1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN

23 569 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

Vấn đề phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN

Trang 1

Mở đầu

Cho đến cuối những năm 80 của thế kỷ 20, về cơ bản trong nền kinh tế

n-ớc ta sản xuất nhỏ vẫn còn là phổ biến, trạng thái kinh tế tự nhiên hiện vật, tựcung, tự cấp còn chiến u thế Xã hội Việt Nam về cơ bản vẫn dựa trên nền tảngcủa văn minh nông nghiệp lúa nớc, nông dân chiếm đại đa số Vì vậy Việt Namvẫn là nớc nghèo nàn, lạc hậu và kém phát triển, Do đó phát triển trở thànhnhiệm vụ, mục tiêu số 1 đối với toàn Đảng, toàn dân ta trong những bớc đờng đitới Muốn vậy phải chuyển nền kinh tế quốc dân sang trạng thái của sự pháttriển, là phát triển nền kinh tế thị trờng cùng với nó là thực hiện công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá

Để làm đợc điều đó chúng ta cần phải phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần theo định hớng XHCN là giải pháp cơ bản để chuyển từ sảnxuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nớc ta hiện nay Chuyển nền kinh tế từ hoạt độngtheo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, hành chính, quan liêu bao cấp sang pháttriển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, có

sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng XHCN là nội dung, bản chất và đặc điểmkhái quát nhất đối với nền kinh tế của nớc ta trong hiện tại và trong tơng lai để

đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá

để huy động sức mạnh của toàn dân vào việc khắc phục nguy cơ tụt hậu ngàycàng xa, cần phải phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định h-ớng XHCN Đó là chủ trơng có tính chiến lợc trong công cuộc xây dựng và pháttriển kinh tế xã hội của nớc ta hiện nay mà Đảng và nhà nớc ta đã xác định

Vấn đề phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớngXHCN là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nớc tahiện nay đợc giải quyết ở trong nội dung của đề án này với những ý chính sau:

I Cơ sở lý luận của việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phầntrong thời kỳ quá độ lên XHCN nói chung

II Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần ở nớc ta

III Những giải pháp để phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam

I cơ sở lý luận của việc phát triển kinh tế hàng hoánhiều thành phần trong thời kỳ quá độ đi lên cnxh nóichung

Trang 2

1 Lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về sự phát sinh và phát triển của sản xuất hàng hoá và kinh tế hàng hoá, sự khác biệt giữa chúng để làm rõ vấn đề đã nêu ở trên.

Trớc khi đi vào nghiên cứu sản xuất hàng hoá và kinh tế hàng hoá ta cầnhiểu rõ hàng hoá là gì?

- Hàng hoá là sản phẩm của lao động mà Một là: nó có thể thoả mãn đợcnhu cầu nào đó của con ngời; Hai là: nó đợc sản xuất ra không phải để ngời sảnxuất ra nó tiêu dùng mà là để bán Vì vậy hàng hoá trớc hết là một đối tợng bênngoài, là một vật nhờ có thuộc tính của nó mà thoả mãn đợc bất cứ loại nhu cầunào của con ngời Dù nhu cầu đó là do dạ dày hay do ảo tởng mà có, thì tính chấtcủa những nhu cầu đó không làm cho vấn đề thay đổi gì cả

- Hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng Trong đó giá trị sửdụng là thuộc tính tự nhiên còn giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hoá, haithuộc tính là hai mặt đối lập cùng tồn tại trong hàng hoá

+ Giá trị sử dụng của hàng hoá:

Đó là những công dụng khác nhau do thuộc tính tự nhiên của vật mang lại

có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con ngời

Ví dụ: cơm để ăn, áo để mặt, máy móc, thiết bị nguyên nhiên vật liệu đểsản xuất…

Giá trị sử dụng của vật phẩm chỉ đợc thể hiện ra khi đem tiêu dùng chúng.Khoa học kỹ thuật và công nghệ càng phát triển thì dần dần ngời ta sẽ tìm ranhiều tính có ích của các vật phẩm

Giá trị sử dụng của hàng hoá rất phong phú nó vừa thoả mãn nhu cầu vậtchất đồng thời nó còn thoả mãn nhu cầu tinh thần: nh sách báo, băng hình băngtiếng… giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn nhng trong nền kinh tế hànghoá thì giá trị sử dụng đồng thời là một vật mang giá trị trao đổi tức là nó có thể

Trang 3

Khái niệm giá trị trao đổi: giá trị trao đổi đó là quan hệ tỷ lệ về lợng màmột giá trị sử dụng này đợc trao đổi với một giá trị sử dụng khác mà phơng thứcbiểu hiện giá trị trao đổi có dạng Ví dụ nh: 1 rìu = 20kg thóc.

Từ phơng thức này thì có hai vấn đề cần đợc giải đáp:

Vì sao hàng hoá có công dụng khác nhau lại đợc trao đổi với nhau

Tại sao 2 hàng hoá lại đợc trao đổi với nhau theo một tỷ lệ nhất định (nh 1

=20)

Giải đáp

2 hàng hoá có công dụng khác nhau mà đợc trao đổi lẫn nhau, vì vậy giữachúng phải có cơ sở chung Cái chung đó không phải là thuộc tính tự nhiên củavật phẩm Nếu loại trừ điều đó ra thì các hàng hoá mang ra trao đổi chỉ còn mộtthuộc tính chung duy nhất đó là chúng đều là sản phẩm của lao động con ngời vànhờ thuộc tính này chúng đợc trao đổi với nhau

Việc trao đổi hàng hoá đó chính là việc trao đổi lao động của ngời sảnxuất hàng hoá đã đợc kết tính trong hàng hoá Trong phơng trình trên thì thờigian lao động để làm ra một rìu bằng thời gian lao động làm ra 20 kg thóc vì vậy

Một vật không phải là sản phẩm của lao động thì vật đó không có giá trị.Không phải bất kỳ lao động nào cũng tạo thành thực thể của giá trị mà chỉ trongkinh tế hàng hoá thì lao động của con ngời mới tạo thành thực thể lao động

a Sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hoá:

-Quá trình chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá

+ Khái niệm sản xuất tự cung tự cấp: đó là một kiểu tổ chức sản xuất màtrong đó sản phẩm của lao động làm ra để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của nội

bộ của từng hộ gia đình, từng công xã hay từng cá nhân riêng lẻ Sản xuất tựcung tự cấp hay còn đợc gọi là sản xuất tự túc tự cấp hoặc nền kinh tế tự nhiên

Đây là kiểu tổ chức khép kín tức là không có sự giao lu với bên ngoài vì vậy nó

Trang 4

thờng gắn liền với sự bảo thủ, trì trệ, bị giới hạn bởi nhu cầu hạn hẹp, kỹ thuậtthô sơ lạc hậu Nền kinh tế tự nhiên tồn tại trong các giai đoạn phát triển thấpcủa xã hội: thời nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến

Nhng ở nớc ta hiện nay thì kinh tế tự nhiên vẫn còn tồn tại ở các vùng sâu,vùng xa, vùng núi phía bắc, tây nguyên,vùng đồng bào các dân tộc thiểu số

+ Sự xuất hiện của sản xuất hàng hoá

Trong quá trình sản xuất công cụ dần dần đợc cải tiến, lực lợng sản xuấtphát triển làm cho sản phẩm sản xuất ra đợc nhiều nhiều hơn điều đó dẫn tới việctrao đổi hàng hoá và dẫn tới sự ra đời của nền sản xuất hàng hoá Sản xuất hànghoá là nền sản xuất trong đó ngời ta sản xuất ra những sản phẩm để mang ra trao

đổi trên thị trờng Sản xuất hàng hoá đợc ra đời khi có đầy đủ 2 điều kiện sau:

Phải có sự phân công lao động sản xuất: đó là việc mỗi ngời sản xuất hoặcmỗi ngành sản xuất chỉ chuyên môn sản xuất ra một loại sản phẩm nào đó chonhu cầu của xã hội Cho đến nay trong lịch sử đã diễn ra ba cuộc phân công lớn

đó là: làm cho việc chăn nuôi ra khỏi trồng trọt, làm cho thủ công nghiệ tách rakhỏi nông nghiệp hình thành các ngành sản xuất độc lập nh: rèn, gồm… , Dẫn tớilàm xuất hiện ngành thơng nghiệp Sự phân công lao động dẫn tới kết quả là tạonên sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời sản xuất bởi vì mỗi ngời sản xuất chỉlàm ra một loại sản phẩm nhất định nhng trong đời sống của ngời đó phải cần

đến nhiều loại sản phẩm vì vậy họ có nhu cầu cần trao đổi sản phẩm của mìnhvới sản phẩm của những ngời khác

Ví dụ: trong điều kiện sản xuất tự cung, tự cấp một gia đình vừa trồng lúa,vừa tạo ra các công cụ lao động sản xuất nh: xẻng, cuốc, cày, bừa Khi có sựphân công lao động xã hội ngời nông dân chuyên môn hoá sản xuất còn việc chếtạo ra công cụ sản xuất thì do ngời thợ rèn đảm nhiệm Ngời nông dân không chỉcần có lơng thực để ăn, mà còn phải có công cụ để sản xuất, ngời thợ rèn cũngvậy họ không thể sống bằng xẻng, cuốc, cày, bừa mà cần có lúa gạo Điều đólàm cho ngời nông dân và ngời thợ rèn phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm chonhau và phụ thuộc vào nhau

Chế độ t hữu về t liệu sản xuất

Tức là t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu của từng cá nhân và vì vậy ngời

ta có quyền chi phối đối với sản phẩm làm ra Chế độ t hữu về t liệu sản xuất đãlàm cho những ngành sản xuất trở thành độc lập với nhau trong điều kiện đó đểthoả mãn các nhu cầu khác của mình thì ngời sản xuất có quyền sử dụng sảnphẩm của mình để trao đổi với các sản phẩm khác

Trang 5

Hai điều kiện trên làm cho những ngời sản xuất vừa phụ thuộc lẫn nhau vàvừa độc lập đối với nhau Đây là một quan hệ mang tính thuẫn và để giải quyếtmâu thuẫn này ngời ta phải tiến hành trao đổi hàng hoá Vì vậy muốn có sảnxuất hàng hoá phải có đầy đủ cả hai điều kiện nêu trên.

- Ưu thế của sản xuất hàng hoá

+ Sản xuất hàng hoá làm cho phân công lao động ngày càng phát triển.Làm cho trình độ chuyên môn hoá, hợp tác hoá ngày càng nâng cao Thiết lậpmối liên hệ giữa các ngành, các vùng, các đơn vị sản xuất nh vậy nó sẽ xoá bỏ đ-

ợc tính tự túc tự cấp sự bảo thủ trì trệ và góp phần vào việc đẩy mạnh quá trìnhsản xuất hàng hoá

+ Sản xuất hàng hoá buộc những ngời sản xuất phải cạnh tranh trên thị ờng bằng cách phải cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất để hạ giá thành Nângcao chất lợng hàng hoá Những việc làm đó có tác dụng thúc đẩy lực lợng sảnxuất phát triển Sản xuất hàng hoá càng phát triển quy mô của nó càng lớn thìhiệu quả kinh tế của nó đối với xã hội càng lớn và u thế của nó so với sản xuấtnhỏ cũng tăng lên

tr-+ Sản xuất hàng hoá góp phần vào việc thúc đẩy quá trình tích tụ và tậptrung sản xuất mở rộng giao lu kinh tế trong nớc và nớc ngoài, hoà nhập vàokinh tế thế giới

Với những tác dụng kể trên hiện nay trên thế giới có nhiều nớc (trong đó

có nớc ta) tập trung vào phát triển kinh tế hàng hoá

b Sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá độ nói chung và ở Việt Nam

- ở Anh, Đức kinh tế hàng hoá xuất hiện từ cuối chế độ cộng sản nguyênthuỷ và phát triển tới ngày nay ở mỗi nớc tính chất và phạm vi của kinh tế hànghoá có mức độ khác nhau Hiện nay hầu hết trên thế giới các nớc đều thực hiệnkinh tế hàng hoá đó là mô hình kinh tế mà giai đoạn phát triển cao là kinh tế thịtrờng

Kinh tế hàng hoá: là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó hình tháiphổ biến của sản xuất là sản xuất ra sản phẩm để bán, để trao đổi trên thị trờng

Đây cũng chính là những điểm hoàn toàn khác biệt giữa sản xuất hàng hoá

và kinh tế hàng hoá muốn có kinh tế hàng hoá phải có sản xuất hàng hoá

Sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hoá thời kỳ quá độ của Việt Nam

là một trong những tất yếu khác quan vì điều kiện ra đời và phát triển của kinh tế

Trang 6

hàng hoá vẫn đợc duy trì hoàn toàn giống nh trên chỉ khác là Việt Nam đi từ thời

kỳ phong kiến lên CNXH Phân công lao động với t cách là cơ sở của sự trao đỏi

- Nền kinh tế đa và đang tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về t liệusản xuất và sản phẩm lao động Công nghệ mới, trình độ quản lý nhằm tạo cơ sở

để phát triển hàng hoá Trong thời kỳ quá độ từ TBCN lên XHCN, xét về mặt sởhữu đó là quá trình chuyển từ sở hữu t nhân về TLSX lên sở hữu xã hội về t liệusản xuất Cho nên trong nền kinh tế sẽ tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau

Do vậy ứng với nó là nền kinh tế nhiều thành phần do đặc điểm của thời kỳ quá

độ: đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế là sự tồn tại của nền kinh tế nhiềuthành phần và ứng với nó là một xã hội có nhiều giai cấp

+ Thành phần kinh tế: đó là những tổng thể kinh tế bao gồm những cơ sở

về nền kinh tế với những quan hệ kinh tế có những đặc trng nhất định và nhữngquan hệ kinh tế này là do chế độ sở hữu TLSX quyết định Khi cách mạng vô sảnthành công thì chúng ta phải cải tạo nền kinh tế dựa trên chế độ t hữu Bao gồmhai loại chính sau:

T bản lớn:

Nguyên tắc cải tạo: phải quốc hữu hoá các t liệu sản xuất và phải tiến hànhqua nhiều giai đoạn trong 1 thời gian dài, tiến hành bằng nhiều biện pháp thíchhợp Vì vậy trong thời kỳ quá độ vẫn tồn tại thành phần kinh tế t bản t nhân vàngời ta hớng thành phần này theo con đờng CNTB nhà nớc

T hữu nhỏ: là t hữu của những ngời sản xuất cá thể, những ngời sản xuất

hàng hoá nhỏ Với loại này về nguyên tắc thì không tịch thu các TLSX của họ

mà cải tạo họ một cách dần dần thông qua công cuộc hợp tác hoá Vì vậy trongthời kỳ quá độ tồn tại nền kinh tế hợp tác xã

Hiện nay ở nớc ta còn tồn tại nhiều trình độ phát triển của lực lợng sảnxuất: hiện đại có, thô sơ có, nửa cơ khí có Vì vậy việc thiết lập quan hệ sở hữu

đối với TLSX cũng phải đa dạng do đó ở nớc ta còn nhiều thành phần kinh tế.Trong quá trình xây dựng nên kinh tế mới thì có thể xuất hiện thêm một số thànhphần kinh tế khác: kinh tế nhà nớc, kinh tế t bản nhà nớc

+ Cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nớc ta

Theo t tởng của Lênin và căn cứ vào điều kiện kinh tế của nớc ta, tại Đạihội VIII của Đảng thì ở nớc ta đang tồn tại 5 thành phần kinh tế:

Thành phần kinh tế nhà nớc (kinh tế quốc doanh)Thành phần kinh tế hợp tác xã

Trang 7

Thành phần kinh tế t bản nhà nớc Thành phần kinh tế cá thể và tiểu thủ Thành phần kinh tế t bản t nhân.

Các ngành kinh tế thuộc sở hữu nhà nớc: những ngành này thì nó cungcấp hàng hoá hoặc dịch vụ cho xã hội Bao gồm: hệ thống cơ sở hạ tầng: giaothông, bu điện… Nó bao gồm toàn bộ hệ thống ngân hàng, tài chính, bảo hiểm,các xí nghiệp liên doanh với các nớc ngoài trong đó vốn của nhà nớc chiếm tỷ lệkhống chế 51% trở lên

Những lực lợng vật chất thuộc sở hữu nhà nớc nh là đất đai, các nguồn tàinguyên, khoáng sản, các vùng trời, vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam

Sự hình thành: các doanh nghiệp nhà nớc đợc hình thành nh sau:

Nhà nớc đầu t vốn để xây dựng mới hoàn toàn từ đầu

Nhà nớc góp vốn để liên doanh với nớc ngoài với tỷ lệ 51% trở lên

Nhà nớc quốc hữu hoá các xí nghiệp t bản t nhân

Vai trò của kinh tế nhà nớc: trong thời kỳ quá độ và trong nền kinh tếnhiều thành phần thì thành phần kinh tế nhà nớc cần phải giữ đợc vai trò chủ

đạo: kinh tế nhà nớc phải trở thành đòn bẩy để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh

tế và giải quyết các vấn đề xã hội Kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò là ngời mở ờng hớng dẫn và hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển Kinh tếnhà nớc phải trở thành lực lợng vật chất chủ yếu để nhà nớc thực hiện chức năng

đ-điều tiết và quản lý vĩ mô toàn bộ nền kinh tế Kinh tế nhà n ớc phải tạo đợc nềntảng cho chế độ xã hội mới tức là phải trở thành mẫu mực về mọi mặt Năng suấtlao động cao, phải tận dụng hết công suất, máy móc, công cụ, làm đủ tráchnhiệm với nhà nớc, bảo vệ tốt môi trờng

Kinh tế nhà nớc ở nớc ta hiện nay mặc dù là nắm giữ một lợng tài sản

t-ơng đối lớn (chiếm 2/3 tài sản quốc gia, 80% lực lợng lao động lành nghề) nhngkinh tế nhà nớc hoạt động cha hiệu quả: năng suất lao động thấp, cha sử dụng

Trang 8

hết máy móc, thiết bị, nhiều xí nghiệp là ăn thua lỗ, phá sản làm thất thoát vốncủa nhà nớc Hiện nay nớc ta có 600 doanh nghiệp nhà nớc, 35% làm ăn có lãicòn lại 60% làm ăn không có lãi trong đó 25% liên tục bị lỗ Vì vậy để củng cốthành phần kinh tế nhà nớc thì: nhà nớc phải đầu t một cách đồng bộ cả vốn,công nghệ, nhân lực cho những nhân lực kinh tế đang nắm những khâu then chốtcủa nền kinh tế quốc dân Ví dụ: ngành điện, dầu khí… Thành lập các Tổngcông ty nhà nớc để tạo thành những ngành mũi nhọn trong nền kinh tế Tích cực

đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nớc Biến doanhnghiệp nhà nớc thành các công ty cổ phần Đối với những doanh nghiệp thờngxuyên làm ăn thua lỗ thì giải quyế bằng bán hoặc cho thuê hoặc cho tổ chức đấuthầu, khoán

 Thành phần kinh tế hợp tác

Khái niệm: đây là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tập thể về tliệu sản xuất nó bao gồm các đơn vị kinh tế do cá nhân những ngời lao động tựnguyện góp vốn, góp sức kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ vàcùng có lợi Nó tồn tại dới các dạng sau: hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã tiểuthủ công nghiệp, hợp tác xã mua bán, hợp tác xã tín dụng

Đặc điểm: các hợp tác xã đợc hình thành với những quy mô và mức độkhác nhau tuỳ theo sự phát triển của lực lợng sản xuất Ngời lao động thì đợc tự

do trong việc tham gia cũng nh rút lui khỏi hợp tác xã

Nếu xét về hiệu quả kinh tế thì hợp tác xã ở nớc ta làm ăn hiệu quả hơn.Nhiều hợp tác xã có doanh thu lớn, thu nhập xã viên cao, hàng hoá có sức cạnhtranh Tuy nhiên ở nớc ta hiện nay vẫn còn những hợp tác xã làm ăn thua lỗ, hiệuquả kém, thu nhập thấp, nhiều tiêu cực tron quản lý

Phơng pháp củng cố: phải giải quyết thoả đáng vấn đề t hữu về t liệu sảnxuất Nhất là đất đai trong nông nghiệp phải thực hiện giao quyền sử dụng lâudài đối với đất, rừng, mặt nớc cho các hộ sử dụng Phát triển các hình thức hợptác đa dạng trong nhiều lĩnh vực: giao thông vận tải, xây dựng chế biến nông lâmhải sản… Mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác nhng phải triệt để theo đúngnguyên tắc tự nguyện, bình đẳng dân chủ và việc tổ chức các hợp tác xã này phảitheo đúng luật hợp tác mới ban hành năm 1997 Nhà nớc có những biện pháp cầnthiết hỗ trợ, giúp đỡ các hợp tác xã về vốn, về nhân lực, về tiêu thụ sản phẩm

 Thành phần kinh tế cá thể

Khái niệm: đây là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu t nhân về t liệu sảnxuất dựa trên lao động của bản thân ngời sản xuất nên không có hiện tợng bóc

Trang 9

lột lao động Thành phần này chịu sự tác động của quy luật giá trị và tác độngcủa thị trờng.

Đặc điểm: do làm chủ về t liệu sản xuất và sức lao động nên thành phầnnày có thể nói là họ rất năng động, linh hoạt dễ thích nghi với thị trờng, vì vậythành phần này có thể khai thác triệt để các thế mạnh về vốn, về lao động, về taynghề của từng cá nhân, từng gia đình hoặc từng cộng đồng để làm ra nhiều hànghoá trong xã hội

Vị trí: trong suốt thời kỳ quá độ thì thành phần này giữ một vị trị rất quantrọng nó cùng với một số ngành công nghiệp nhẹ khác cung cấp những mặt hàngtiêu dùng thiết yếu cho nhân dân: lơng thực, thực phẩm, đồ dùng gia đình…

Thực trạng phát triển: trớc năm 1986 thành phần này bị phân biệt đối xử

do đó không đợc phát triển Sau năm 1986 thành phần này đợc coi trọng và đợckhuyến khích phát triển với tền gọi là kinh tế gia đình

 Thành phần kinh tế t bản t nhân

Khái niệm: đây là thành phần kinh tế dựa trên chế độ t hữu t bản về t liệusản xuất có thuê mớn lao động nên có hệ thống bóc lột lao động làm thuê: Các xínghiệp t nhân của ngời Việt Nam, các xí nghiệp t nhân của ngời Việt Nam và ng-

ời nớc ngoài cùng cộng tác, các công ty và các tổ chức làm dịch vụ

Thế mạnh: quá nhiều phơng pháp linh hoạt để huy động vốn phục vụ sảnxuất kinh doanh Nó có khả năng sử dụng khoa học kỹ thuật công nghệ mới và

đổi mới nhanh các thiết bị Nó có trình độ quản lý cao, có kinh nghiệm trongviệc điều hành sản xuất vì vậy có thể nói thành phần này có vai trò lớn trong việcphát triển sản xuất

Nhợc điểm: do chạy theo lợi nhuận tối đa nên nhiều doanh nghiệp t bản tnhân có việc làm trái pháp luật: bóc lột công nhân quá mức, bắt công nhân làmquá giờ, tăng ca Họ kinh doanh những mặt hàng trái với đăng ký trong giấyphép, trốn thuế, gian lận trong thơng mại

Thái độ của nhà nớc ta: Một mặt vẫn tạo điều kiện thuận lợi cho thànhphần kinh tế phát triển nhng mặt khác cần phải tăng cờng kiểm soát, giám sátnhững hành động của thành phần này đa các thành phần này theo con đờng chủnghĩa t bản nhà nớc

 Thành phần kinh tế t bản nhà nớc

Khái niệm: đây là thành phần kinh tế đợc ra đời dựa trên lý luận về chủnghĩa t bản nhà nớc của Lênin

Trang 10

Sự hình thành: đợc hình thành trên cơ sở nhà nớc và các t bản cùng gópvốn kinh doanh và nó tồn tại dới các dạng sau:

Các xí nghiệp công ty hợp doanh tồn tại ở nớc ta sau năm 1954 ở MiềnBắc và sau 1975 ở Miền Nam

Các liên doanh nớc ngoài: sản xuất ô tô, lắp ráp xe máy, sản xuất các mặthàng điện tử

Nhà nớc cho thuê tài sản: cho thuê đất

Vai trò và tác dụng: trong thời kỳ quá độ ở nớc ta thành phần này giữ vaitrò là những hình thức kinh tế giữ sinh ra để chuyển biến từ những thành phầnkinh tế phi XHCN thành thành phần kinh tế XHCN: nó tạo thêm công ăn việclàm, làm tăng thêm sản phẩm xã hội và nó là điều kiện để chúng ta tiếp xúc vớicông nghệ mới, cách thức quản lý mới và qua đây ta hoà nhập đợc với thế giới

ii tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tếhàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta

Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định: "cần có chính sách sửdụng và cải tạo các thành phần kinh tế … Đó là giải pháp có ý nghĩa chiến lợc, là

sự vận dụng quan điểm của Lênin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần làmột đặc trng của thời kỳ quá độ" Hội nghị lần thứ 6, Đảng ta xác định rõ hơn:

"chính sách kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lợc lâu dài cótính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên XHCN… " Tới Đại hội toàn quốc lần thứ VIIqua thực tiến 5 năm đổi mới, Đảng ta khẳng định: "Phát triển nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trờng có

sự quản lý của nhà nớc" coi đó là một trong những phơng hớng mà Đảng và nhànớc ta nắm vững trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Tổng kết 10 năm

đổi mới, tại Đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta một lần nữa lại khẳng định: "tiếptục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sựquản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN"

Nền kinh tế nhiều thành phần tồn tại và phát triển ở nớc ta là tất yếukhách quan bởi vì: nền kinh tế nhiều thành phần là một cái tồn tại khách quancủa lịch sử và trong thời kỳ quá độ thì có những thành phần kinh tế vẫn có lợicho sự phát triển đất nớc: kinh tế cá thể Phát triển nh vậy nhằm thực hiện nhucầu của quy luật mà là quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và sự pháttriển của lực lợng sản xuất Phát triển kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta là nhằmcho sản xuất phát triển liên tục không bị gián đoạn Phát triển nh vậy là nhằm tạo

ra sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế trong cơ chế thị trờng hiện nay

Trang 11

1 Do yêu cầu của việc phát triển lực lợng sản xuất và thực chất của nó

là chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn (XHCN).

Về phơng diện kinh tế, có thể khái quát rằng lịch sử phát triển sản xuất và

đời sống xã hội của nhân loại đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế thíchứng với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội,hai thời đại kinh tế khác hẳn nhau về chất Đó là thời đại kinh tế tự nhiên, tựcung, tự cấp; và thời đại kinh tế hàng hoá

Kinh tế tự nhiên là kiểu tổ chức kinh tế xã hội đầu tiên của nhân loại Đó

là phơng thức sinh hoạt kinh tế ở trình độ thấp ban đầu là sử dụng những tặng vậtcủa tự nhiên và sau đó đợc thực hiện thông qua những tác động trực tiếp vào tựnhiên để tạo ra những giá trị sử dụng trong việc duy trì của con ngời Nó đợc bóhẹp trong mỗi quan hệ tuần hoàn khép kín giữa con ngời và tự nhiên kinh tế tựnhiên lấy quan hệ trực tiếp giữa con ngời và tự nhiên mà tiêu biểu là giữa lao

động và đất đai làm nền tảng Hoạt động kinh tế đó gắn liền với xã hội sinh tồn,với kinh tế nông nghiệp, tự cung, tự cấp Nó đã tồn tại và thống trị trong các xãhội: Cộng sản nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến và tuy không còn giữ địa vị kinh

tế Kinh tế tự nhiên, hiện vật,sinh tồn, tự cung, tự cấp, gắn liền với kém phát triển

và lạc hậu Kinh tế hàng hoá bắt đầu bằng kinh tế hàng hoá đơn giản, ra đời từkhi chế độ công sản nguyên thuỷ, dựa trên hai tiền đề cơ bản đó là có sự phâncông lao động xã hội và có sự tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau về

t liệu sản xuất Chuyển từ kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hoá

là đánh dấu bớc phát triển rất lớn của lực lợng sản xuất, bớc chuyển sang thời đạikinh tế của sự phát triển, thời đại văn minh của nhân loại

Sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hoá là quá trình kinh tế kháchquan Nó bắt đầu khi kinh tế tự nhiên phát triển với trình độ làm xuất hiện nhữngtiền đề của kinh tế hàng hoá Trong lịch sử những quan hệ hiện vật, tự nhiên vàquan hệ hàng hoá tồn tại đan xen và mâu thuẫn với nhau Sự xuất hiện của kinh

tế hàng hoá cũng chính là sự xuất hiện tiền đề phủ định kinh tế tự nhiên vàkhẳng định kinh tế hàng hoá Mỗi bớc phát triển của kinh tế hàng hoá là một bớc

đẩy lùi kinh tế tự nhiên Nh vậy, trong quá trình vận động và phát triển kinh tếhàng hoá đã phủ định dần kinh tế tự nhiên nh vậy trong quá trình vận động vàphát triển, kinh tế hàng hoá đã phủ định dần kinh tế tự nhiên và khẳng định mình

là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội độc lập Quá trình xuất hiện, vận động và pháttriển của kinh tế hàng hoá diễn ra với sự tác động mạnh mẽ của những tiền đềsau: phân công lao động xã hội, sự độc lập tơng đối về kinh tế giữa mọi ngời, luthông hàng hoá và lu thông tiền tệ, hệ thống thông tin và giao thông vận tải

Ngày đăng: 09/04/2013, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w