1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích lũy và sử dụng vốn hiệu quả

21 375 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 73 KB

Nội dung

nghiªn cøu ®Ò tµi nµy sÏ gióp chóng ta cã thÓ t×m ra nguyªn nh©n vµ c¸c gi¶i ph¸p gãp phÇn t¹o ®iÒu kiÖn cho ViÖt Nam cã thÓ tÝch luü vµ sö dông vèn cã hiÖu qu¶ cao h¬n, t¨ng søc c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng thÕ giíi –nh­ chñ tr­¬ng mµ §¶ng ®• ®Ò ra.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầU Tích luỹsự chinh phục thế giới của cải . (*) XH không thể ngừng tiêu dùng nên không thể ngừng sản xuất .Do vậy bất cứ quá trình sản xuất nào , nếu xét theo tiến trình dổi mới không ngừng của nó, thì đồng thời đều là quá trình TSX( bao gồm TSX giản đơn TSX mở rộng).Vì vậy TSX là tất yếu khách quan .Để thực hiện TSX,đặc biệt là TSX mở rộng, đòi hỏi phải có quá trình tích luỹ t bản. Đây là khâu tất yếu, là khâu quyết đinh để thực hiện TSX ra của cải cho XH, thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế. Với Việt Nam hiện nay để hội nhập một cách có hiệu quả vào nền kinh tế khu vực Thế giới đòi hỏi phải đẩy mạnh quá trình tích luỹ vốn. Từ một chủ trơng lớn của Đảng: Hình thành một số tổ chức kinh tế lớn với mục đích tích tụ tập trung cao về vốn, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.(1), đến nay, nhiều công ty tổ chức theo hớng tập đoàn kinh doanh ở nơc ta đã đợc thành lập nhng cha đạt đợc hiệu quả kinh tế cao. Để chuyển đổi các tổng công ty này thành các tập đoàn kinh doanh với những đặc trng của kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, đa dạng về sở hữu kết hợp với kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, thì vấn đề cốt lõi vẫn là tìm ra một cơ chế tạo lập vốn đầu t phát triển, để thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ tập trung vốn Từ yêu cầu trên, nghiên cứu đề tài này sẽ giúp chúng ta có thể tìm ra nguyên nhân các giải pháp góp phần tạo điều kiện cho Việt Nam có thể tích luỹ sử dụng vốnhiệu quả cao hơn, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới nh chủ trơng mà Đảng đã đề ra. (*) T bản Quyển 1, tậpIII, phần VII, tr56 (1)Trích dẫn: Báo Kinh Tế &Dự báo Số 4/2000. Tr 21 Thạc sỹ: Nguyễn Hữu Phong. Hoàn thiện cơ chế tạo lập vốn ĐTcủa tổng công ty. Chơng1: Lý luận chung về tích luỹ t bản 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I./ Thực chất động cơ tích luỹ : 1./ Thực chất của tích luỹ t bản: Tích luỹ t bản là tất yếu khách quan, do quy luật kinh tế cơ bản quy luật giá trị cạnh tranh, của Ph ơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa quy định. Nguồn gốc duy nhất của t bản tích luỹ là giá trị thặng d. Thực chất của quá trình tích luỹ t bản là t bản hoá giá trị thặng d hay nói khác đi là biến một phần giá trị thặng d thành t bản phụ thêm( T bản bất biến phụ thêm t bản khả biến phụ thêm ) để mở rộng sản xuất. Tái sản xuất giản đơn không phải là hình thái điển hình của chủ nghiã t bản. Hình thức tiến hành của chủ nghĩa t bản là tái sản xuất mở rộng. Tái sản xuất mở rộng t bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô lớn hơn trớc, với một lợng t bản lớn hơn trớc. Muốn vậy phải biến một bộ phận giá trị thặng d thành t bản phụ thêm. Việc sử dụng giá trị thặng d làm t bản, hay chuyển hoá giá trị thặng d trở lại thành t bản gọi là tích luỹ t bản. Nh vậy thực chất của tích luỹ t bản là t bản hoá giá trị thặng d. Xét một cách cụ thể, tích luỹ t bản là tái sản xuất ra t bản với quy mô ngày càng mở rộng. Sở dĩ giá trị thặng d có thể chuyển hoá thành t bản đợc là vì giá trị thặng d đã mang sẵn những yếu tố vật chất của t bản mới. Có thể minh hoạ tích luỹ tái sản xuất mở rộng t bản chủ nghĩa bằng ví dụ sau: Năm thứ nhất: 80c+20v+20m. Gỉa định 20m không bị nhà t bản tiêu dùng tất cả cho cá nhân, mà đợc phân thành 10m1+10m2(trong đó 10m2 giành cho tiêu dùng cá nhân của nhà t bản, còn 10m1 dùng để tích luỹ đợc phân thành 8c1+2v1. Khi đó quy mô xuất của năm sau sẽ là 88c+22v+20m( nếu m, vẫn nh cũ ). Nh vậy, vào năm thứ hai, quy mô t bản bất biến t bản khả biến đều tăng lên, giá trị thặng d cũng tăng lên tơng ứng. Nghiên cứu tích luỹ tái sản xuất mở rộng t bản chủ nghĩa cho phép rút ra những kết luận vạch rõ hơn bản chất của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Một là, nguồn gốc duy nhất của t bản tích luỹ là giá trị thặng d t bản tích luỹ chiếm một tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ t bản. C.Mac nói rằng t bản ứng trớc chỉ là một giọt nớc trong dòng sông tích luỹ mà thôi. Trong quá trình sản xuất, lãi( m ) cứ đập vào vốn, vốn càng lớn thì lãi càng lớn, do đó lao động của công nhân trong quá khứ lại trở thành phơng tiện mạnh mẽ để bóc lột chính ngơì công nhân. Hai là, quá trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền sản xuất hàng hoá biến thành quyền chiếm đoạt t bản chủ nghĩa. Trong sản xuất hàng hoá, ngời lao động là ngời chủ những t liệu sản xuất sản phẩm do họ sản xuất ra. Sự trao đổi giữa họ với nhau theo nguyên tắc ngang giá về cơ bản không dẫn tới việc ngời này chiếm đoạt lao động không công của ngời kia. Trái lại, trong nền sản xuất t bản chủ nghĩa, sự trao đổi giữa ngời lao động nhà t bản dẫn đến kết quả là nhà t bản chẳng những chiếm một phần lao động của ngời công nhân, mà còn là ngời sở hữu hợp pháp lao động khônh công đó. Nh vậy đã có sự thay đổi căn bản trong quan hệ sở hữu. Nhng sự thay đổi đó không vi phạm quy luật giá trị. Về mặt giá trị, tổng sản phẩm xã hội gồm có 3 phần: c+v+m. Phần thứ nhất bù cho t bản bất biến, phần thứ hai bù cho t bản khả biến, phần thứ ba là giá trị thặng d. Về mặt hình thái vật chất, tổng sản phẩm xã hội gồm có t liệu sản xuất t liệu tiêu dùng. Do hình thái tự nhiên của nó quýêt định, nên mỗi vật phẩm đều đợc dùng hoặc để tiêu dùng cho cá nhân hoặc để tiêu dùng cho sản xuất; có những vật phẩm vừa có thể tiêu dùng cho sản xuất, vừa có thể tiêu dùng cho cá nhân, nhng nhất định chỉ có thể dùng vào một trong hai mục đích đó. Do đó, sản xuất xã hội đợc phân thành hai khu vực lớn: khu vực I là khu vực sản xuất t liệu sản xuất, khu vực II là khu vực sản xuất t liệu tiêu dùng. Trong tái sản xuất giản đơn, điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội là nhà t bản dùng toàn bộ giá trị thặng d cho tiêu dùng cá nhân. Còn muốn tái sản xuất mở rộng, nhà t bản phải thuê thêm công nhân, mua thêm t liệu sản xuất, do đó, số giá trị thặng d tích luỹ đợc phải chia làm hai phần: một phần để mua thêm t liệu sản xuất, một phần để thuê thêm 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 công nhân. Muốn có thêm t liệu sản xuất để mở rộng sản xuất, khu vực I phải sản xuất nhiều t liệu sản xuất hơn số lợng cần thiết trong tái sản xuất giản đơn. Sau khi nghiên cứu lý luận về tái sản xuất của Mac Lê-nin, chúng ta có thể thấy rằng một trong những điều kiện để thực hiện tái sản xuất mở rộng thì phải tích luỹ ở cả hai khu vực, tích luỹ ở khu vực I quyết định tích luỹ ở khu vực II, vì không có t liệu sản xuất của khu vực I sản xuất ra, thì khu vực II không thể mở rộng sản xuất đ- ợc. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, khu vực I cũng không thể sản xuất đợc, nếu quy mô của khu vực II không đợc mở rộng. Paul A.Samuelson cho rằng thực chất của tích luỹ : chúng ta thờng chịu bỏ tiêu dùng hiện nay để tăng tiêu dùng trong tơng lai.Bắt ít cá đi hôm nay dành cho lao động làm lới để bắt đợc nhiều cá hơn ngày mai. Nh vậy xã hội đầu t, hay nhịn tiêu dùng hiện tại, mà chờ để thu đợc kết quả hoặc lợi tức do đầu t đó tạo ra. Với nghĩa chung nhất, thu hoạch này-nhịn tiêu dùng hiên tại để có tiêu dùng tơng lai nhiều hơn- là lợi tức của t bản. 2./ Động cơ: Động lực thúc đẩy tích luỹ tích luỹ t bản là quy luật kinh tế t bản của chủ nghĩa t bản. Mục đích của sản xuất t bản chủ nghĩa là sản xuất ra giá trị thặng d tối đa,để đạt đợc mục đích đó các nhà t bản phải không ngừng tích luỹ để mở rộng sản xuất. Mặt khác, do cạnh tranh, các nhà t bản buộc phải không ngừng làm cho t bản của mình tăng lên, bằng cách tăng nhanh t bản tích luỹ. Nói nh vậy hình nh có mâu thuẫn giữa phần tiêu dùng của nhà t bản phần tích luỹ. Thật ra, trong buổi đầu của sản xuất t bản chủ nghĩa, sự ham muốn làm giàu của các nhà t bản thờng chi phối tuyệt đối, nh- ng đến một trình độ phát triển nhất định, sự tiêu dùng xa phí của các nhà t bản ngày càng tăng lên theo sự tích luỹ t bản. Yêu cầu khách quan của tích luỹ vốn đã đợc Mac khẳng định do những nguyên nhân sau: Cùng với sự phát triển của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa thì quy mô tối thiểu mà một t bản cá biệt phải có để có thể kinh doanh, trong điều kiện bình 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thờng, cũng tăng lên .(4). Từ đó, Mac đã khẳng định : Sự cạnh tranh bắt buộc nhà t bản, nếu muốn duy trì t bản của mình thì phải làm cho t bản ngày càng tăng lên mãi hắn không thể nào tiếp tục làm cho t bản đó ngày một tăng lên đợc, nếu không có một sự tích luỹ ngày càng nhiều thêm.(5). II./ Các nhân tố quyết định đến quy mô tích luỹ: 1./ Tỷ lệ phân chia giá trị thặng d thành quỹ tích luỹ quỹ tiêu dùng: Thật ra giá trị thặng d không phải chỉ là quỹ tích luỹ, mà là cả hai. Một phần giá trị thặng d đợc nhà t bản tiêu xài với t cách là thu nhập, còn phần khác thì đợc nhà t bản dùng làm t bản, hay đợc tích luỹ lại. Với một khối lợng giá trị thặng d nhất định, một trong hai phần đó càng lớn thì phần kia càng nhỏ. Nếu những điều kiện khác không thay đổi, thì tỷ lệ phân chia đó quyết định đại lợng tích luỹ. Nhng ngời thực hiện sự phân chia đó là ngời sở hữu giá trị thặng d, tức nhà t bản, vì vậy nó là một hành vi tuỳ thuộc vào ý chí của nhà t bản. Mà động cơ của nhà t bản không phải là giá trị sử dụng sự hởng thụ, mà là giá trị trao đổi việc làm tăng thêm giá trị trao đổi. nh ta đã biết cạnh tranh buộc nhà t bản phải không ngừng mở rộng t bản để giữ đợc t bản nhà t bản chỉ còn cách tích luỹ t bản ngày càng nhiều hơn mà thôi. 2./ Khối lợng giá trị thặng d: Nếu tỷ lệ phân chia giá trị thặng d thành t bản thu nhập không thay đổi thì rõ ràng trong đại lợng của t bản tích luỹ sẽ do đại lợng tuyệt đối của giá trị thặng d quyết định. Do vậy, tất cả các trờng hợp quyết định giá trị thặng d đều có tác dụng quyết định đại lợng tích luỹ. Trong thực tế Chủ nghĩa T bản có rất nhiều biện pháp làm tăng khối lợng giá trị thặng d nh: tăng cờng độ lao động, tăng năng suất lao động, . Ngoài ra quy mô tích luỹ còn phụ thuộc vào sự chênh lệch ngày càng lớn giữa t bản cố định sử dụng t bản cố định tiêu dùng, quy mô của t bản ứng trớc. (4).Các Mác: TB Q I . Tập III NSB Sự thật, HN, 1964, tr43 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 (5). Các Mác: TB Q I . Tập III NSB Sự thật, HN, 1975, tr116,117 Ta nhớ rằng, tỷ suất giá trị giá trị thặng d đợc quyết định, trớc hết là do mức độ bóc lột sức lao động. Khoa Kinh tế Chính trị đánh giá rất cao vai trò đó đến nỗi lắm khi nó đồng nhất hoá việc đẩy nhanh tích luỹ nhờ nâng cao sức sản xuất của lao động, với việc đẩy nhanh tích luỹ nhờ bóc lột công nhân. Việc ép giá hạ tiền công xuống thấp hơn giá trị lao động thực tế đã đem biến quỹ tiêu dùng cần thiết của công nhân thành quỹ tích luỹ của t bản. Các nhà t bản tìm mọi cách để nâng cao trình độ bóc lột sức lao động nh tăng cờng độ lao động. Nhờ tính co giãn của sức lao động nên lĩnh vực tích luỹ đợc mở rộng mà trớc đó không cần phải tăng thêm t bản bất biến Một nhân tố quan trọng khác nữa cuả tích luỹ t bản là mức năng suất lao động xã hội. Sức sản xuất của lao động mà tăng lên thì khối lợng sản phẩm, biểu hiện giá trị nhất định đó là biểu hiện một giá trị thặng d nhất định, cũng tăng lên. Với một tỷ suất giá trị thặng d không thay đổi hay thậm chí đang giảm xuống thì khối lợng thặng d vẫn tăng lên, miễn là tỷ xuất giá trị thặng d giảm xuống chậm hơn mức tăng sức sản xuất của lao động. Vì vậy, với một tỷ lệ phân chia sản phẩm thặng d thành thu nhập t bản phụ thêm không thay đổi, sự tiêu dùng của nhà t bản vẫn có thể tăng lên mà không cần giảm quỹ tích luỹ. Trình độ, năng suất lao động xã hội tăng thì giá cả, t liệu sản xuất, t liệu sinh hoạt sẽ giảm. Vì vậy với một khối lợng giá trị thặng d nhất định, phần dành cho tích luỹ sẽ tăng, đồng thời năng suất lao động tăng lên sẽ có thêm những yếu tố vật chất để biến giá trị thặng d thành t bản mới. Sự phát triển sức sản xuất của lao động cũng làm ảnh hởng đến số t bản hiện đã nằm trong quá trình sản xuất. Lao động đem giá trị của những t liệu sản xuất mà nó đã tiêu dùng chuyển vào sản phẩm. Mặt khác, giá trị khối lợng t liệu sản xuất do một khối lợng lao động nhất định sử dụng, lại tăng lên tỷ lệ với việc tăng năng suất lao động. Khi t bản tăng lên thì kéo theo sự chênh lệch giữa t bản đợc sử dụng t bản đã tiêu dùng cũng tăng lên. Các t liệu lao động nh nhà xởng, máy móc tham gia vào 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 quá trình sản xuất bị hao mòn dần do đó chỉ mất giá trị từng phần một, nghĩa là chỉ chuyển giá trị ấy từng phần một vào sản phẩm. Điều này cho thấy sự phục vụ không của các t liệu lao động giống nh các lực lợng thiên nhiên( nớc, không khí, ) đã đ ợc lao động sống nắm lấy làm sống lại, đang đợc tích luỹ lại cùng với việc tăng quy mô tích luỹ. T bản tăng lên bao nhiêu nhờ những sự tích luỹ liên tiếp, thì tổng số giá trị đợc chia thành quỹ tích luỹ quỹ tiêu dùng cũng tăng lên bấy nhiêu. cuối cùng quy mô sản xuất càng mở rộng hơn cùng với khối lợng t bản ứng trớc, thì tất cả các động lực thúc đẩy sản xuất lại càng tác động mạnh mẽ hơn. III./ Quy luật chung của tích luỹ t bản: 1./ Quy luật tích luỹ t bản: Đặc trng chủ yếu của nền kinh tế sản xuất lớn là tái sản xuất mở rộng. Một trong các quy luật kinh tế của tái sản xuất mở rộng trong nền kinh tế sản xuất lớn là quy luật tích luỹ. Muốn tái sản xuất mở rộng thì phải có vốn lớn, tích luỹ là nguồn gốc cơ bản tạo ra vốn lớn đó. Tích luỹ vốn gắn chặt với quá trình tái sản xuất mở rộng. Vì vậy trong tất cả các hình thái kinh tế- xã hội có tái sản xuất mở rộng thì tích luỹ là một quy luật kinh tế chung. Của cải xã hội càng nhiều, t bản hoạt động càng lớn, quy mô cờng độ của sự tăng thêm t bản càng lớn do đó đại lợng tuyệt đối của giai cấp vô sản sức sản xuất của họ càng lớn, thì đội quân công nghiệp trù bị càng đông. Sức lao động nhàn rỗi phát triển cũng do chính nguyên nhân đã làm phát triển sức bành trớng của t bản . Do đó, đại lợng tơng đối của đội quân công nghiệp trù bị tăng lên cùng với sự tăng lên của sức mạnh của cải. Nhng đội quân công nghiệp trù bị càng đông so với đội quân lao động tại ngũ, thì số nhân khẩu thừa cố định lại càng thêm đông đảo sự nghèo khổ của họ tỷ lệ thuận với sự giày vò của lao động của đội quân lao động tại ngũ. Sau những tầng lớp cùng khổ trong giai cấp công nhân càng đông đội quân 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 công nghiệp trù bị càng lớn thì bần cùng chính thức càng lớn. Đó là quy luật tuyệt đối, phổ biến của tích luỹ t bản chủ nghĩa.(6) Quá trình tích luỹ t bản dần dần làm thay đổi cơ cấu t bản, các bộ phận của t bản có sự thay đổi không giống nhau. Cấu tạo của t bản gồm 2 mặt : mặt vật chất mặt giá trị. -Về mặt vật chất gồm có t liệu sản xuất sức lao động. Tỷ lệ giữa số lợng t liệu sản xuất số lợng sức lao động sử dụng t liệu sản xuất đó là cấu tạo kỹ thuật của t bản. -Về mặt giá trị gồm t bản bất biến t bản khả biến. Tỷ lệ giữa t bản bất biến(c) t bản khả biến (v ) gọi là cấu tạo giá trị của t bản. Cấu tạo kỹ thuật cấu tạo giá trị có quan hệ chặt chẽ với nhau đợc gọi là cấu tạo hữu cơ cuả t bản. Cấu tạo hữu cơ của t bản thay đổi theo mức độ phát triển của lực lợng sản xuất. Khi nghiên cứu quá trình tích luỹ t bản ta không thể không đề cập tới các kết quả của tích luỹ t bản, đó là tích tụ tập trung t bản, ảnh hởng qua lại của tích tụ tập trung t bản sẽ làm cho tích luỹ t bản ngày càng tăng . Tích tụ t bản là sự tăng thêm qui mô t bản cá biệt bằng cách t bản hoá một phần giá trị thặng d. Nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ t bản. (6). Trích dẫn TB, Q I Tập III Phần VII.tr149, 150 Tập trung t bản là sự tăng qui mô t bản cá biệt bằng cách kết hợp nhiều t bản nhỏ thành một t bản lớn hơn. Tập trung t bản diễn ra bằng hai phơng pháp là cỡng bức tự nguyện. Tích tụ t bản làm tăng qui mô t bản xã hội, nó phản ánh quan hệ trực tiếp giữa giai cấp công nhân giai cấp t sản. Còn tập trung t bản chỉ phân phối lại tổ chức lại t bản xã hội, nó phản ánh quan hệ trực tiếp giữa các nhà t bản. Tích tụ tập trung t bản có quan hệ với nhau tác động thúc đẩy nhau. Nếu gạt bỏ tính chất t bản chủ 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nghĩa, tích tụ tập trung là hình thức làm tăng thu nhập quốc dân sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn vốn của xã hội trong quá trình sản xuất. 2./ Xu hớng lịch sử của tích luỹ t bản: Chủ nghĩa t bản ra đời trên cơ sở dùng bạo lực để tớc đoạt của những ngời sản xuất nhỏ, đặc biệt là nông dân. Quá trình đó đã biến chế độ t hữu nhỏ dựa trên lao động cá nhân thành chế độ sở hữu t bản chủ nghĩa dựa trên chế độ sự bóc lột lao động làm thuê, biến sản xuất nhỏ lạc hậu, phân tán thành sản xuất lớn, tập trung. Đó là sự phủ định chế độ t hữu của những ngời sản xuất nhỏ. Nhng khi phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đã hình thành thì quá trình tích luỹ cạnh tranh dẫn đến t bản sản xuất đợc tập trung ngày càng lớn, do đó sản xuất đợc xã hội hoácao hơn, lực lợng sản xuất đợc phát triển mạnh hơn. Điều đó làm cho mâu thuãn giữa tính xã hội của sản xuất với chế độ t hữu t bản chủ nghĩa phát triển. Sự phát triển của mâu thuẫn này tất yếu dẫn đến sự thay thế xã hội t bản bằng xã hội khác cao hơn, tiến bộ hơn. Đó là xu hớng lịch sử của tích luỹ t bản, xu hớng tạo ra những tiền đề vật chất tiền đề xã hội cao cho sự phủ định đối với chủ nghĩa t bản. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 10 [...]... trực tiếp của nớc ngoài vốn vay (vay trong nớc nớc ngoài), trong đó nguồn vốn vay chiếm một vị trí hết sức quan trọng Đồng thời, phải có một 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cơ chế huy động, phân phối, sử dụng vốnhiệu quả Bởi vì, chỉ có cơ chế huy động, phân phối, sử dụng vốnhiệu quả mới bảo toàn đợc vốn làm cho đồng vốn sinh sôi nảy nở, để quy... Điều phối, quản lý thi hành các nguồn vốn còn hạn chế, gây ra ảnh hởng xấu đến môi trờng đầu t ảnh hởng đến quỹ tích luỹ vốn - Với một khối lợng vốn khổng lồ, vấn đề đặt ra là phải đa dạng hoá các kênh huy động vốn, trong các kênh thì huy động vốn qua thị trờng vốn có một vai trò quan trọng về khối lợng vốn huy động đặc biệt là về tính hiệu quả của việc huy động, phân phối sử dụng vốn Tuy nhiên,... thác hiệu quả nguồn lực xã hội nh nguồn lao động dồi dào có trình độ cao, giá rẻ so với các nớc trong khu vực Tận dụng sử dụng hợp lý hiệu quả các nguồn vốn sẽ tiết kiệm đợc vốn Tiếp tục tạo lập, củng cố, hoàn thiện các điều kiện cho sự ra đời của thị trờng chứng khoán Một mặt đẩy mạnh phát triển việc huy động nguồn vốn ngắn hạn, mặt khác cải thiện nâng cao hiệu quả huy động vốn trung và. .. chúng ta phải có những giải pháp tích tụ tập trung vốn nh thế nào để tung mỗi đồng vốn vào dòng chu chuyển của nền kinh tế có hiệu quả cao nhất Bởi vì, tích tụ tập trung đợc các nguồn vốn cho sự nghiệp CNH, HĐH đã là vô cùng ý nghĩa, nhng 20 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 điều quan trọng nhất là tìm cách sử dụnghiệu quả nguồn vốn đó nh thế nào lại quyết định... chế hoá, sử dụng quản lý kém hiệu quả, bất hợp lý, bị lạm dụng thất thoát Số vốn huy động đợc thông qua hệ thống tín dụng chủ yếu là ngắn hạn, không đáp ứng đợc nhu cầu đầu t phát triển chuyển đổi cơ cấu sản xuất Vốn đầu t trực tiếp của khu vực kinh tế t nhân trong nớc vẫn ở quy mô nhỏ, tập trung chủ yếu (80%) vào các lĩnh vực: thơng mại, dịch vụ phục vụ tiêu dùng Một bộ phận không nhỏ vốn trong... vốn, phải sử dụng thế chấp nh một công cụ phổ biến Đây là yếu tố hạn chế sự vận động phân bố có hiệu quả các nguồn vốn - Khuyến khích đầu t trong nớc đã ban hành nhng còn thiếu một số văn bản hớng dẫn cụ thể, một số điều trong luật cần đợc sửa đổi cho phù hợp - Thiếu những biện pháp hữu hiệu trong việc huy động nội lực tiềm tàng trong dân, hầu nh mới chỉ dựa vào nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài vốn. .. Việt Nam ccòn quá thấp, khả năng tích tụ tập trung vốn trong nớc còn có hạn thì chúng ta cần coi trong cả nguồn vốn trong nớc nguồn vốn bên ngoài Do đó phải tận dụng khả năng để thu hút tối đa các nguồn vốn đầu t từ bên ngoài 1 Vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA Đối với các dự án đầu t bằng nguồn vốn ODA, thự hiện các giải pháp tích cực nhằm giải ngân nhanh nguồn vốn này 18 Website: http://www.docs.vn... phát triển các yêu cầu cấp bách về xã hội 2 Đối với nguồn vốn tín dụng nhà nớc Nguồn vốn tín dụng đầu t nhà nớc đợc huy động từ các khoản vay trong nớc vay ODA nớc ngoaì về cho vay lại Đối với quỹ tiết kiệm bu điện hệ thống bảo hiểm xã hội, cần các biện pháp tích cực, cân đối chặt chẽ chi để có nguồn vốn cho nhà nớcvay cao hơn năm 2000, góp phần thực hiện tốt kế hoạch huy động vốn tín dụng đề... Biện pháp tăng cờng tích luỹ vốn ở Việt Nam hiện nay I./ Huy động vốn từ trong nớc Nhiều chuyên gia quốc tế đã cho rằng Việt Nam muốn phát triển đợc tốc độ theo hớng Rồng bay thì phải nỗ lực huy động tích luỹ trong nớc, tăng cờng nó có hiệu quả với vốn nớc ngoài đầu t phải có hiệu quả cao 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 Đối với nguồn vốn từ ngân sách Nhanh... kéo dài không cổ phần hoá đợc nhà nớc không cần nắm giữ để sử dụnghiệu quả tài sản của nhà nớc 4 Vốn huy động từ khu vực dân c Để có thể huy động tốt nguồn vốn từ khu vực dân c, phải nhanh chóng triển khai các giải pháp: Tiếp tục thực hiện nhất quán đầy đủ luật doanh nghiệp các văn bản hớng dẫn thi hành luật Chấn chỉnh công tác thanh tra kiểm tra Xây dựng vận hành hệ thống thông tin . phân phối, sử dụng vốn có hiệu quả. Bởi vì, chỉ có cơ chế huy động, phân phối, sử dụng vốn có hiệu quả mới bảo toàn đợc vốn và làm cho đồng vốn sinh. đợc thể chế hoá, sử dụng và quản lý kém hiệu quả, bất hợp lý, bị lạm dụng và thất thoát. Số vốn huy động đợc thông qua hệ thống tín dụng chủ yếu là ngắn

Ngày đăng: 09/04/2013, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w