Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
568 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBOXYLIC Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn CÂU 37 : Đớt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỡn hợp X gờm C x H y COOH , C x H y COOCH 3 , CH 3 OH thu được 2,688 lít CO 2 (đktc) và 1,8 gam H 2 O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH 3 OH. Cơng thức của C x H y COOH là A. C 2 H 5 COOH B.CH 3 COOH C. C 2 H 3 COOH D. C 3 H 5 COOH HƯỚNG DẪN GIẢI 2,76g CxHyCOOH CxHyCOOCH 3 CH 3 OH O 2 2,688 lit CO 2 + 1,8g H 2 O 3 0 m l d d N a O H 1 M 0,96 g CH 3 OH CO H O 2 2 n = 0,12 (mol); n = 0,1 (mol) • Ta có CO H O 2 2 n > n nên gớc CxHy khơng no → Loại A và B 2,76g CxHyCOOH CxHyCOOCH 3 CH 3 OH 0,03 (mol) NaOH + CxHyCOONa + CH 3 OH + H 2 O 0,03 (mol) 0,96g • Áp dụng ĐL BTKL: 2,76 + 0,03*40 = mḿi + 0,96 + m(H 2 O) • m ḿi = 2,91 – m(H 2 O) < 2,91 (g) → C H COONa x y 2 3 x y 2,91 M < 97 C H < 30 C H 0,03 = ⇒ ⇒ ĐÁP ÁN C TÍNH CHẤT AXIT CÂU 38 (ĐH A 2007): Đốt cháy hồn tồn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2 . Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Cơng thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC-CH 2 -CH 2 -COOH. B. C 2 H 5 -COOH. C. CH 3 -COOH. D. HOOC-COOH HƯỚNG DẪN GIẢI 2 CO Y n 2 n = ⇒ Y có 2 C NaOH Y n 2 n = ⇒ Y có 2 nhóm COOH → Y là axit oxalic HOOC-COOH ĐÁP ÁN D CÂU 39 (CĐ 2013): Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,4 gam X phản ứng hồn tồn với dung dịch NaHCO 3 dư, thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Cơng thức của hai axit trong X là A. C 3 H 7 COOH và C 4 H 9 COOH. B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. D. HCOOH và CH 3 COOH. HƯỚNG DẪN GIẢI ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -1- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBOXYLIC Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn • Đặt cơng thức trung bình của 2 axit: RCOOH • X là hỗn hợp axit đơn nên: n X = 2 CO n = 0,1 (mol) X 5,4 M = = 54 0,1 → (HCOOH và CH 3 COOH) ĐÁP ÁN D CÂU 39 (ĐH B 2007): Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Cơng thức của Y là A. CH 3 COOH. B. HCOOH. C. C 2 H 5 COOH. D. C 3 H 7 COOH HƯỚNG DẪN GIẢI C n H 2n+1 COOH + NaOH → C n H 2n+1 COONa + H 2 O axit NaOH 3 200*2,24 n = n = 0,112 (mol) 100*40 6,72 14n + 46 = 60 n = 1 CH COOH 0,112 = → = ⇒ ⇒ ĐÁP ÁN A CÂU 40 (CĐ 2007) : Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH 2 =CH-COOH. B. CH 3 COOH. C. HC≡C-COOH. D. CH 3 -CH 2 -COOH HƯỚNG DẪN GIẢI Tóm tắt: 5,76g RCOOH + CaCO 3 7,28g muối 2RCOOH + CaCO 3 → (RCOO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O 2(R + 45)g 2R + 128g 5,76g 7,28g Ta có: 2 3 2(R+45) 2 128 R = 27 C H 5,76 7,28 R + = ⇒ ⇒ → CH 2 =CH-COOH. ĐÁP ÁN A CHÚ Ý: Có thể dùng phương pháp tăng giảm khới lượng CÂU 41 (CĐ 2007) : Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hố là: A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75% HƯỚNG DẪN GIẢI Tóm tắt: 12g CH 3 COOH 13,8g C 2 H 5 OH H 2 SO 4 t o C 11g este H = ? ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -2- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBOXYLIC Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn 3 2 5 CH COOH C H OH 12 n = = 0,2(mol) 60 13,8 n = = 0,3(mol) 46 + o H 3 2 5 3 2 5 2 t C CH COOH + C H OH CH COOC H + H O → ¬ 0,2 (mol) → 0,2 (mol) m este(LT) = 0,2*88 = 17,6 (g) 11 H = *100 62,5% 17,6 = ĐÁP ÁN C CÂU 42 (ĐH A 2008): Trung hồ 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 6,84 gam. B. 4,9 gam. C. 6,8 gam. D. 8,64 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI CH 3 COOH C 6 H 5 OH C 6 H 5 COOH 5,48g + 600ml dd NaOH 0,1 M m muối = ? Vì phản ứng chỉ xảy ra ở nhóm -OH nên có thể thay hỗn hợp trên bằng ROH. ROH + NaOH → RONa + H 2 O Nhận thấy: 2 H O NaOH n = n = 0,06 (mol) Theo ĐLBTKL: m hh + m NaOH = m ḿi + 2 H O m → Muối = 6,8 gam Cách 2: Dùng phương pháp tăng giảm khới lượng: Cứ 1 mol ROH phản ứng với 1 mol NaOH thì khới lượng ḿi RONa tăng 22 gam. → m ḿi = 5,48 + 22*0,06 = 6,8 (g) ĐÁP ÁN C CÂU 43 (ĐH B 2008): Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hồn tồn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cơ cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Cơng thức phân tử của X là: A. C 2 H 5 COOH. B. CH 3 COOH. C. HCOOH. D. C 3 H 7 COOH HƯỚNG DẪN GIẢI Tóm tắt: cô cạn 3,6g C n H 2n+1 COOH + 500ml dd KOH 0,12M NaOH 0,12M dd 8,28g rắn • Hỡn hợp chất rắn là ḿi. • Áp dụng ĐLBTKL: m(axit) + m(KOH+NaOH) = m(hh ḿi) + m(nước) 3,6 + 0,5.0,12(56+40) = 8,28 + 3,6 *18 X → X = 60 → CH 3 COOH ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -3- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBOXYLIC Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ĐÁP ÁN B CÂU 44 (ĐH B 2009): Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số ngun tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Đốt cháy hồn tồn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO 2 . Cơng thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là A. HOOC-CH 2 -COOH và 70,87%. B. HOOC-COOH và 60,00%. C. HOOC-CH 2 -COOH và 54,88%. D. HOOC-COOH và 42,86%. HƯỚNG DẪN GIẢI RCOOH + Na → RCOONa + 1 2 H 2 R’(COOH) 2 + 2Na → R’(COONa) 2 + H 2 x x/2 y y 2 H x n = 0,2 2 y + = (1) 2 CO n = nx + ny = 0,6 (2) Dựa vào đáp án thấy 2 trường hợp là n = 2 hoặc n = 3 → nên thử các trường hợp cho nhanh: • n = 2 → CH 3 COOH và HOOC-COOH Thay vào (1), (2) → x = 0,2 ; y = 0,1 0,1.90 %HOOC-COOH= .100 = 42,86 (%) 0,1.90+ 0,2.60 (CHỌN ĐÁP ÁN NGAY) • n = 3 → Vơ nghiệm ĐÁP ÁN D CÂU 45 ( ĐH A 2011): Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cơ cạn tồn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hồn tồn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là : A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt cơng thức trung bình của hai axit là 2 n 2n C H O Theo phương pháp tăng giảm khối lượng: n X = X 5,2 3,88 3,88 7 0,06 (mol) M 14n 32 n 22 0,06 3 − = → = = + → = 2 2 2 2 n 2n 3n-2 C H O + O n CO + n H O 2 3n-2 0,06 .0,06 = 0,15 (mol) 2 → → → 2 O V = 0,15.22,4 = 3,36 (lit) ĐÁP ÁN B CÂU 46 (CĐ 2011): Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (M X <M Y <82). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KHCO 3 sinh ra khí CO 2 . Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là: A. 1,47 B. 1,61 C. 1,57 D. 1,91 HƯỚNG DẪN GIẢI ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -4- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBOXYLIC Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn • X và Y đều phản ứng được với dung dịch KHCO 3 sinh ra khí CO 2 → X, Y là axit • X và Y đều phản ứng tráng gương → X là HCOOH (M X = 46) và Y là HOOC-CHO (M Y = 74) → d Y/X = 1,61 ĐÁP ÁN B CÂU 47 (ĐH A 2012): Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO 3 thu được 1,344 lít CO 2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn m gam X cần 2,016 lít O 2 (đktc), thu được 4,84 gam CO 2 và a gam H 2 O. Giá trị của a là A. 1,62. B. 1,44. C. 3,60. D. 1,80. HƯỚNG DẪN GIẢI HCOOH + NaHCO 3 → HCOONa + CO 2 + H 2 O CH 2 =CH-COOH + NaHCO 3 → CH 2 =CH-COONa + CO 2 + H 2 O (COOH) 2 + 2NaHCO 3 → (COONa) 2 + 2CO 2 + 2H 2 O CH 3 COOH + NaHCO 3 → CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O • Nhận xét quan trọng: sớ mol oxi trong X ln gấp đơi sớ mol khí CO 2 n O(X) = 2. 2 CO n = 0,06.2 = 0,12 (mol) • Bảo tồn ngun tố O: 0,12 + 2.0,09 = 2.0,11 + a 1. 18 ⇒ a = 1,44 (gam) ĐÁP ÁN B CÂU 48 (ĐH B 2012): Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho tồn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H 2 (đktc). Cơ cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là A. 40,60 B. 22,60 C. 34,30 D. 34,51 HƯỚNG DẪN GIẢI Nhận thấy: X là este đơn chức nên ancol cũng đơn chức: n ancol = n RCOONa = n NaOH (pư) = 2. 2 H n = 0,45 (mol) → n NaOH (dư) = 0,6.1,15 – 0,45 = 0,24 (mol) RCOONa + NaOH o CaO,t C → Na 2 CO 3 + RH 0,45 0,24 0,24 (mol) → M RH = 7,2 30 0,24 = (C 2 H 6 ) • Bảo toàn khới lượng: m + 0,45.40 = 0,45.96 + 1,54 → m = 40,6 (g) ĐÁP ÁN A CÂU 49 (ĐH B 2011): Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hồn tồn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H 2 O. Mặt khác, nếu a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3 , thì thu được 1,6a mol CO 2 . Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là A. 46,67% B. 40,00% C. 25,41% D. 74,59% HƯỚNG DẪN GIẢI ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -5- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBOXYLIC Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn 1,6a C 1,6 Y: HCOOH a = = → và 2 2a H 2 Z: (COOH) a = = → Quy tắc đường chéo cho số C: EMBED Equation.DSMT4 2 (COOH) HCOOH n 1,6 1 0,6 3 n 2 1,6 0,4 2 − = = = − EMBED Equation.DSMT4 HCOOH 2.46 % .100% 25,41% 2.46 3.90 = = + ĐÁP ÁN C CÂU 50 (ĐH B 2009): Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH 2 =CH-COOH, CH 3 COOH và CH 2 =CH- CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hồ 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH 2 =CH-COOH trong X là A. 1,44 gam B. 2,88 gam C. 0,72 gam D. 0,56 gam HƯỚNG DẪN GIẢI CH 2 =CH-COOH + Br 2 → CH 2 Br-CHBr-COOH CH 2 =CH-CHO + 2Br 2 + H 2 O → CH 2 Br-CHBr-COOH + HBr CH 2 =CH-COOH + NaOH → CH 2 =CH-COONa + H 2 O CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O Gọi sớ mol của CH 2 =CH-COOH, CH 3 COOH, CH 2 =CH-CHO lần lượt là x,y,z (mol) x + y + z = 0,04 x = 0,02 6,4 x + 2z = 0,04 y = 0,01 160 z = 0,01 x + y = 0,04*0,75 = 0,03 = ⇔ → m = 0,02.72 = 1,44 (g) ĐÁP ÁN A CÂU 51 (CĐ 2009) : Oxi hố m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho tồn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 (dư) thu được 0,56 lít khí CO 2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hố tạo ra axit là A. 4,60 gam B. 1,15 gam C. 5,75 gam D. 2,30 gam HƯỚNG DẪN GIẢI C 2 H 5 OH + O 2 → CH 3 COOH + H 2 O 0,025 0,025 CH 3 COOH + NaHCO 3 → CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O 0,025 0,025 → m ancol = 46.0,025 = 1,15 (g) ĐÁP ÁN B CÂU 52 (CĐ 2009): Trung hồ 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là: A. axit acrylic B. axit propanoic C. axit etanoic D. axit metacrylic HƯỚNG DẪN GIẢI ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -6- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBOXYLIC Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn n NaOH = 0,15 (mol) HCOOH → 2Ag n HCOOH = 1 2 n Ag = 0,1(mol) → m RCOOH = 8,2 - 0,1.46 = 3,6 (g) HCOOH + NaOH → HCOONa+H 2 O RCOOH + NaOH → RCOONa+H 2 O 0,1 0,1 0,05 0,05 → R+45 = 3,6 72 0,05 = → R = 27(C 2 H 3 ) →X là: CH 2 =CH-COOH (axit acrylic) ĐÁP ÁN A CÂU 53 (ĐH A 2010): Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là A. axit propanoic. B. axit metanoic. C. axit etanoic. D. axit butanoic. HƯỚNG DẪN GIẢI RCOOH và RCOOA (R + 45)0,1 + (R + 44 + A)0,1 = 15,8 => A + 2R = 69 → R = 69 - A 2 (A phải nhỏ hơn 69) A 7 (Li) 23 (Na) 39 (K) R 31 (loại) 23 (loại) 15 (CH 3 ) ĐÁP ÁN C CÂU 54 (ĐH A 2010): Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H 2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là A. HCOOH và CH 3 COOH. B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH. C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. D. C 2 H 7 COOH và C 4 H 9 COOH. HƯỚNG DẪN GIẢI • Hỡn hợp X gờm ancol đơn chức và axit cacboxylic đơn chức nên: n X = 2 2 H n = 0,6 (mol) • Các chất trong X phản ứng với nhau vừa đủ: Số mol của CH 3 OH = số mol của axit = 0,3 (mol) H SO 2 4 3 3 2 CH OH + RCOOH RCOOCH + H O → ¬ → n este = 0,3 mol • 3 2 5 RCOOCH 3 25 M 83,33 M = 24,3 CH COOH, C H COOH 0,3 = = ⇒ ⇒ ĐÁP ÁN B CÂU 55 (ĐH B 2010): Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H 2 O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. HƯỚNG DẪN GIẢI ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -7- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBOXYLIC Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn 2 CO n = 0,68 (mol) 2 H O n = 0,65 (mol) Axit panmitic : C 15 H 31 COOH Axit stearic : C 17 H 35 COOH Axit linoleic : C 17 H 31 COOH • Axit panmitic và axit stearic là no, đơn, hở hay trong phân tử chúng có 1π nên đớt cháy cho 2 CO n = 2 H O n • Axit linoleic trong phân tử chứa 3π nên đớt cháy cho 2 CO n > 2 H O n và: n axit linoleic = 2 2 H O CO n n 0,68 0,65 0,015(mol) 2 2 − − = = ĐÁP ÁN A CÂU 56 (ĐH B 2010): Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (M X > M Y ) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 21,6 gam Ag. Cơng thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là A. C 3 H 5 COOH và 54,88%. B. C 2 H 3 COOH và 43,90%. C. C 2 H 5 COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%. HƯỚNG DẪN GIẢI • Z tác dụng được với AgNO 3 /NH 3 suy ra trong Z có axit Y là HCOOH HCOOH → 2Ag HCOOH Ag 1 1 21,6 n = n = . 0,1( ) 2 2 108 = mol % HCOOH = 0,1.46 .100 56,1% 8,2 = →% X = 43,9 %. ĐÁP ÁN B Nhận xét: Đề bài chưa thật sự hay vì chỉ dựa vào mợt dữ kiện phản ứng tráng gương đã tìm được kết quả. Nếu thêm đáp án cũng có kết quả 43,9 % thì bắt ḅc phải tìm thêm axit X là gì ? Nếu vậy, cần có thêm các bước tính tiếp theo: → m X = 8,2-0,1.46 = 3,6 (g) • Phản ứng của hỡn hợp Z với NaOH: 2 RCOOH + NaOH RCOONa + H O→ 1 mol → tăng 22 g 0,15 mol ← 11,5 – 8,2 = 3,3 g • Khới lượng mol của X: X 8,2 0,1.46 M 72 0,15 0,1 − = = − • Đặt cơng thức của X là RCOOH → R + 45 = 72 → R = 27 (C 2 H 3 )→ C 2 H 3 COOH CÂU 57 (ĐH B 2010): Hỡn hợp M gờm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, sớ mol X gấp hai lần sớ mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho mợt lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam ḿi và 8,05 gam ancol. Cơng thức của X và Y là: A. HCOOH và CH 3 OH B. CH 3 COOH và CH 3 OH ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -8- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBOXYLIC Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn C. HCOOH và C 3 H 7 OH D. CH 3 COOH và C 2 H 5 OH HƯỚNG DẪN GIẢI • n RCOONa = n NaOH = 2a + b = 0,2 (mol) → R + 67 = 16,4 0,2 = 82 → R = 15 → X là CH 3 COOH → Loại A và C • Số mol của ancol Y sau phản ứng với NaOH: a + b < 0,2 M Y > 8,05 0,2 = 40,25 → Loại CH 3 OH ĐÁP ÁN D CÂU 58 (CĐ 2010): Cho 16,4 gam hỡn hợp X gờm 2 axit cacboxylic là đờng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỡn hợp chất rắn khan. Cơng thức của 2 axit trong X là A. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 4 O 2 B. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 6 O 2 C. C 3 H 4 O 2 và C 4 H 6 O 2 D. C 3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 HƯỚNG DẪN GIẢI 16,4 g hh X (2 axit đđ kế tiếp) 200ml NaOH 1M KOH 1M + dd cô cạn 31,1 g hh chất rắn • 2 axit là đờng đẳng kế tiếp → Loại A • Dựa vào đáp án → 2 axit là đơn chức • Định ḷt BTKL : m X + m bazơ = m rắn + m nước → m nước = 16,4 + 0,2.40 + 0,2.56 – 31,1 = 4,5 (g) → n X = n nước = 0,25 (mol) → X 16,4 M = 65,6 0,25 = → X là C 2 H 4 O 2 và C 3 H 6 O 2 ĐÁP ÁN B CÂU 59 (CĐ 2010) : Axit cacboxylic X có cơng thức đơn giản nhất là C 3 H 5 O 2 . Khi cho 100 ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO 3 (dư), thu được V ml khí CO 2 (đktc). Giá trị của V là A. 112 B. 224 C. 448 D. 336 HƯỚNG DẪN GIẢI CTPT của X: (C 3 H 5 O 2 )n • n = 1 → C 3 H 5 O 2 → Loại vì H lẻ ( H phải chẳn) • n= 2 → C 6 H 10 O 4 → Axit nhị chức C 4 H 8 (COOH) 2 C 4 H 8 (COOH) 2 + 2NaHCO 3 → C 4 H 8 (COONa) 2 + 2CO 2 + H 2 O 0,01 (mol) 0,02 (mol) → V = 0,448 (lit) ĐÁP ÁN C ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -9- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBOXYLIC Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn CÂU 60 ( ĐH A 2011): Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH 3 COO-C 6 H 4 -COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hồn tồn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là : A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24. HƯỚNG DẪN GIẢI o-CH 3 COO-C 6 H 4 -COOH + 3KOH o t C → CH 3 COOK + o-KO-C 6 H 4 -COOK + H 2 O 43,2 0,24(mol) 180 = → 0,72 (mol) → KOH 0,72 V 0,72 (lit) 1 = = ĐÁP ÁN A CÂU 61 (ĐH A 2013): Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit khơng no đều có một liên kết đơi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hồn tồn m gam X, hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic khơng no trong m gam X là: A. 15,36 gam B. 9,96 gam C. 18,96 gam D. 12,06 gam HƯỚNG DẪN GIẢI Gọi cơng thức phân tử của axit no, đơn hở C n H 2n O 2 : x mol Gọi cơng thức phân tử của hai axit khơng no có 1C=C, đơn hở C m H 2m-2 O 2 : y mol ( m ≥ 3) n X = n NaOH = 2 H O n = x + y = 0,3 • Theo ĐL BTKL cho pư trung hòa: m X + m NaOH = m muối + 2 H O m → m X = 25,56 + 0,3.18 – 0,3.40 = 18,96 • Theo ĐL BTKL cho pư đốt cháy: m X + 2 O m = 2 CO m + 2 H O m → 2 O m = 40,08 – 18,96 = 21,12 (g) 2 O n = 0,66 (mol) • Bảo tồn ngun tố O: 0,3.2 + 0,66.2 = 2. 2 CO n + 2 H O n = 1,92 (1) Mặt khác: 44 2 CO n + 18 2 H O n = 40,08 (2) • Giải hệ phương trình (1) và (2): 2 CO n =0,69 ; 2 H O n = 0,54 2 CO X X n 0,69 C 2,3 n 0,3 = = = → axit no, đơn hở phải là: HCOOH hoặc CH 3 COOH → n axit khơng no = 2 CO n - 2 H O n = 0,15 (mol) • Nếu axit no, đơn, hở là HCOOH: → M axit khơng no = 18,96 0,15.46 80,4 14m 30 m = 3,6 (hợp lý) 0,15 − = = + → → m axit không no = 12,06 (g) • Nếu axit no, đơn, hở là CH 3 OOH: → M axit khơng no = 18,96 0,15.60 66,4 14m 30 m = 2,6 < 3(vô lý) 0,15 − = = + → ĐÁP ÁN D ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -10- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com [...]...CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBOXYLIC Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN! Trong quá trình học, nếu các em có những thắc mắc về các nội dung Hóa học 10,11,12 & LTĐH... Dương) -11- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi TN THPT – CĐ & ĐH mơn HÓA HỌC” Để tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SĐT: 0986.616.225 (T.Long) Email: Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBOXYLIC Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Mợt- Bình Dương) -12- “CHUN: Bời dưỡng kiến thức – Lụn thi . Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBOXYLIC Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn • X và Y đều phản ứng được với dung dịch KHCO 3 sinh ra khí CO 2 → X, Y là axit • X và Y đều phản. Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBOXYLIC Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn 2 CO n = 0,68 (mol) 2 H O n = 0,65 (mol) Axit panmitic : C 15 H 31 COOH Axit stearic : C 17 H 35 COOH Axit. Vanlongtdm@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBOXYLIC Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn CÂU 60 ( ĐH A 2011): Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit