Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích quá trình xây dựng xã hội XHCN ở nước ta hiện nay
Trang 11.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và quan điểm toàn diện 2
1.2 Quan điểm toàn diện trong phân tích hình thái kinh tế- xã hội- 6
2 Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích quá trình xây dựng xã hội xã
2.1 Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát
2.1.2 Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
2.2 Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng trong quá trình xây dựng xã hội xã hội
2.3 Mối liên hệ giữa sự phát triển kinh tế- xã hội của nớc ta với các nớc trong khu
Trang 2đặt vấn đề
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩaxã hội mà cuộc Cách mạng tháng Mời Nga là “mở đầu một thời đại mới tronglịch sử thế giới” Vào những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, khi chế độ xãhội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ, khiến phong trào cáchmạng xã hội chủ nghĩa thế giới tạm thời lâm vào thoái trào đã có không ít ngờivốn nuôi hy vọng đi tới chủ nghĩa xã hội bằng con đờng bằng phẳng, êm ả, rốtcuộc lại nhanh chóng rơi vào tâm trạng bi quan, thất bại chủ nghĩa, nên đã vộivàng phủ nhận nội dung và tính chất cơ bản của thời đại hiện nay Đơng nhiên,
sự khủng hoảng đổ vỡ đó phải khiến những ngời cách mạng cảnh tỉnh, nhngkhông nên vội vàng đa ra kết luận rằng nội dung và tính chất của thời đại đã thay
đổi chính sự hoang mang của những ngời cách mạng là một cơ hội cho sự pháttriển của t tởng phủ nhận sự tồn tại xã hội xã hội chủ nghĩa, là cơ hội cho lực l-ợng phản động công kích, phá hoại chế độ của các nớc đang quá độ lên chủnghĩa xã hội
Vì vậy, những ngời cách mạng cần tỉnh táo, phải có cái nhìn biện chứngduy vật để xem xét sự vận động của xã hội, mà trớc hết là cái nhìn toàn diện
Là một ngời cách mạng, tôi cũng cần phải có cái nhìn biện chứng kháchquan xem xét, đánh giá quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nớc ta để ttởng vững vàng hơn, tránh đợc sự gièm pha, dụ dỗ của những lực lợng phản
động
Đề tài tôi nghiên cứu là: “Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích
quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay” Mục đích của
đề tài là: trớc hết, tự bản thân nhìn nhận biện chứng khách quan quá trình xâydựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay từ đó đa ra những đánh giá chủquan, tiếp đến, là góp phần xoá đi cái nhìn mơ hồ về thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Qua tiểu luận này tôi mong đây sẽ là một tài liệu tham khảo cho những aimuốn quan tâm đến vấn đề tôi vừa nghiên cứu
Do phạm vi nghiên cứu của đề tài là rất rộng, không tránh khỏi những hạnchế Kính mong các thầy cô giáo đóng góp ý kiến cho bài viết đợc hoàn thiệnhơn Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nội dung
Trang 31 Cơ sở lý luận
1.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và quan điểm toàn diện
1.1.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Quan điểm siêu hình xem xét các sự vật, hiện tợng trên thế giới tách rờinhau, cái nào riêng cái nào riêng cái ấy, cái này bên cạnh cái kia, hết cái này đếncái khác; giữa chúng không có sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau, hoặc nếu có thìchỉ là sự quy định lẫn nhau một cách giản đơn bên ngoài
Ngợc lại, phép biện chứng duy vật xem xét mọi sự vật, hiện tợng là nhữngbiểu hiện cụ thể của thế giới vật chất, thống nhất ở tính vật chất vốn có, nênchúng luôn liên hệ chằng chịt lẫn nhau Khái niệm “liên hệ” phản ánh sự phụthuộc, ràng buộc lẫn nhau, làm điều kiện, tiền đề cho nhau và quy định lẫn nhaucủa mọi sự vật, hiện tợng Khái niệm “liên hệ” còn phản ánh sự tác động qua lạicủa chúng Đó là kiểu liên hệ đặc biệt mà trong đó các sự vật, hiện t ợng là đối t-ợng biến đổi của nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; nhờ đó, mà sự vận
động, biến hóa của thế giới đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục
Không những các sự vật, hiện tợng liên hệ với nhau mà các yếu tố, các bộphận cấu thành sự vật hiện tợng cũng liên hệ hữu cơ với nhau; không những cácgiai độan trong một quá trình mà cả các qua trình trớc và qua trình sau trong sựvận động, phát triển của thế giới nói chung và của từng sự vật, hiện tợng nóiriêng cũng luôn luôn liên hệ vứi nhau: không chỉ trong tự nhiên mà cả trong lĩnhvực đời sống xã hội và tinh thần mọi sự vật, hiện tợng cũng luôn luôn liên hệ, tác
động qua lại với nhau Chúng ta không thể tìm thấy ở bất cứ nơi đâu, ở bất cứthời gian nào, ở bất cứ lĩnh vực nào có những sự vật, hiện tợng tồn tại một cháchoàn toàn riêng rẽ, cô lập Sự liên hệ đó là tính khánh quan và là tính phổ biếncủa các sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan
Ngày nay, dới ánh sáng của khoa học hiện đại, chúng ta càng thấy rõ hơnyếu tố quyết định hình thức tồn tại của sự vật, hiện tợng ở một dạng cụ thể nào
đó là ở cách thức liên hệ với nhau của các yếu tố, các bộ phận cấu thành sự vật,hiện tợng đó Còn yếu tố quyết định sự biến đổi của các sự vật, hiện tợng là sựtác động qua lại giữa các yếu tố, các bộ phậ cấu thành nó, mà chủ yếu là sự liên
hệ tác động qua lại giữa cá mặt đối lập Mặt khác, ban thân sự tồn tại của các sựvật hiện tợng cùng với sự liên hệ, tác động qua lại giữa chúng là cơ sở hiện thực
để các sự vật, hiện tợng quy định lẫn nhau, phân biệt đợc với nhau Hơn nữa,những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tợng chỉ bộc lộ ra khi các sự vật, hiện t-
ợng liên hệ, tác động qua lại với nhau Tùy theo diện (rộng hay hẹp) và mức độ (nông hay sâu) của sự liên hệ, tác động mà bản chất của sự vật, hiện tợng đợc
Trang 4bộc lộ ra nh thế nào Chỉ có trên cơ sở nh vậy, con ngời mới có thể ngày càngnhận thức đợc bản chất sâu sắc của sự vật, hiện tợng cùng với sự đa dạng, muônhình muôn vẻ, sinh động và vô cùng vô tận của thế giới vật chất.
Trong thế giới khách quan, có vô vàn các mối liên hệ Chúng rất đa dạng
và giữ những vai trò, vị trí khác nhau trong sự tồn tại, vận động và phát triển của
sự vật, hiện tợng Có mối liên hệ bên ngoài, tức là sự liên hệ lẫn nhau giữa các sựvật, hiện tợng hay giữa các hệ thống Có mối liên hệ bên trong, tức là sự liên hệtác động lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố, các bộ phận ở bên trong sự vật, hiệntợng hay một hệ thống Có những mối liên hệ chung cho toàn bộ thế giới haytrong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới; lại có những mối liên hệ riêng biệttrong từng lĩnh vực, từng sự vật, hiện tợng cụ thể Có mối liên hệ trực tiếp giữahai hoặc nhiều sự vật, hiện tợng; lại có mối liên hệ gián tiếp, trong đó, các sự vật,hiện tợng liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau thông qua một hay nhiều khâu trunggian Có mối liên hệ tất nhiên lại có mối liên hệ ngẫu nhiên Có mối liên hệ cơbản thuộc về bản chất của sự vật, đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triểncủa sự vật; lại có mối liên hệ không cơ bản, chỉ đóng vai trò bổ sung Trong từnggiai đoạn phát triển của sự vật, có mối liên hệ chủ yếu, lại có mối liên hệ thứyếu Các sự vật, hiện tợng trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau; chính sựliên hệ, tác động qua lại của các giai đoạn kế tiếp nhau ấy quyết định tính liêntục trong quá trình vận động, biến đổi của chúng Tùy theo sự tác động của đối t-ợng mà có mối liên hệ thuận chiều hay ngợc chiều v.v Nh vậy sự liên hệ, tác
động qua lại của các sự vật, hiện tợng không những là vô cùng, vô tận mà còn rấtphức tạp Đặc biệt, trong lĩnh vực xã hội, tính chất phức tạp của sự liên hệ, tác
động qua lại đợc nhân lên do sự đan xen, chồng chéo, chằng chịt lẫn nhau của vôvàn những hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời Chính vì thế, mà tạo
ra nhiễu loạn, che mờ bản chất của sự vật, hiện tợng, gây khó khăn cho nhậnthức của con ngời Nhng mặt khác, tổng hợp các giao điểm của các mối liên hệxã hội lại tạo thành những khuynh hớng tất yếu; chúng là cơ sở để con ngời nhậnthức và vận dụng các quy luật xã hội
Tùy theo tính chất và vai trò của từng mối liên hệ mà có thể khá quát bằngnhững khái niệm khác nhau Sự khái quát này chỉ có nghĩa tơng đối vì tính chấtmuôn vẻ và phức tạp của các mối liên hệ Do đó, không thể xem xét một mốiliên hệ tách rời khỏi hệ thống của nó, hay không thể tuyệt đối hóa bất kỳ mốiliên hệ nào Tất cả những hình thức liên hệ cần đợc nghiên cứu cụ thể trong sựbiến đổi, phát triển và chồng chéo lẫn nhau của chúng Nghiên cứu các hình thứcliên hệ riêng biệt trong từng lĩnh vực là công việc của các ngành khoa học cụ thể
Trang 5khác nhau, còn những mối liên hệ chung, phổ biến của thế giới là đối tợng củaphép biện chứng duy vật.
1.1.2 Quan điểm toàn diện
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi chủ thể phải có quan điểm toàndiện khi xem xét các sự vật, hiện tợng Quan điểm toàn diện là một trong nhữngnguyên tắc quan trọng nhất của phơng pháp biện chứng Macxit Theo nguyên tắcnày, để nhận thức đợc đúng đắn sự vật, phải xem xét nó không chỉ ở ngay trongbản thân nó, mà còn trong sự liên hệ, tác động qua lại với các sự vật, hiện tợngkhác; nghĩa là phải tính đến “tổng hòa những quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy vớinhững sự vật khác” Lênin ghi nhận: “Muốn thực sự hiểu đợc sự vật cần phảinhìn bao quát và xem xét tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ giántiếp” của sự vật đó” Nhng để không t mâu thuẫn với mình, Lênin còn chỉ rõrằng: “Chúng ta không thể làm đợc điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhng sựcần thiết phải xem xét tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm sailầm và sự cứng nhắc” Điều đó có ý nghĩa là trong một thời điểm nhất định,chúng ta không thể nắm đợc tất cả các mối liên hệ của sự vật, nhng dù sao cũngcần phải tuân theo yêu cầu đó; chủ thể nghiên cứu cần phải su tầm lợng thông tin
về đối tợng ở mức độ nhiều nhất có thể có đợc và chỉ có nh vậy mới mong tránhkhỏi sai lầm
Xem xét toàn diện các mối liên hệ của sự vật không phải là xem xét mộtcách giàn trải, đồng loạt nh nhau mà phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từngmối liên hệ Từ trong tổng số những mối liên hệ ấy, trớc hết phải rút ra nhữngmối liên hệ cơ bản, chủ yếu- những mối liên hệ quy định bản chất và phơng hớngvận động, phát triển của sự vật đang chi phối những mối liên hệ khác, và do đó,cho phép thống nhất tất cả các mối liên hệ của sự vật thành một hệ thống hoànchỉnh ở đây, từ yêu cầu xem xét toàn diện chuyển sang yêu cầu xem xét cótrọng tâm, trọng điểm Nhờ đó mà nhận thức đợc bản chất của sự vật
Sau khi vạch rõ đợc mối liên hệ cơ bản, chủ yếu, chủ thể phải xuất phát từmối liên hệ ấy để giải thích các mối liên hệ khác của sự vật Nh thế từ việc xemxét có trọng tâm, trọng điểm lại chuyển thành việc lý giải toàn diện sự vật Nhng
đến đây, tính toàn diện đã khác hẳn: nếu trớc đây tất cả các mối liên hệ đợc xemxét cái này bên cạnh cái kia, có vai trò nh là căn cứ đầy đủ để từ đó rút ra đợcmột cách chính các mối liên hệ cơ bản, thì bây giờ chúng đợc xem xét trong mốiliên hệ tác động qua lại với nhau phù hợp với mối liên hệ cơ bản, với vai trò nh là
điều kiện để giải quyết mối liên hệ cơ bản, bảo đảm tính đồng bộ trong việc nhậnthức và giải quyết những mâu thuẫn của sự vật, thúc đẩy sự vật phát triển
Trang 6Tóm lại, nguyên tắc toàn diện đòi hỏi phải xem xét tất cả các mối liên hệ
của sự vật, coi chúng là cơ sỏ, là căn cứ đầy đủ để từ đó rút ra đợc bản chất của
sự vật Từ chỗ hiểu đợc bản chất của sự vật, phải quy lại, giải thích đợc các mốiliên hệ khác rồi liên kết chúng thành một hệ thống hoàn chỉnh Chỉ đến khi đó,chủ thể mới hiểu đợc thấu đáo sự vật
Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi phải chống lại cách xem xét phiến diện, siêuhình, chỉ thấy một mặt mà không thấy nhiều mặt Cách xem xét nh vậy sẽ khôngnhận thức đợc bản chất cảu sự vật một cách đúng đắn
1.2 Quan điểm toàn diện trong phân tích hình thái kinh tế- xã hội
Hình thái kinh tế- xã hội
Hình thái kinh tế- xã hội là phạm trù chỉ một kiểu hệ thống xã hội ở mộtgiai đoạn phát triển lịch sử nhất định, có tính xác định về chất, là sự thống nhấtcủa tất cả các yếu tố, một cơ cấu hoàn chỉnh luôn luôn vận động thông qua sự tác
động biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thợng tầng
Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội đặt cơ sở nguyên tắc phơng pháp luậnkhoa học để nghiên cứu tất cả các mặt của xã hội Chẳng những nó chỉ ra bảnchất của một xã hội cụ thể, phân biệt chế độ xã hội này với chế độ xã hội khác,
mà còn thấy đợc tính lặp lại, tính liên tục của mối liên hệ giữa ngời với ngờitrong quá trình sản xuất và sinh hoạt ở những xã hội khác nhau Nói cách khác,phạm trù hình thái kinh tế- xã hội cho phép nghiên cứu xã hội cả về mặt loạihìnhvà về mặt lịch sử
Khi nghiên cứu hình thái kinh tế- xã hội, nắm bắt đợc bản chất của một xãhội, ta sẽ vận dụng nó ngợc trở lại để giải thích, nghiên cứu cho một xã hội hiệnthực, đây là sự vận dụng quan điểm toàn diện vào phân tích hình thái kinh tế- xãhội
Hình thái kinh tế- xã hội có kết cấu phức tạp nhng gồm các yếu tố cơ bản
nhất là lực lợng sản xuất, các quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng Ba yếu
tố này có liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, trong đó:
Quan hệ sản xuất là “bộ xơng”, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt
hình thái kinh tế- xã hội này với hình thái kinh tế- xã hội khác Nó đóng vai tròchi phối và quyết định các quan hệ xã hội khác của xã hội
Lực lợng sản xuất là nền tảng vật chất- kỹ thuật của mỗi hình thái kinh
tế- xã hội Sự phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội, xét đến cùng là do lựclợng sản xuất quyết định
Trang 7Kiến trúc thợng tầng: tổng thể các quan hệ sản xuất của một xã hội cụ thể
sẽ hợp thành cơ sở hạ tầng của xã hội đó, mà trên đó hình thành một kiểu kiến
trúc thợng tầng tơng ứng Chức năng chính trị- xã hội của kiến trúc thợng tầngnày là duy trì, bảo vệ, phát triển cơ sở hạ tầng đã “sinh” ra nó, đấu tranh chốnglại cơ sở hạ tầng cùng kiến trúc thợng tầng cũ
Ngoài ba yếu tố trên, khi xem xét một hình thái kinh tế- xã hội cần phải
chú ý tới các yếu tố khác nh quan hệ giai cấp, dân tộc, gia đình, quốc tế v.v
Sau đây là một số mối liên hệ cơ bản, bản chất giữa các bộ phận cấu thànhmột hình thái kinh tế- xã hội:
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất:
Sự tác động lẫn nhau giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiệnquan hệ mang tính biện chứng Quan hệ này biểu hiện ở quy luật cơ bản nhất của
sự vận động của đời sống xã hội- quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuấtvới trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
Quan hệ sản xuất đợc hình thành, biến đổi, phát triển dới ảnh hởng quyết
định của lực lợng sản xuất Lực lợng sản xuất là yếu tố tác động và cách mạngnhất của quá trình sản xuất Nó là nội dung của quá trình sản xuất, còn quan hệsản xuất là yếu tố tơng đối ổn định Nó là hình thức xã hội của quá trình sản
xuất Trong mối liên hệ này, lực lợng sản xuất (nội dung) quyết định quan hệ sản xuất (hình thức) Lực lợng sản xuất phát triển thì sớm hay muộn quan hệ sản
xuất cũng biến đổi theo phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất: Nếu quan
hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất sẽ tạo địa bànrộng lớn cho lực lợng sản xuất phát triển Khi ấy, quan hệ sản xuất sẽ tạo điềukiện, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Khi quan hệ sản xuất không phù hợp
với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất (lạc hậu, lỗi thời hoặc vợt trớc qua
xa) sẽ kìm hãm, cản trở sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Trong xã hội có giai cấp đối kháng thì mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất
và quan hệ sản xuất biểu hiện thành mâu thuẫn giai cấp và chỉ thông qua đấutranh giai cấp mới giải quyết đợc mâu thuẫn này Quy luật quan hệ sản xuất phùhợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là quy luật phổ biến trong mọixã hội, làm cho xã hội loài ngời phát triển từ thấp đến cao
Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng:
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng: Cơ sở hạ tầng nào thì sẽ
“sinh” ra kiến trúc thợng tầng ấy Bởi lẽ, quan hệ sản xuất quyết định các quan
Trang 8hệ xã hội khác Mâu thuẫn trong đời sống kinh tế, xét đến cùng, quyết định mâuthuẫn trong lĩnh vực chính trị- t tởng Cuộc đấu tranh giai cấp trong lĩnh vực t t-ởng là biểu hiện của những đối kháng trong đời sống kinh tế Cơ sở hạ tầngquyết định sự hình thành, tính chất của kiến trúc thợng tầng Cơ sở hạ tầng biến
đổi, sớm hay muộn cũng dẫn đến những biến đổi của kiến trúc thợng tầng Sựquyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thợng tầng diẽn ra phức tạp trongqua trình chuyển đổi từ hình thái kinh tế- xã hội này sang hình thái kinh tế- xãhội khác
Sự tác động trở lại của kiến trúc thợng tầng đối với cơ sở hạ tầng: Sự tác
động của kiến trúc thợng tầng đối với cơ sở hạ tầng thể hiện ở chức năng xã hộicủa nó Nghĩa là, kiến trúc thợng tầng thực hiện sự bảo vệ, duy trì, củng cố, pháttriển cơ sở hạ tầng đã “sinh” ra nó; hoặc đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạ tầng cũng nhkiến trúc thợng tầng cũ Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thợng tầng đều tác
động đến cơ sở hạ tầng dới nhiều hình thức khác nhau Bản thân các yếu tố, các
bộ phận của kiến trúc thợng tầng cũng tác động qua lại lẫn nhau Sự tác động trởlại của kiến trúc thợng tầng theo hai hớng, hoặc là kìm hãm, hoặc là thúc đẩy sựphát triển của cơ sở hạ tầng Khi kiến trúc thợng tầng tác động cùng chiều vớicác quy luật kinh tế khách quan, nó sẽ thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển Ngợclại, sẽ kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng
Sau đây, chúng ta phân tích sơ lợc về hình thái kinh tế- xã hội xã hội chủnghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Hình thái kinh tế- xã hội xã hội chủ nghĩa:
Theo chủ nghĩa Mác, thì xã hội chủ nghĩa cộng sản là hình thái kinh tế- xãhội cuối cùng trong lịch sử loài ngời, căn cứ vào sự phát triển cụ thể của lực lợngsản xuất và quan hệ sản xuất cùng với kiến trúc thợng tầng tơng ứng, Mác-
Ănghen đã phân các hình thái kinh tế- xã hội thành các giai đoạn phát nhất định.Mỗi giai đoạn ấy lại đợc phân chia thành các thời đoạn khác nhau
Hình thái kinh tế công sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao, từ giai
đoạn xã hội chủ nghĩa lên giai đoạn cộng sản chủ nghĩa Giai đoạn giữa xã hội tbản chủ nghĩa và xã hội xã hội chủ nghĩa có một thời kỳ quá độ từ xã hội nàysang xã hội kia Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sangxã hội kia Công cụ để thực hiện sự cải biến đó là nhà nớc chuyên chính của giaicấp vô sản
Xã hội xã hội chủ nghĩa có một số đặc trng sau: cơ sở vật chất của chủ
nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ khí; chủ nghĩa xã hội xoá bỏ chế độ t hữu
t bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất; chủ nghĩa xã hội tạo
Trang 9ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới; chủ nghĩa xã hội thực hiệnnguyên tắc phân phối theo lao động; nhà nớc trong chủ nghĩa xã hội là nhà nớckiểu mới, thể hiện sâu sắc bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi íchquyền lực và ý chí của nhân dân lao động; chủ nghĩa xã hội giải phóng con ngờikhỏi áp bức bóc lột, thực hiện sự bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho con ngờiphát triển toàn diện.
Từ việc nghiên cứu lý luận về chủ nghĩa xã hội, cơng lĩnh của Đảng ta đã
khái quát lên những nét đặc trng của mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa là: do
nhân dân lao động làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lợng sảnxuất hiện đại và chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu; có nền văn hoátiên tiến đậm đã bản sắc dân tộc; con ngời đợc giải phóng khỏi ách áp bức bóclột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân; các dân tộc trong nớc bình
đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ; có quan hệ hữu nghị và hợp tácvới nhân dân tất cả các nớc trên thế giới
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến một cách sâu sắctoàn diện những mặt, những bộ phận, những yếu tố của xã hội cũ, xây dựng và
củng cố những yếu tố của xã hội mới (xã hội chủ nghĩa) Trong thời kỳ quá độ
còn tồn tại cả những yếu, những bộ phận của xã hội cũ và xã hội mới tác độngqua lại, đan xen vào nhau
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành
đợc chính quyền cho đến khi xây dựng xong lực lợng vật chất cho xã hội xã hộichủ nghĩa
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có một số đặc điểm sau: trên lĩnh vực
kinh tế, sự phát triển cha đồng đều của lực lợng sản xuất trong thời kỳ này quy
định tính tất yếu khách quan trong sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, trong đócòn có những thành phần đối lập nhau; trên lĩnh vực xã hội, do kết cấu kinh tếtrên đây quy định, trong xã hội còn tồn tại nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp khácnhau trong đó có sự đối lập, đối kháng nhất định; trên lĩnh vực t tởng và văn hoá,còn tồn tại nhiều loại t tởng, văn hoá tinh thần khác nhau, có cả sự đối lập lẫnnhau
Cùng với những bớc tiến trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, cácthành phần, nhân tố mang tính chất xã hội sẽ ngày càng phát triển và vơn lên vịtrí chi phối mọi lĩnh vực; nhng con đờng chủ nghĩa xã hội sẽ giữ vai trò chủ đạo
Trang 102 Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay
Để phân tích cho đúng quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở nớc
ta hiện nay, tất yếu phải xét xem nó đã vận động đúng theo quy luật khác quanhay cha Vì trên cơ sở mối quan hệ bản chất hay quy luật vận động cơ bản, ta áp
dụng phân tích cho sự phát triển kinh tế- xã hội của nớc ta hiện nay Cụ thể, cần
nghiên cứu xem lực lợng sản xuất nớc ta vận động nh thế nào; quan hệ sản xuất vận động nh thế nào, đã phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất cha; kiến trúc thợng tầng vận động nh thế nào, đã phù hợp với cơ sở hạ tầng ch- a; cuối cùng, là nghiên cứu mối liên hệ giữa sự phát triển kinh tế- xã hội của nớc
ta với các nớc trong khu vực và trên toàn thế giới.
2.1 Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ở nớc ta
ở nớc ta trớc đổi mới (1986) đã có những biểu hiện vận dụng cha đúngquy luật này điều này biểu hiện ở việc chủ quan, nóng vội trong việc xây dựngquan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mà không tính tới trình độ của lực lợng sảnxuất của nớc ta
Từ đổi mới 1986 đến nay, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,nớc ta lựa chọn con đờng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hớng xãhội chủ nghĩa điều này là hoàn toàn đúng với quy luật về sự phù hợp của quan
hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất Bởi lẽ, trình độ của lựclợng sản xuất nớc ta vừa thấp, vừa không đồng đều Chúng ta phát triển kinh tếnhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa mới phát huy đợc mọi tiềm năngcủa các thành phần kinh tế, phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất để xây dựng cơ
sở vật chất của chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế nhiều thành phần chứa đựng trongbản thân nó mâu thuẫn Đó là khuynh hớng tự phát đi lên t bản chủ nghĩa và tựgiác lên xã hội chủ nghĩa
Sau đây, ta phân tích cụ thể sự vận dụng quy luật, mối quan hệ bản chấtvào quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nớc ta hiệnnay:
2.1.1 Sự phát triển của lực lợng sản xuất
Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX của Đảng chỉ rõ
phải tiến hành phát triển lực lợng sản xuất bằng cách tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá nền kinh tế.
Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960) cho đến Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ IX (2001), Đảng ta đều nhất quán một quan điểm tiến hành
Trang 11công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốttrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Vì vậy, Đại hội Đảng toànquốc lần thứ III và thứ IV, Đảng ta đa ra quan điểm u tiên phát triển công nghiệpnặng nhằm mục đích tạo ra những điều kiện vật chất tiền đề cho nền kinh tế theomô hình của Liên Xô Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V cho đến nay, Đảng
ta đã nhận thức đợc việc tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở nớc ta khôngthể sao y nguyên mô hình của một nớc khác mà phải xuất phát từ điều kiện thựctiễn ở Việt Nam Do đó Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V đã thay đổi quan điểmtiến hành công nghiệp hoá phải dựa vào lĩnh vực nông nghiệp Vì vậy, Đảng ta
đã chủ động đa nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, thực hiện đồng thời ba chơngtrình kinh tế lớn của Đảng đó là chơng trình lơng thực, thực phẩm; chơng trìnhhàng tiêu dùng và chơng trình hàng xuất khẩu Với quan điểm này, Đảng ta đãtiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá theo mô hình hớng về xuất khẩu, cónghĩa là: phát huy và khai thác những tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế việtNam, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp để tạo ra các sản phẩm hàng hoá xuấtkhẩu ra nớc ngoài, thu ngoại tệ rồi tiến hành chuyển giao công nghệ hay muacông nghệ mới phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế
Hai nhiệm vụ cơ bản của quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở nớc ta
hiện nay là: vừa xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý vừa tiến hành từng bớc đẩy mạnh
quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá để tạo lập cơ cở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân.
Từ hai nhiệm vụ trên, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã xác
định mục tiêu trớc mắt cần tiến hành đó là:
- Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá nông nghiệp- nông thôn, quá trìnhnày gắn liền với việc phát triển toàn diện nông- lâm- ng nghiệp và chế biến sảnphẩm nông nghiệp;
- Tiến hành công nghiệp hoá nông thôn gắn liền với phát triển thuỷ lợihoá, phát triển công nghệ sinh học, thực hiện cơ giới hoá và điện khí hoá nôngthôn, tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp nông thôn;
- Phát triển công nghiệp gắn với nông thôn trên cơ sở xây dựng có chọnlọc một số ngành công nghiệp nặng nhng đặc biệt quan tâm đến những ngànhcông nghiệp nhẹ nh may mặc, giầy da, chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản để mộtmặt hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển, nhng, mặt khác để sử dụng nguồn vốn lao
động nông nhàn ở nông thôn;
- Đặc biệt phát triển nhanh các ngành du lịch, dịch vụ, trong đó cần tậptrung cho hàng không, hàng hải, bu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng, kiểm