,15 mol), NO 3 - (0,1 mol), và SO 4 2- (x mol). Giá trị của x là A. 0,05. B. 0,15. C. 0,075. D. 0,1. Câu 4: 20. (CĐ-2010) Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là A. K + , Ba 2+ , OH - , Cl - B. Na + , K + , OH - , HCO 3 - C. Ca 2+ , Cl - , Na + , CO 3 2- D. Al 3+ , PO 4 3- , Cl - , Ba 2+ Câu 5: Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch. A. Na + , Mg 2+ , SO 4 2- , NO 3 - . B. Fe 2+ , H + , Cl - , NO 3 - C. Cu 2+ ,Fe 3+ ,SO 4 2- ,Cl - . D. K + , H + , NO 3 - , Cl - . Câu 6: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của H 2 O) cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. Al 3+ , NH + 4 , Br - , OH - B. H + , Fe 3+ ,NO − 3 , SO −2 4 C. Mg 2+ , K + , SO −2 4 , PO − 3 4 D. Ag + , Na + , NO − 3 , Cl - . Câu 7: Cho phản ứng sau: FeS + HCl → FeCl 2 + H 2 S. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là: A. FeS + 2H + → Fe 2+ + H 2 S↑ B. FeS + 2H + → FeCl 2 + H 2 C. Fe 2+ + 2Cl - → FeCl 2 D. H + + S 2- → H 2 S↑ Câu 8: 15. (ĐH B-2009) Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2 (2) CuSO 4 + Ba(NO 3 ) 2 (3) Na 2 SO 4 + BaCl 2 (4) H 2 SO 4 + BaSO 3 (5) (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 (6) Fe 2 (SO 4 ) 3 + Ba(NO 3 ) 2 Các phản ứng đều có cùng 1 phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6) B. (1), (3), (5), (6) C. (2), (3), (4), (6) D. (3), (4), (5), (6) Câu 9: Cho các phản ứng sau: 1. NaOH + HClO → NaClO + H 2 O 2. Mg(OH) 2 + 2HCl → MgCl 2 + 2H 2 O 3. 3KOH + H 3 PO 4 → K 3 PO 4 + 3H 2 O 4. NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O 5. Ba(OH) 2 + 2HNO 3 → Ba(NO 3 ) 2 + 2H 2 O Số phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn : H + + OH - → H 2 O là: A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 10: Cho các phản ứng sau: (a)FeS + 2HCl FeCl 2 + H 2 S (b) Na 2 S + 2HCl 2NaCl + H 2 S (c)2AlCl 3 + 3Na 2 S + 6H 2 O 2Al(OH) 3 + 3H 2 S + 6NaCl (d) KHSO 4 + KHS K 2 SO 4 + H 2 S (e)BaS + H 2 SO 4 (loãng) BaSO 4 + H 2 S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S 2- + 2H + H 2 S là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 11: Cho phản ứng hóa học NaOH + HCl → NaCl + H 2 O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. 2KOH + FeCl 2 → Fe(OH) 2 + 2KCl. B. NaOH + NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + H 2 O. C. NaOH + NH 4 Cl → NaCl + NH 3 + H 2 O. D. KOH + HNO 3 → KNO 3 + H 2 O. Câu 12: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) NaHS + NaOH → (2) Ba(HS) 2 + KOH → (3) Na 2 S + HCl → (4) CuSO 4 + Na 2 S → (5) FeS + HCl → (6) NH 4 HS + NaOH → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là A. (3), (4), (5). B. (1), (2). C. (1), (2), (6). D. (1), (6). Câu 13: Dung dịch H 2 SO 4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Al 2 O 3 , Ba(OH) 2 , Ag. B. CuO, NaCl, CuS. C. FeCl 3 , MgO, Cu. D. BaCl 2 , Na 2 CO 3 , FeS. Câu 14: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A. Ca(HCO 3 ) 2 . B. FeCl 3 . C. AlCl 3 . D. H 2 SO 4 . Câu 15: Khi cho dung dịch muối A lần lượt tác dụng với Ba(NO 3 ) 2 và KOH dư đều thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Vậy A có thể là công thức nào sau đây ? A. CuSO 4 B. MgSO 4 C. Na 2 CO 3 D. Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 16: 2. (CĐ-2008) Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO 3 ) 2 , SO 3 , NaHSO 4 , Na 2 SO 3 , K 2 SO 4 . Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl 2 là A. 4 B. 6 C. 3 D. 2 Câu 17: 7. (ĐH B-2008) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là Lê Thanh Phong – 0978.499.641 Trang 5 A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 18: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1M là: A. 250ml B. 150ml C. 200ml D. 100ml. Câu 19: 8. (CĐ-2008) Cho dãy các chất: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaCl, MgCl 2 , FeCl 2 , AlCl 3 . Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 tạo thành kết tủa là A. 5 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 20: Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO 3 , Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , NaHSO 4 . Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 21: 22. (ĐH B-2007) Trong các dung dịch: HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 . Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là A. HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 B. HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 C. NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 D. HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 Câu 22: 25. (ĐH A-2007) Cho dãy các chất: Ca(HCO 3 ) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , ZnSO 4 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 23: 31. (ĐH B-2011) Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol : (1) H 2 NCH 2 COOH, (2) CH 3 COOH, (3) CH 3 CH 2 NH 2 . Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (2) , (3) , (1) D. (2), (1), (3) Câu 24: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ nhất? A. 2 Ba(OH) B. 2 4 H SO C. HCl D. NaOH Câu 25: Cho dãy các chất: Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , NaHCO 3 , NaAlO 2 , (NH 4 ) 2 CO 3 ,Na 2 SO 4 . Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 26: Cho các chất: NaHCO 3 , Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Zn(OH) 2 , NaHS, K 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5 Câu 27: Dung dịch X gồm a mol Na + ; 0,15 mol K + ; 0,1 mol 3 HCO − ; 0,15 mol 2 3 CO − và 0,05 mol 2 4 SO − . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là A. 33,8 gam B. 28,5 gam C. 29,5 gam D. 31,3 gam Câu 28: Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na + ; 0,02 mol Ca 2+ ; 0,02 mol 3 HCO − và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là A. 3 NO − và 0,03 B. Cl − và 0,01 C. 2 3 CO − và 0,03 D. OH − và 0,03 Câu 29: Dung dịch X gồm 0,1 mol K + , 0,2 mol Mg 2+ , 0,1 mol Na + , 0,2 mol Cl – và a mol Y 2– . Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y 2– và giá trị của m là A. SO 4 2– và 56,5. B. CO 3 2– và 30,1. C. SO 4 2– và 37,3. D. B. CO 3 2– và 42,1. Câu 30: Có 5 dung dịch đựng riêng biệt trong 5 ống nghiệm (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 2 , Cr(NO 3 ) 3 , K 2 CO 3 , Al(NO 3 ) 3 . Cho Ba(OH) 2 đến dư vào 5 dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 31: Cho dãy các chất: (NH 2 ) 2 CO, NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaHCO 3 , ZnCl 2 , FeCl 2 , KCl. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư tạo thành kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 32: Trong số các dung dịch: NaHCO 3 (1); Na 2 SO 3 (2); KOH (3); Na 2 SO 4 (4), KNO 3 (5) có x dung dịch tác dụng được với KOH ; y dung dịch tác dụng với dung dịch HCl; z dung dịch sau khi thêm axit sunfuric loãng tác dụng được với kim loại Cu. x , y, z có giá trị lần lượt là: A. 1, 3, 1. B. 1, 4, 2 C. 2, 3, 0 D. 0, 4, 1 Câu 33: Trong các phản ứng sau, xảy ra trong dung dịch : 1, Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 2, Na 2 CO 3 + FeCl 3 3, Na 2 CO 3 + CaCl 2 4, NaHCO 3 + Ba(OH) 2 5, (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba( OH) 2 6, Na 2 S + AlCl 3 Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là: A. 2, 6 B. 2, 3, 5 C. 1, 3, 6 D. 2, 5, 6 Câu 34: Cho các chất: NaHCO 3 , CO, Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 , HF, Cl 2 , NH 4 Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 35: Ba dung dịch A, B, C thoả mãn A + B → (có kết tủa xuất hiện). B + C → (có kết tủa xuất hiện). Lê Thanh Phong – 0978.499.641 Trang 6 A + C → (có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát ra) A, B, C lần lượt là: A. NaHSO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 . B. Al 2 (SO 4 ) 3 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 . C. FeCl 2 , Ba(OH) 2 , AgNO 3 . D. NaHCO 3 , NaHSO 4 , BaCl 2 . Câu 36: Cho các chất sau: glucozơ, glyxin, Ca(HCO 3 ) 2 , KHS, NaH 2 PO 4 , Al, Pb(OH) 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 , KHSO 3 , CuO, ZnO, Sn(OH) 2 , AlCl 3 , CH 3 NH 2 . Số chất lưỡng tính là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 37: Cho các chất sau: H 3 PO 4 , HF, C 2 H 5 OH, HClO 2 , Ba(OH) 2 , HClO 3 , CH 3 COOH, BaSO 4 , FeCl 3 , Na 2 CO 3 , HI. Trong các chất trên, số chất điện li mạnh là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 38: Cho dãy gồm các chất: Al, NaHCO 3 , NaAlO 2 , ZnO, CH 3 COONH 4 , Zn(OH) 2 , AlCl 3 , NaHSO 4 , CH 3 -NH 2 , NH 2 - CH 2 -COOH. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là. A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 39: Cho (x + 1,5y) mol Ba(OH) 2 vào dung dịch chứa x mol NH 4 + , y mol Ba 2+ và z mol HCO 3 - , đun nóng nhẹ. Sau khi các phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch A. Ba(HCO 3 ) 2 . B. không chứa chất tan. C. Ba(OH) 2 . D. chứa Ba(HCO 3 ) 2 và NH 4 HCO 3 . Câu 40: (**): Cho các phản ứng sau : (1) C 2 H 2 + dung dịch` AgNO 3 /NH 3 (2) dung dịch H 2 S + dung dịch SO 2 (3) SO 2 + dung dịch Cl 2 (4) dung dịch (CH 3 COO) 2 Pb + dung dịch KI (5) dung dịch CdSO 4 + dung dịch Na 2 S (6) khí HBr + dung dịch AgNO 3 (7) dung dịch K 2 Cr 2 O 7 dư + dung dịch Ba(NO 3 ) 2 (8) Na 2 S 2 O 3 + dung dịch HCl Số phản ứng sinh ra chất kết tủa màu vàng là : A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 41: Cho các phản ứng sau : (1) dd KHSO 4 + dd Ba(HCO 3 ) 2 (2) K + dung dịch Ca(H 2 PO 4 ) 2 (3) dd AlCl 3 + dd K 2 CO 3 (4) NH 4 NO 3 + dung dịch KAlO 2 (K[Al(OH)] 4 (5) dd (NH 4 ) 2 CO 3 + dd Ba(OH) 2 (6) Na 2 O + dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 (7) dd CaOCl 2 + dd HCl đặc (8) BaBr 2 + dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng Số phản ứng vừa có kết tủa vừa có khí thoát ra là : A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 42: Cho các chất: Ba; BaO; Ba(OH) 2 ; NaHCO 3 ; BaCO 3 ; Ba(HCO 3 ) 2 ; BaCl 2 . Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO 4 tạo ra kết tủa là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 43: Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na 2 CO 3 và AlCl 3 ; (2) NaHCO 3 và Ba(OH) 2 ; (3) NaHSO 4 và MgCl 2 ; (4) HCl và NaAlO 2 ; (5) Fe 2 (SO 4 ) 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Trộn các chất trong các cặp đó với nhau, các trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là A. (1), (2), (4). B. (1), (4), (5). C. (1), (3), (5). D. (2), (3), (4). Câu 44: Cho các phản ứng hoá học sau: (1) Ca(HCO 3 ) + NaOH → (2) NaHCO 3 + Ca(OH) 2 → (3) NaHCO 3 + HCl → (4) NaHCO 3 + KOH → (5) KHCO 3 + NaOH → (6) NH 4 HCO 3 + NaOH → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn: HCO 3 − + OH − → CO 3 2 − + H 2 O là A. (1), (3), (5). B. (4), (5). C. (1), (2), (6). D. (4), (5), (6). Câu 45: Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO 4 0,01 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 3,31 gam B. 2,33 gam C. 1,71 gam D. 0,98 gam Câu 46: 17. (ĐH A-2010) Dung dịch X chứa: 0,07 mol Na + ; 0,02 mol SO 4 2− và x mol OH - . Dung dịch Y có chứa ClO 4 - , NO 3 - và y mol H + ; tổng số mol ClO 4 - và NO 3 - là 0,04. Trộn X và Y được 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của nước) là A. 2 B. 12 C. 13 D. 1 Câu 47: Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H 2 O dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H 2 (đktc). Cho X vào dung dịch FeCl 3 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là A. 2,14. B. 6,42. C. 1,07. D. 3,21. Câu 48: Thả nhẹ 6,85 gam Ba (được cắt nhỏ) vào 20 gam dung dịch H 2 SO 4 9,80%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Nồng độ chất tan có trong dung dịch X là: A. 23,22% B. 23,12% C. 22,16% D. 31,96% Câu 49: Một dung dịch A chứa: K + , Mg 2+ , Al 3+ và SO 4 2- .Cho 75 ml dung dịch A tác dụng lượng dư BaCl 2 tạo thành 55,92 gam kết tủa.Biết các cation trong A có tỉ lệ mol 1 : 2 : 1.Cô cạn 75ml dung dịch A thu được khối lượng muối khan : A. 23,04 gam B. 28,44 gam C. 25,00 gam D. 29,88 gam Lê Thanh Phong – 0978.499.641 Trang 7 Câu 50: 9. (CĐ-2008) Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+ , SO 4 2− , NH 4 + , Cl - . Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa - Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam B. 7,04 gam C. 7,46 gam D. 3,52 gam Câu 51: Dung dịch Y có chứa các ion: NH 4 + , NO 3 - , SO 4 2- . Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 , đun nóng được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam dung dịch Y cho tác dụng với một lượng bột Cu dư và H 2 SO 4 loãng dư sinh ra V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là A. 1,87 B. 2,24 C. 1,49 D. 3,36 Câu 52: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na + ; x mol 2- 4 SO ; 0,12 mol - Cl và 0,05 mol + 4 NH . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,190 B. 7,020 C. 7,875 D. 7,705 Câu 53: Dung dịch X chứa 0,015 mol Na + , x mol HCO 3 - , 0,1 mol NH 4 + và 0,05 mol NO 3 - . Dung dịch Y chứa Ca(OH) 2 1M. Cho từ từ 200 ml dung dịch Y vào dung dịch X, đun nóng nhẹ ( giả sử nước bay hơi là không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Y giảm là m gam. Giá trị của m là: A. 8,2 B. 21,7 C. 6,5 D. 15,2 Câu 54: Chia 102,45 gam hỗn hợp X gồm hai muối HCO 3 − và CO 3 2− của cùng một ion mang điện tích 1 + thành ba phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư được 40 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư được 29,55 gam kết tủa. Phần 3 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch KOH 2M. Giá trị vủa V là A. 0,4 lít. B. 0,15 lít. C. 0,125 lít. D. 0,075 lít. Câu 55: Hỗn hợp X gồm hai muối R 2 CO 3 và RHCO 3 . Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau: - Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 35,46 gam kết tủa . - Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl 2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa . - Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của V là A. 180. B. 200. C. 110. D. 70. Câu 56. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau : FeCl 3 , CuCl 2 , AlCl 3 , FeSO 4 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 57: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO 3 ) 2 0,6M và BaCl 2 0,4M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 14,775 gam. B. 19,7gam. C. 23,64 gam. D. 11,82 gam. Câu 58: Cho 3 dung dịch chứa 3 muối X, Y và Z (có các gốc axit khác nhau). Biết: - Dung dịch muối X tác dụng với dung dịch muối Y có khí bay ra; - Dung dịch muối Y tác dụng với dung dịch muối Z có kết tủa xuất hiện; - Dung dịch muối X tác dụng với dung dịch muối Z có kết tủa xuất hiện và có khí bay ra. Các muối X, Y, X lần lượt là: A. NaHSO 4 , Na 2 CO 3 , Ba(HCO 3 ) 2 . B. NaHCO 3 , Na 2 SO 4 , Ba(HCO 3 ) 2 . C. Na 2 CO 3 , NaHSO 4 , Ba(HCO 3 ) 2 . D. NaHSO 4 , Na 2 CO 3 , Mg(HCO 3 ) 2 . Câu 59: Dung dịch X chứa 0,1 mol Na + ; 0,3 mol Mg 2+ ; 0,4 mol Cl - và a mol SO 4 2- . Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là: A. 52,5 gam. B. 38,1 gam. C. 47,2 gam. D. 36,8 gam. Câu 60: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn dạng: 2H + + CO 3 2- → CO 2 + H 2 O A. K 2 CO 3 + 2HNO 3 →2KNO 3 + CO 2 + H 2 O B. CaCO 3 + 2HCl →CaCl 2 + CO 2 + H 2 O C. Na 2 CO 3 + CH 3 COOH →2CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O D. 2NaHCO 3 + H 2 SO 4 (loãng) →Na 2 SO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O Câu 61: Cho các chất sau: NH 4 NO 3 , NaHSO 4 , NH 4 HCO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . Số chất khi tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được kết tủa là: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 62: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng ? A. Na 3 PO 4 → 3Na + + PO 4 3- . B. CH 3 COOH CH 3 COO - + H + . C. HCl → H + + Cl - . D. H 3 PO 4 → 3H + + 3PO 4 3- . Lê Thanh Phong – 0978.499.641 Trang 8 . 2015 LÝ THUYẾT & BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LY – PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG I : I. SỰ ĐIỆN LI: 1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. 2. Chất điện. Ca 2+ ; 0,02 mol 3 HCO − và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là A. 3 NO − và 0,03 B. Cl − và 0,01 C. 2 3 CO − và 0,03 D. OH − và 0,03 Câu 29: Dung dịch. mol Cl – và a mol Y 2– . Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y 2– và giá trị của m là A. SO 4 2– và 56,5. B. CO 3 2– và 30,1. C. SO 4 2– và 37,3. D. B. CO 3 2– và 42,1. Câu