Trắc nghiệm chương 1: Cơ thể và môi trường

23 830 11
Trắc nghiệm chương 1: Cơ thể và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần Vii: sinh thái học Chơng i. sinh tháI học Cá thể và quần thể sinh vật Câu 1: Những nhân tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động là: (còn nếu phụ thuộc vào mật độ của thể quần thể là câu nào) A. Nhân tố hữu sinh B. Các nhân tố vô sinh C. Các bệnh truyền nhiễm D. Nớc, không khí, độ ẩm, ánh sáng. Câu 2: Giới hạn sinh thái là: A. Khoảng cách xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống tồn tại, phát triển ổn định theo thời gian. B. Khoảng cách xác định ở đó loài sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thờng nhng năng l- ợng bị hao tổn tối thiểu. C. Khoảng chống chịu ở đó, đời sống của loài ít bất lợi. D. Khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợi nhất. Câu 3: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhân tố sinh thái này nhng hẹp đối với một số nhân tố khác, chúng có vùng phân bố: A. Hạn chế B. Rộng C. Vừa phải D. Hẹp Câu 4: Tín hiệu chính để điều khiển nhịp điệu sinh học ở động vật là: A. Nhiệt độ B. Độ ẩm C. Độ dài ánh sáng D. Trạng thái sinh thái. Câu 5: ý nghĩa sinh thái của quan hệ cạnh tranh là ảnh hởng đến số lợng, sự phân bố của: A. ổ sinh thái B. Tỷ lệ đực cái, tỷ lệ nhóm tuổi C. ổ sinh thái, hình thái D. Hình thái, tỷ lệ đực cái. Câu 6: Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lợng cá thể ổn định do: A. Sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm B. Sức sinh sản tăng, sự tử vong tăng C. Sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng D.Tơng quan giữa tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử vong Câu 7: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế điều chỉnh số lợng của quần thể là: A. Sức sinh sản B. Sự tử vong C. Sức tăng trởng cá thể D. Nguồn thức ăn từ môi trờng. Câu 8: Điều không đúng về cơ chế tham gia điều chỉnh số lợng cá thể của quần thể là: A. Sự thay đổi mức độ sinh sản và tử vong dới tác động của nhân tố vô sinh và hữu sinh. B. Sự cạnh tranh cùng loài và sự di c của một bộ phận hay cả quần thể. C. Sự điều chỉnh vật ăn thịt và vật kí sinh. D. Tỷ lệ sinh tăng thì tỷ lệ tử giảm trong quần thể. Câu 9: Đặc trng di truyền ở một quần thể giao phối đợc thể hiện ở: A. Số lợng cá thể và mật độ cá thể. B. Số lợng kiểu hình khác nhau trong quần thể. C. Tần số alen và tần số kiểu gen. D. Nhóm tuổi và tỷ lệ giới tính của quần thể. Câu 10: Phát biểu đúng về vai trò của ánh sáng đối với sinh vật là: A. Tia hồng ngoại tham gia vào sự chuyển hoá vitamin ở động vật. B. Điều kiện chiếu sáng không ảnh hởng đến hình thái của thực vật. C. ánh sáng nhìn thấy tham gia vào quá trình quang hợp ở thực vật. D. Tia tử ngoại chủ yếu tạo nhiệt sởi ấm cho sinh vật. Câu 11: Hiện tợng nào sau đây không phải là nhịp sinh học ? A. Nhím ban ngày cuộn mình nằm nh bất động, ban đêm sục sạo kiếm mồi và tìm bạn. B. Cây mọc trong môi trờng có ánh sáng chỉ chiếu từ một phía thờng có thân uốn cong, ngọn cây vơn về phía nguồn sáng. C. Khi mùa đông đến, chim én rời bỏ nơi lạnh giá, khan hiếm thức ăn đến nơi ấm áp, có nhiều thức ăn. D. Vào mùa đông những vùng có băng tuyết, phần lớn cây xanh rụng lá và sống ỏ trạng thái giả chết Câu 12: Một loài sâu có ngỡng nhiệt phát triển là 5 o C, thời gian vòng đời ở 20 o C là 20 ngày. Một vùng có nhiệt độ trung bình 25 o C, thì thời gian của 1 vòng đời theo lí thuyết là: A. 15 ngày. B. 20 ngày. C. 30 ngày. D. 15 ngày. Câu 13: Sự biến động số lợng cá thể của quần thể cá cơm ở vùng biển Peru liên quan đến hoạt động hiện tợng El-Nino là kiểu biến động: A. Theo chu kỳ nhiều năm. C. Không theo chu kỳ. B. Theo chu kỳ tuần trăng. D. Theo chu kỳ mùa. Câu 14: Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể: A. Các con cá chép sống trong hồ. C. Các con chim sống trong một khu rừng. B. Các cây cọ sống trên một quả đồi. D. Các con voi sống trong rừng Tây Nguyên. Câu 15: Dấu hiệu nào sau không phải là dấu hiệu đặc trng của quần thể ? A. Mối quan hệ giữa các cá thể. C. Tỷ lệ nhóm tuổi. B. Kiểu phân bố. D. Tỷ lệ đực, cái. Câu 16: Nhóm cá thể nào sau đây là quần thể ? A. Cá diếc và cá vàng trong bể cá cảnh. C. Cây trong vờn. B. Các con voi trong vờn bách thú. D. Cỏ lác ven hồ. Câu 17: Tập hợp nào sau đây là quần thể: A. Ruồi và muỗi sống trong một gian nhà. B. Các cây sống chung trong khu vờn. C. Những con giun đất sống ở ven sông và những con giun đất sống ở ven rừng. D. Tất cả những cây lim sống trong một khu rừng. Câu 18: Trong tự nhiên, các quần thể hoang dã thờng có kiểu phân bố: A. Rời rạc. B. Tập trung. C. Ngẫu nhiên. D. Cân bằng. Câu 19: Trong công thức biểu thị sự tăng trởng của quần thể, r là gì ? A. Hệ số sinh trởng của quần thể trung bình. B. Số lợng cá thể trong quần thể. C. Mật độ quần thể. D. Tiềm năng của quần thể. Câu 20: Quần thể nấm men cứ 1 giờ sẽ tăng 1/2, thì cứ 10 tế bào nấm men sau 6 giờ sinh ra số tế bào là: A. 10 6 B. 6 10 C. 200 D. 600. Câu 21: Vòng đời của một loài sâu bọ ở 30 o C là 8 ngày, ở 15 o C là 18 ngày. Vậy ngỡng nhiệt độ của loài đó là: A. 15 o C B. 35 o C C. 3 o C D. 5 o C Câu 22: Một loài sâu bọ có nhiệt độ ngỡng là 5 o C và một vòng đời cần 20 ngày ở 30 o C. Nếu một tỉnh có nhiệt độ trung bình một ngày là 25 o C, thì loài đó có số lứa: A. 15 lứa. B. 20 lứa. C. 25 lứa. D. 30 lứa. Câu 23: Giả sử nuôi ruồi nhà (Musca domestica) cùng 1 lứa nhng cùng lúc chia 2 nơi: Hà Nội và Matxcơva, thì ruồi ở đâu đẻ sớm hơn ? A. Hà Nội. B. Matxcơva. C. Nh nhau. D. Tuỳ chế độ ăn. Câu 24: Quần thể muỗi có số lợng cá thể tăng theo mùa , giảm về mùa đông. Đây là kiểu biến động: A. Không theo chu kì. C. Theo chu kì nhiều năm. B. Theo chu kì mùa. D. Theo chu kì tuần trăng. Câu 25: Sự canh tranh của các cá thể cùng loài sẽ làm: A. Tăng số lợng cá thể của quần thể, tăng cờng hiệu quả của nhóm. B. Giảm số lợng cá thể của quần thể, đảm bảo cho số lợng cá thể của quần thể tơng ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trờng. C. Suy thoái quần thể do các cá thể cùng lòai tiêu diệt lẫn nhau. D. Tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trờng. Câu 26: Yếu tố quyết định mức độ đa dạng của một thảm thực vật cạn là: A. Gió. B. ánh sáng. C. Nớc. D. Không khí. Câu 27: Tập hợp sinh vật nào dới đây đợc xem là quần thể giao phối: A. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê. B. Những con cá sống trong cùng một cái hồ. C. Những con ông thợ lấy mật ở một vờn hoa. D. Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ. Câu 28: Nơi ở là: A. Khu vực sống của sinh vật. B. Nơi c trú của loài. C. Khoảng không gian sinh thái. D. Nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật. Câu 29: ảnh hởng của nhiệt độ đến hoạt động của sinh vật biểu hiện rõ nhất là tác động tới: A. tốc độ chuyển hóa vật chất B. cơ chế quang hợp hoặc hô hấp C. tập tính trú đông hay chống nóng D. phân bố địa lí. Câu 30: Với cây lúa, ánh sáng có vai trò quan trọng nhất ở giai đoạn nào ? A. Hạt nảy mầm. B. Mạ non. C. Gần trổ bông. D. Trổ bông. Câu 31: Đồng hồ sinh học ở sinh vật có khả năng: A. Biểu thị thời gian. C. Thích nghi với môi trờng. B. Biến đổi theo chu kì. D. Dự báo thời tiết. Câu 32: Yếu tố nào kiểm soát cơ chế hoạt động của Đồng hồ sinh học ? A. Chất tiết từ mô, tế bào hoặc cơ quan. B. Nhiệt độ và độ ẩm của môi trờng. C. Do nhân tố di truyền. D. Do nhân tố ánh sáng. Câu 33: Nội dung quy luật giới hạn sinh thái: A. Khả năng thích ứng của sinh vật với môi trờng. B. Giới hạn phản ứng của sinh vật với môi trờng. C. Mức độ thuận lợi của sinh vật với môi trờng. D. Giới hạn phát triển của cơ thể sinh vật. Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng về nhịp sinh học ? A. Nhịp sinh học là những biến đổi của sinh vật với sự thay đổi đột ngột của môi trờng. B. Nhịp sinh học là phản ứng nhịp nhàng của sinh vật với những thay đổi có tính chu kì của môi trờng. C. Nhịp sinh học là những biến đổi của sinh vật khi môi trờng thay đổi. D. Nhịp sinh học là những phản ứng nhịp nhàng của sinh vật với những thay đổi không liên tục của môi trờng. Câu 35: Nếu làm thí nghiệm đánh dấu rồi thả ra, bắt lại để xác định kích thớc quần thể chuột trên 1 đảo. Nếu đã đánh dấu đợc 100 con, sau đó thả ra, khi bắt đợc 80 con chuột thì có 20 con đợc đánh dấu. Kích thớc quần thể chuột là: A. 800 con. B. 1200 con. C. 600 con. D. 400 con. Câu 36: Nếu có 400 con sóc sống trên một hòn đảo có diện tích 40 ha, thì mật độ quần thể sóc là: A. 10 con/ha. B. 20 con/ha. C. 150 con/ha. D. 30 con/ha. Câu 37: Quần thể chuột rừng tha và quần thể chuột đất canh tác đợc gọi: A. Hai quần thể sinh thái. C. Hai quần thể địa lí. B. Hai quần thể hình thái. D. Hai quần thể di truyền. Câu 38: Trong điều kiện thuận lợi, một quần thể sinh trởng nhanh, vợt qua sức chứa tối đa thì: A. Tự điều chỉnh để cân đối để chứa đợc số cá thể d thừa B. Giảm kích thớc quần thể để nhanh chóng trở về mức ổn định C. Các cá thể cạnh tranh khốc liệt đẫn đến loại trừ lẫn nhau D. Tỉ lệ sinh sản giảm, tỉ lệ tử tăng Câu 39: Với cây lúa, nhiệt độ có vai trò quan trọng nhất ở giai đoạn nào ? A. Hạt nảy mầm. B. Mạ non. C. Gần trổ bông. D. Trổ bông. Câu 40: Lá rụng vào mùa thu sang đông có ý nghĩa gì cho sự tồn tại của cây. A. Giảm tiếp xúc với môi trờng B. Giảm tiêu phí năng lợng C. Giảm tích luỹ chất hữu cơ D. Giảm sâu bọ phá hoại Câu 41: Đặc điểm của nhịp điệu sinh học là gì ? A. Mang tính thích nghi tạm thời B. Có tính thờng biến C. Một số loài thờng biến D. Không di truyền đợc Câu 42: Nguyên nhân hình thành nhịp sinh học là do: A. Sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng và tối trong ngày B. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm. C. Do cấu tạo cơ chế chỉ thích nghi với hoạt động ngày và đêm D. Do yếu tố con mồi. Câu 43: Cây trồng ở vào giai đoạn nào sau đây chịu ảnh hởng mạnh nhất bởi nhiệt độ ? A. Nở hoa B. Nảy mầm C. Cây non D. Sắp nở hoa Câu 44: Quy luật nào chi phối hiện tợng bón phân đầy đủ mà vẫn không cho năng suất cao ? A. Tác động không đều B. Tác động qua lại C. Quy luật giới hạn D. Tác động tổng hợp Câu 45: Tổng nhiệt hữu hiệu là lợng nhiệt cần thiết: A. Cho hoạt động sinh sản của động vật. B. Cho một chu kì phát triển của sinh vật. C. Cho sự chống lại điều kiện bất lợi của sinh vật. D. cho quá trình sinh trởng, phát triển của động vật. Câu 46: Ngủ đông ở động vật biến nhiệt để: A. Nhạy cảm với môi trờng. C. Thích nghi với môi trờng. B. Báo hiệu mùa lạnh. D. Tồn tại. Câu 47: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật: A. Định hớng. B. Vận động. C. Nhận biết. D. Kiếm mồi. Câu 48: Nhiệt độ môi trờng tăng có ảnh hởng nh thế nào đến tốc độ sinh trởng, tuổi phát dục ở động vật biến nhiệt ? A. Tốc độ sinh trởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn. B. Tốc độ sinh trởng tăng, thời gian phát dục kéo dài. C. Tốc độ sinh trởng giảm, thời gian phát dục rút ngắn. D. Tốc độ sinh trởng giảm, thời gian phát dục kéo dài. Câu 49: Cá chép có nhiệt độ tơng ứng 2 o C, 28 o C, 44 o C. Cá rôphi có nhiệt độ tơng ứng 5,6 o C, 30 o C, 42 o C Nhận định nào sau đây đúng nhất ? A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi, vì giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. B. Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi, vì có điểm cực thuận thấp hơn. C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn, vì có giới hạn dới thấp hơn. D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn, vì có giới hạn dới thấp hơn. Câu 50: Khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng với những thay đổi có tính chu kì của môi trờng gọi là: A. Đồng hồ sinh học. B. Nhịp sinh học. C. Tập tính. D. Ngủ đông, di c. Câu 51: Đối với cá rô phi ở Việt Nam, khoảng nhiệt độ từ 5,6 0 C đến 42 0 C đợc gọi là: A. Giới hạn trên B. Giới hạn dới C. Giới hạn chịu đựng D. Giới hạn sinh thái Câu 52: Yếu tố nào đóng vai trò kiểm soát cơ chế hoạt động đồng bộ của đồng hồ sinh học ở thực vật: A. Chất tiết từ mô, tế bào hoặc cơ quan C. Cơ quan B. Nhiệt độ và độ ẩm hoặc cơ quan D. ánh sáng Câu 53 : Tại điểm cực thuận, sinh vật có biểu hiện nh thế nào ? A. Sinh trởng tốt nhất, sinh sản tốt nhất B. Phát triển tốt nhất, sinh sản tốt nhất C. Sinh trởng, phát triển và sinh sản tốt nhất D. Sinh trởng tốt nhất, phát triển tốt nhất Câu 54: Đặc điểm thích hợp làm giảm mất nhiệt của cơ thể voi sống ở vùng ôn đới so với vùng nhiệt đới là. A. có đôi tai dài và lớn B. có lớp mỡ dày bao bọc C. kích thớc cơ thể nhỏ D. ra mồ hôi nhiều Câu 55: Nhiều loài cây có những đặc điểm thích nghi khi lửa cháy lớt qua nh thế nào ? A. thân có vỏ mỏng sần sùi, cây thân thảo, có thân ngầm dới mặt đất, mặt nớc để tránh lửa. B. thân có vỏ dày chịu lửa tốt, cây thân thảo, có thân ngầm dới mặt đất, mặt nớc để tránh lửa. C. thân có vỏ dày chịu lửa tốt, cây thân thảo có thân bò lan mặt đất, mặt nớc để tránh lữa D. thân có vỏ dày chịu lửa tốt, cây thân thảo, có rễ dài dới mặt đất, mặt nớc để tránh lửa Câu 56: Thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, thực vật đợc chia thành những nhóm nào ? A. Cây a sáng mạnh, a sáng vừa và cây a bóng. B. Cây a sáng , a bóng và cây chịu bóng. C. Cây a sáng mạnh, a sáng vừa và cây chịu bóng. D. Cây a sáng , a bóng và cây chịu tối. Câu 57: ảnh hởng của độ ẩm đến động vật biến nhiệt nh thế nào ? A. khi độ ẩm thấp, tuổi thọ bị rút ngắn do mất nớc, khi độ ẩm quá cao, nhiệt độ xuống thấp, tỉ lệ chết giảm. B. khi độ ẩm giảm thấp, tuổi thọ bị rút ngắn do mất nớc, khi độ ẩm quá cao, nhiệt độ bình thờng, tỉ lệ chết cao. C. khi độ ẩm giảm thấp, tuổi thọ đợc kéo dài, khi độ ẩm quá cao, nhiệt độ xuống thấp, tỉ lệ chết càng cao. D. khi độ ẩm thấp, tuổi thọ bị rút ngắn do mất nớc, Ngợc lại, khi độ ẩm quá cao, nhiệt độ xuống thấp, tỉ lệ chết càng cao. Câu 58: Liên quan đến độ ẩm, những loài ếch nhái thờng xuất hiện và hoạt động vào thời gian nào trong ngày ? A. vào sáng sớm hay chiều tà B. vào sáng sớm hay buổi tối C. vào buổi sáng muộn hay chiều tà D. vào sáng sớm hay buổi tra Câu 59: ảnh hởng của nhân tố sinh thái tới sinh vật thế nào ? A. thay đổi theo từng môi trờng và không thay đổi theo thời gian B. không thay đổi theo từng môi trờng và không thay đổi theo thời gian C. thay đổi theo từng môi trờng và thay đổi theo thời gian D. không thay đổi theo từng môi trờng và thay đổi theo thời gian Câu 60: Công thức tính tổng hửu hiệu ngày là: A. T = (k - x) n B. T = (x - n) k C. T = (n - k) x D. T = (x - k) n Câu 61: Những động vật đi ăn trớc lúc mặt trời mọc ? A. chim bìm bịp và gà cỏ B. chim chích chòe, chào mào, khớu. C. Vạc, diệc, sếu. D. Gà cỏ, chào mào Câu 62: Trong tháp tuổi của quần thể già có: A. nhóm tuổi trớc sinh sản bằng các nhóm tuổi còn lại B. nhóm tuổi trớc sinh sản chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản C. nhóm tuổi trớc sinh sản lớn hơn các nhóm tuổi còn lại D. nhóm tuổi trớc sinh sản bé hơn các nhóm tuổi còn lại Câu 63: Những loài có sự phân bố đều: A. cây cỏ lào, cây chôm chôm mọc ven rừng, giun đất sống đông đúc nơi có độ ẩm cao, đàn trâu rừng. B. Các cây gỗ trong rừng nhiệt đới, các loài sâu sống trên tán lá cây, các loài sò sống trong vùng triều. C. đàn trâu rừng, chim cánh cụt D. Chim cánh cụt, dã tràng cùng nhóm tuổi, cây thông trong rừng Câu 64: Điều nào không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự biến đổi số lợng của quần thể: A. Mức cạnh tranh B. Mức sinh sản C. Mức xuất nhập c D. Mức tử vong Câu 65: Tỉ lệ giới tính thay đổi chủ yếu: A. theo lứa tuổi của cá thể B. do nhiệt độ của môi trờng C. do nơi sinh sống D. do nguồn thức ăn Câu 66: Những loài thờng có những biến động không theo chu kì: A. những loài có vùng phân bố rộng và kích thớc quần thể nhỏ B. những loài có vùng phân bố hẹp và kích thớc quần thể lớn C. những loài có vùng phân bố hẹp và kích thớc quần thể nhỏ D. những loài có vùng phân bố rộng và kích thớc quần thể lớn Câu 67: Đặc điểm nào sau đây là cơ bản nhất đối với quần thể ? A. các cá thể trong quần thể cùng tồn tại ở một thời điểm nhất định B. quần thể có khả năng sinh sản, tạo thành những thế hệ mới C. quần thể là tập hợp một nhóm cá thể cùng loài D. các cá thể trong quần thể cùng sống trong một khoảng không gian xác định Câu 68: Những loài có sự phân bố theo nhóm: A. Cây cỏ lào, cây chôm chôm mọc ven rừng, giun đất sống đông đúc nơi có độ ẩm cao, đàn trâu rừng. B. Các cây gỗ trong rừng nhiệt đới, các loài sâu sống trên tán lá cây, các loài sò sống trong vùng triều. C. Đàn trâu rừng, chim cánh cụt D. Chim cánh cụt, dã tràng cùng nhóm tuổi, cây thông trong rừng Câu 69: Kích thớc quần thể là: A. tổng số cá thể trong quần thể đó B. tổng số năng lợng của các cá thể trong quần thể đó C. tổng số cá thể hay năng lợng hay tổng năng lợng của các cá thể trong quần thể đó D. tổng sản lợng hay tổng năng lợng của các cá thể trong quần thể đó Câu 70: Sự khác nhau giữa môi trờng nớc và môi trờng cạn là: A. cờng độ ánh sáng môi trờng cạn mạnh hơn môi trờng nớc B. nồng độ oxi ở môi trờng cạn cao hơn ở môi trờng nớc C. nớc có độ nhớt thấp hơn không khí D. nớc có nhiều khoáng hơn trong đất Câu 71: Sự nổi sinh vật trong nớc là do: A. Tác động tơng hỗ của môi trờng vào sinh vật B. áp lực từ dới đẩy sinh vật lên trên C. Sự kết hợp giữa khối lợng cơ thể sinh vật và áp lực đẩy của nớc D. Sinh vật thủy sinh bơi lên lớp nớc bề mặt Câu 72: Đặc điểm thích nghi sinh lí của thực vật với môi trờng khô hạn ? A. bề mặt lá láng có tác dụng phản chiếu ánh sáng mặt trời B. có thân ngầm phát triển dới đất C. lỗ khí đóng lại khi gặp khí hậu nóng D. lá xoay chuyển để tránh ánh nắng mặt trời Câu 73: Nhiều loài động vật có mô biểu bì gấp lại thành nhiều nếp, dới mỗi nếp gấp có nhiều mạch máu, đó là đặc điểm thích nghi cho: A. trao đổi khí qua hô hấp B. hạn chế mất nớc qua tiêu hóa C. giữ nhiệt D. tăng cờng vận động Câu 74: ở mô thực vật, các khoảng trống chứa khí nằm giữa các tế bào giúp: A. điều hòa nhiệt độ B. hô hấp sáng C. quang hợp tối D. chống đỡ trong nớc Câu 75: Sự phân bố của một loài sinh vật thay đổi: A. theo cấu trúc tuổi của quần thể B. do hoạt động sống của con ngời C. do nhu cầu nguồn sống của các cá thể trong quần thể D. theo mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Câu 76: Tập hợp nào sau là quần thể ? A. Tập hợp cỏ dại trên đồng ruộng B. Tập hợp cá sống trong Hồ Tây C. Tập hợp cá Cóc sống ở vờn Quốc gia Tam đảo D. Tập hợp cây thân leo trong rừng ma nhiệt đới Câu 77: Những loài cá a oxi thờng sống ở: A. Hồ B. Sông, suối C. Nớc trong hang D. Nơi có nớc sâu Câu 78: Trong mùa sinh sản, Tu hú thờng hay hất trứng của loài chim khác để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậy Tu hú và chim chủ có mối quan hệ : A. Hội sinh B. Hợp tác(tạm thời trong mùa sinh sản) C. ức chế cảm nhiễm D. Cạnh tranh(về nơi đẻ) Câu 79: Đặc điểm thích hợp làm giảm mất nhiệt của cơ thể Voi sống ở vùng ôn đới so với Voi sống ở vùng nhiệt đới là: A. Kích thớc cơ thể nhỏ B. Cơ thể có lớp mỡ dày bao bọc C. Có đôi tai dài và lớn D. Ra mồ hôi Câu 80: Trên một cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài ở trên cao, có loài ở dới thấp, hình thành các khác nhau. A. sinh cảnh B. quần thể C. quần xã D. ổ sinh thái Câu 81: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian đợc gọi là: A. Giới hạn sinh thái B. Sinh cảnh C. Môi trờng D. ổ sinh thái Câu 82: Kích thớc quần thể không có khái niệm nào dới đây A. Kích thớc tối thiểu B. Kích thớc tối đa C. Kích thớc đặc trng D. Kích thớc tối u Câu 83: Kích thớc của quần thể có thể bị giảm khi: A. Mức độ sinh sản nhỏ hơn mức độ tử vong B. Mức độ nhập c lớn hơn xuất c C. Mức độ sinh sản lớn hơn mức độ tử vong D. Mức độ sinh sản bằng mức độ tử vong Câu 84: Nếu mật độ quần thể tăng quá mức tối đa thì: A. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên B. Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên C. Sự xuất c của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu D. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống Câu 85: Sự khác nhau giữa môi trờng nớc và môi trờng trên cạn là : A. Cờng độ ánh sáng ở môi trờng cạn mạnh hơn trong môi trờng nớc B. Nồng độ ôxi ở môi trờng trên cạn cao hơn môi trờng nớc C. Nớc có độ nhớt thấp hơn trong không khí D. Nớc có nhiều khoáng hơn trong đất Câu 86 : Các vi khuẩn lên men láctic trong một vại da đang muối có thể xem là: A. quần thể hữu tính B. quần thể giao phối C. quần thể vô tính D. quần thể tự phối Câu 87 : Thờng thì quần thể muỗi nhà ở cây ngoài trời có nhiều con đực, còn trong phòng có nhiều con cái, vì: A. tỉ lệ tử vong 2 giới không đều B. do nhiệt độ môi trờng C. do độ ẩm không khí D. phân hóa kiểu sinh sống Câu 88 : So sánh giữa thực vật thụ phấn nhờ sâu bọ với thực vật thụ phấn với gió , ngời ta thấy thực vật thụ phấn nhờ gió có đặc điểm A. Hoa có màu rực rỡ và sáng hơn B. Có nhiều tuyến tiết mật C. Có ít giao tử đực hơn A. Hạt phấn nhỏ , nhẹ, nhiều hơn Câu 89 : ở môi trờng rất khô hạn, một số loài thú có thể tồn tại mặc dù không đợc uống nớc . Đó là do : A. Chúng thu nhận và sử dụng nớc một cách hiệu quả từ nguồn nớc chứa trong thức ăn B. Chúng có khả năng dự trữ nớc trong cơ thế C. Chúng đào hang và trốn dới đất trong những ngày nóng D. Chúng có thể sống sót không cần nớc cho tới khi có ma Câu 90 : Sự thích nghi của động vật làm tăng cơ hội thụ tinh là : A. Đẻ trứng có vỏ cứng bọc B. Chuyển trực tiếp giao tử đực vào trong cơ thể con cái C. Sản sinh một số lợng lớn trứng và tinh trùng D. Đẻ con Câu 91 : Đặc điểm nào sau đây không có ở cây a bóng? A. Có lá mỏng B. Màu lá xanh đậm do chứa nhiều hạt sắc tố C. Thờng mọc ở dới tán cây khác D. Có lá dày Câu 92 : Cá sấu há miệng to cho một loài chim xỉa răng là mối quan hệ ? A. Cng sinh B. hi sinh C. Hp tỏc D. Kớ sinh Cõu 93: Da vo m, sinh vt c chia thnh cỏc nhúm: A. trờn cn v di nc B. a m v a hn C. a m, a m va v chu hn D. a m, chu hn v a hn Cõu 94: c im hỡnh thỏi no c trng cho nhng loi chu khụ hn ? A. lỏ hp hoc bin thnh gai B. tr nc trong lỏ, thõn, c hay r C. trờn mt lỏ cú nhiu khớ khng D. r rt phỏt trin Cõu 95: Cõu no sau õy khụng ỳng ? A. m nh hng n s phõn b ca cỏc loi sinh vt B. m nh hng n mc phong phỳ ca cỏc loi sinh vt C. phõn nhúm thc vt da vo m ch ỏp dng i vi thc vt cn D. cỏc thc vt a m l thc vt thy sinh Cõu 96: Nhiu loi ng vt cú tuyn m hụi phỏt trin thng thuc nhúm? A. bũ sỏt trờn cn B. chim sa mc C. thỳ nhit i D. thỳ ụn i Cõu 97: Trong t nhiờn, nguyờn nhõn ch yu thng dn ti cnh tranh cựng loi l : A. nhu cu sng ging nhau B. khớ hu quỏ khc nghit C. mt cao quỏ mc D. cú k thự xut hin Cõu 98: cõy bch n lỏ xp nghiờng so vi mt t cú tỏc dng : A. trỏnh cỏc tia nng chiu thng vo b mt lỏ, lm cho lỏ b t núng B. hn ch s thoỏt hi nc C. giỳp cõy gi nc duy trỡ hot ng ca t bo D. tng cng s thoỏt hi nc Câu 99: Điều nào sau đây không đúng với môi trờng là lí tởng của quần thể ? A. mức sinh sản của quần thể là tối đa B. mức tử vong là tối thiểu C. mức độ cạnh tranh rất ít D. mức tăng trởng tối đa Câu 100: Chuyện đàn Voi dữ thờng xuống phá hoại hoa màu, dân làng. Nguyên nhân là do: A. Voi dữ dằn,hay phá B. Voi a hoạt động, thích lang thang đi lại C. Tìm thức ăn ở bản làng D. Rừng, nơi sinh sống của Voi bị thu hẹp Câu 101: Cây rừng khộp Tây Nguyên lá rộng rụng lá vào mùa khô là do: A. Gió nhiều với cờng độ lớn C. Nhiệt độ giảm B. Lợng ma trung bình D. Lợng ma cực thấp Câu 102: Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt ? I. Động vật không xơng sống II. Thú III. Lỡng c, bò sát IV. Nấm V. Thực vật VI. Chim A. I, II, IV, V B. I, II, VI C. I, III, IV, V D. II, III, VI Câu 103: Trong điều kiện mùa đông ở miền Bắc nớc ta, ngời ta thờng gặp các loài ếch nhái, rắn ở: A. Trong các hang hốc ven đê hay hang hốc trong các gốc cây cổ thụ B. Trên các bãi cỏ ở những gò đống, bãi tha ma ngoài đồng C. Trong các vờn cây rậm rạp D. Ven luỹ tre làng Câu 104: Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt ? I. Vi sinh vật; II. Chim; III. Con ngời; IV. Thực vật; V. Thú; VI: ếch nhái bò sát. A. I, IV, VI B. I, II, IV C. II, III, V D. I, III, VI Câu 105: Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển. A. Cây gỗ a bóng C. Cây thân cỏ a sáng B. Cây bụi chịu bóng D. Cây gỗ a sáng Câu 106: Mật độ cá thể trong quần thể có ảnh hởng tới: A. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể B. Cấu trúc tuổi của quần thể C. Kiểu phân bố cá thể của quần thể D. Khả năng sinh sản và mức độ tử vong của cá thể trong quần thể. Câu 107: Có các loại môi trờng sống chủ yếu của sinh vật là: I. Môi trờng không khí; II. Môi trờng trên cạn; III. Môi trờng đất; IV. Môi trờng xã hội; V. Môi trờng nớc; VI. Môi trờng sinh vật. A. I, II, IV, VI B. I, III, V, VI C. II, III, V, VI D. II, III, IV, V Câu 108: Điểm thuận lợi của cá rô phi Việt Nam là: A. 25 0 C B. 30 0 C C. 35 0 C D. 42 0 C Câu 109: Kích thớc quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa. Nếu kích thớc quần thể xuống dới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Nguyên nhân là do? A. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái là ít. B. Số lợng cá thể trong quần thể quá ít, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trờng. C. Số lợng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thờng xảy ra, đe doạ sự tồn tại của quần thể. D. Tất cả đúng. Câu 110: Màu sắc đẹp và sặc sỡ của con đực thuộc nhiều loài chim có ý nghĩa chủ yếu là: A. Doạ nạt B. Nhận biết đồng loại C. Khoe mẽ với con cái D. Báo hiệu Câu 111: ở rừng nhiệt đới Châu Phi, muỗi Aedé afrieanus (loài A)sống ở vòm rừng, còn muỗi Anopheles gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Cả hai loài đều rộng nhiệt nh nhau B. Loài A là loài rộng nhiệt C. Loài A là loài hẹp nhiệt hơn so với loài B D. Cả hai loài đều hẹp nhiệt nh nhau Câu 112: ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trờng càng cao thì chu kỳ sống của chúng: A. Càng ngắn B. Không đổi C. Luôn thay đổi D. Càng dài Câu 113: Yếu tố quyết định số lợng cá thể các quần thể sâu hại cây trồng là: A. Nhiệt độ B. Dinh dỡng C. ánh sáng D. Cả A và C đúng Câu 114: Quần thể ruồi nhà ở vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian nhất định trong năm (thờng là mùa hè) còn vào thời gian khác thì hầu nh giảm hẳn. Nh vậy quần thể này: A. Không phải là biến động số lợng B. Biến động số lợng không theo chu kỳ C. Biến động số lợng theo chu kỳ mùa D. Biến động số lợng theo chu kỳ năm. Câu 115: Môi trờng sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái: A. Vô sinh và hữu sinh ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật B. Vô sinh và hữu sinh ảnh hởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. C. Hữu sinh ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật D. Hữu sinh ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống inh vật. Câu 116: Có các loại môi trờng sống chủ yếu của sinh vật là môi trờng: A. Trong đất, môi trờng trên cạn, môi trờng dới nớc B. Vô sinh, môi trờng trên cạn, môi trờng dới nớc. C. Trong đất, môi trờng trên cạn, môi trờng nớc ngọt, nớc mặn. D. Trong đất môi trờng trên cạn, môi trờng dới nớc, môi trờng sinh vật. Câu 117: Hiện tợng cạnh tranh giữa 2 quần thể ở cùng một khu phân bố sẽ mạnh nhất khi ổ sinh thái của chúng: A. gián đoạn B. giao nhau C. trùm nhau D. kề nhau Câu 118: Chim sâu và chim sẻ thờng sinh sống chung ở tán lá một số loài cây. Có thể kết luận: A. chúng có cùng nơi ở và ổ sinh thái B. chúng có cùng nơi ở, khác ổ sinh thái C. chúng khác nơi ở, có cùng ổ sinh thái D. chúng có cùng giới hạn sinh thái Câu 119: Đơn vị sinh thái bao gồm cả các nhân tố vô sinh là: A. Quần thể B. Loài C. Quần xã D. Hệ sinh thái. Câu 120: Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt Nam là: A. 20 0 C B. 25 0 C C. 30 0 C D. 35 0 C. Câu 121: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt Nam là: A. 2 0 C - 42 0 C B. 10 0 C- 42 0 C C. 5 0 C 40 0 C D. 5,6 0 C - 42 0 C. Câu 122: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố: A. Hạn chế B. Rộng C. Vừa phải D. Hẹp Câu 123: Những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố: A. Hạn chế B. Rộng C. Vừa phải D. Hẹp Câu 124: Quy luật giới hạn sinh thái là đối với mỗi loại sinh vật tác động của nhân tố sinh thái nằm trong: A. Một khoảng xác định gồm giới hạn dới và giới hạn trên B. Một giới hạn xác định giúp sinh vật tồn tại đợc C. Khoảng thuận lợi nhất cho sinh vật D. Một khoảng xác định, từ giới hạn dới qua điểm cực thuận đến giới hạn trên. Câu 125: Một đứa trẻ đợc ăn no, mặc ấm thờng khoẻ mạnh hơn một đứa trẻ chỉ đợc ăn no điều đó thể hiện quy luật sinh thái: A. Giới hạn sinh thái B. Tác động qua lại giữa sinh vật với môi trờng C. Không đồng đều của các nhân tố sinh thái. D. Tổng hợp của các nhân tố sinh thái. Câu 126: Loài thuỷ sinh vật rộng muối nhất sống ở: A. Cửa sông B. Biển gần bờ C. Xa bờ biển trên lớp nớc mặt D. Biển sâu Câu 127: ổ sinh thái là: A. Khu vực sinh sống của sinh vật B. Nơi thờng gặp của loài C. Khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện quy định cho sự tồn tại, phát triển ổn định lâu dài của loài D. Nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật. Câu 128: ánh sáng ảnh hởng tới đời sống thực vật, làm: A. Thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẩu, sinh lý của thực vật, hình thái các nhóm cây a sáng, a bóng. B. Tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây C. Thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lý của thực vật D. ảnh hởng tới cấu tạo giải phẩu, sinh sản của cây. Câu 129: ánh sáng ảnh hởng tới đời sống động vật: A. Hoạt động kiếm ăn tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hớng di chuyển trong không gian. B. Đã ảnh hởng tới hoạt động, khả năng sinh trởng, sinh sản. C. Hoạt động kiếm ăn, khả năng sinh trởng, sinh sản D. ảnh hởng tới hoạt động, khả năng sinh trởng, sinh sản tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hớng di chuyển trong không gian. Câu 130: Hoạt động của muỗi và chim cú theo nhịp điệu: A. Mùa B. Tuần trăng C. Thủy triều D. Ngày đêm [...]... của quần thể C Sức sinh sản và mức độ tử vong các cá thể trong quần thể D Mối quan hệ giữa cá thể trong quần thể Câu 1 41: Trong quá trình tiến hoá, các loài đều hớng tới việc tăng mức sống sót bằng các cách, trừ: A Tăng tần số giao phối giữa cá thể đực và cái B Chuyển từ kiểu thụ tinh ngoài sang thụ tinh trong C Chăm sóc trứng và con non D Đẻ con và nuôi con bằng sữa Câu 142: Điều không đúng về cơ chế... 23: Nhân tố nào không tham gia điều chỉnh số lợng cá thể của quần thể? A Cạnh tranh sinh học B Nhập c của nhóm cá thể vào quần thể C Di c của nhóm cá thể ra khỏi quần thể D Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh Câu 24: Hiện tợng khống chế sinh học xảy ra ở các quần thể: A Cá rô phi và cá chép C Chim sâu và sâu đo B ếch và chim sẻ D Tôm và tép Câu 25: Hiện tợng khống chế sinh học đã: A Làm cho một số... sản và mức tử vong D cấu trúc mới Câu 187: Quần thể hơu và nai thờng có tỉ lệ đực, cái = 1 : 3, vì: A tỉ lệ ử vong không đều B nhiệt độ môi trờng C tập tính đa thê D phân hóa kiểu sinh sống Chơng II: quần xã sinh vật Câu 1: Vai trò của khống chế sinh học là: A Điều hòa mật độ cá thể quần thể C Đảm bảo sự cân bằng trong quần thể B Làm tăng số lợng cá thể trong quần xã D Cả A và C Câu 2: Mối quan hệ thể. .. quần thể đợc coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể là mật độ có ảnh hởng tới: A Mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh và tác động của loài đó trong quần xã B Mức độ lan truyền của vật ký sinh C Tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản D Các cá thể trởng thành Câu 140: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh: A Cấu trúc tuổi của quần thể B Kiểu phân bố cá thể của... kiện môi trờng thay đổi C Bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật hợp lí D Điều chỉnh số lợng ổn định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trờng Câu 1 81: Đâu là đặc trng cơ bản nhất của quần thể? A Tỉ lệ đực, cái B Nhóm tuổi C Mật độ D Kích thức quần thể Câu 182: Dấu hiệu nào sau đây thể hiện quần thể sinh vật đạt trạng thái cân bằng? A Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối... Bắc và Nam cực băng giá quanh năm Câu 184: Quần thể sẽ bị diệt vong khi mất đi một số nhóm trong các nhóm tuổi nào? A Đang sinh sản và sau sinh sản B Đang sinh sản C Trớc sinh sản và sau sinh sản D Trớc sinh sản và đang sinh sản Câu 185: ốc ở đáy hồ thuộc về: A Quần thể sinh vật B Quần xã sinh vật C Một nhóm hỗn hợp không phải là quần thể cũng không phải quần xã D Đàn ốc Câu 186 : Kích thớc quần thể thể... lợi Câu 138: Các dấu hiệu đặc trng cơ bản của quần thể là: A Cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trởng B Sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trởng C Cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, sức sinh sản, sự tử vong D Độ nhiều, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu... bất lợi của môi trờng B Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể C Tận dụng đợc nguồn tàng tiềm tàng trong môi trờng D Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể Câu 180: ý nghĩa sinh thái của đặc trng tỉ lệ giới tính trong quần thể là gì? A Phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống trong khu vực phân bố B Đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trờng... có nhiệt độ cơ thể: A Phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng B Tơng đối ổn định C Luôn thay đổi D ổn định và không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng Câu 135: Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là: A Cá sấu, ếch đồng, giun đất B Thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép C Cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu D Cá rô phi, tôm đồng, cá thu Câu 136: Loài chuột cát ở đài nguyên có thể chịu đợc... sữa Câu 142: Điều không đúng về cơ chế tham gia điều chỉnh số lợng cá thể của quần thể là: A Sự thay đổi mức sinh sản và tử vong dới tác động của nhân tố vô sinh và hữu sinh B Sự cạnh tranh cùng loài và sự di c của một bộ phận hay cả quần thể C Sự điều chỉnh vật ăn thịt và vật ký sinh D Tỷ lệ sinh giảm thì tỷ lệ tử tăng trong quần thể Cõu 143: Kớch thc ca qun th ph thuc vo 4 yu t, nhng 2 nhõn t lm tng . Cá thể và quần thể sinh vật Câu 1: Những nhân tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động là: (còn nếu phụ thuộc vào mật độ của thể quần thể. các cá thể trong quần thể đó Câu 70: Sự khác nhau giữa môi trờng nớc và môi trờng cạn là: A. cờng độ ánh sáng môi trờng cạn mạnh hơn môi trờng nớc B. nồng độ oxi ở môi trờng cạn cao hơn ở môi trờng. thớc quần thể là: A. tổng số cá thể trong quần thể đó B. tổng số năng lợng của các cá thể trong quần thể đó C. tổng số cá thể hay năng lợng hay tổng năng lợng của các cá thể trong quần thể đó D.

Ngày đăng: 06/06/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần Vii: sinh thái học

    • Chương i. sinh tháI học Cá thể và quần thể sinh vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan