Xác định khoảng cách giữa hai thấu kính a để độ cao của ảnh cuối cùng qua hệ thấu kính không phụ thuộc vào vị trí vật AB.. f1 < a < f2 Câu 13: Khoảng cách l giữa hai thấu kính hội tụ đồ
Trang 1HỆ THẤU KÍNH GHÉP ĐỒNG TRỤC
TỰ LUẬN.
Câu 1: Đặt một vật phẳng mỏng AB trước một thấu kính phân kỳ O1 cách TK một khoảng 20(cm) TK O1 có tiêu cự f1 = -20(cm) Sau TK O1 đặt TK hội tụ O2 đồng trục và cách O1 một khoảng 10(cm) TK O2 có tiêu cự
f2 = 15(cm)
a Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh cuối cùng của vật AB qua hệ hai TK.
b Vẽ hình.
Câu 2: Cho hai TK hội tụ có tiêu cự lần lượt là f1 = 20(cm), f2 = 30(cm) đặt đồng trục và cách nhau một khoảng a có thể thay đổi được Một vật sáng AB đặt trước và cách thấu kính L1 một đoạn 40(cm)
a Vị trí của vật và thấu kính L1 không đổi, vị trí thấu kính L2 có thể thay đổi Xác định khoảng cách hai thấu kính a để ảnh cuối cùng qua hệ luôn là ảnh ảo
b Xác định khoảng cách giữa hai thấu kính a để độ cao của ảnh cuối cùng qua hệ thấu kính không
phụ thuộc vào vị trí vật AB Tính độ phóng đại ảnh khi đó
Câu 3: Cho hai TK đặt đồng trục TK O1 có tiêu cự f1 = 30(cm), TK O2 có tiêu cự f2 = -10(cm) Hai TK đặt cách nhau một khoảng là a Một vật sáng AB đặt trước thấu kính O1
a Với giá trị nào của a thì độ phóng đại của ảnh cuối cùng qua hệ không phụ thuộc vào vị trí AB
b Khi vật AB cách TK O1 một đoạn 36(cm) Với giá trị nào của a để ảnh cuối cùng qua hệ luôn là ảnh thật
Câu 4: Cho hệ TK – G ghép đồng trục Thấu kính có f = 20(cm), gương phẳng đặt cách thấu kính một đoạn
20(cm)
a Đặt vật AB cách thấu kính một đoạn 50(cm) trước hệ TK – G Xác định vị trí, tính chất và độ
phóng đại của ảnh cuối cùng qua thấu kính
b Xác định khoảng cách TK – G để chiều cao của ảnh cuối cùng không phụ thuộc vào vị trí vật Câu 5: Hai thấu kính hội tụ L1, L2 đặt cùng trục chính Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là f1 = 6cm, f2 = 4cm Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách L1 một khoảng d1 Khoảng cách giữa hai thấu kính là a = 8cm
a Tìm d1 để hệ cho ảnh ảo
b Chứng tỏ ảnh cho bởi hệ thấu kính này luôn ngược chiều và nhỏ hơn vật thật AB?
Câu 6: Hai thấu kính hội tụ L1, L2 đặt cùng trục chính Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là f1 = 30cm, f2 = 20cm Điểm sáng A thuộc trục chính và ở khoảng giữa hai thấu kính, cách L1 một khoảng d1 Khoảng cách giữa hai thấu kính là 60cm Tìm vị trí của A để ảnh cho bởi L1 và L2 trùng nhau Vẽ hình?
TRẮC NGHIỆM.
Câu 7: Vật sáng AB đặt trước hệ hai TK phân kỳ ghép đồng trục với nhau Các ảnh qua hệ TK
C một ảnh ảo và một ảnh thật D Chưa đủ cơ sở để kết luận
Câu 8: Một vật sáng AB đặt trước và nằm trong tiêu điểm một TK hội tụ , sau thấu kính hội tụ là một TK
phân kỳ ghép đồng trục Các ảnh qua hệ TK
C một ảnh thật và một ảnh ảo D Chưa đủ cơ sở để kết luận
Câu 9: Một vật sáng AB đặt trước và nằm ngoài tiêu điểm một TK hội tụ , sau thấu kính hội tụ là một TK
phân kỳ ghép đồng trục Các ảnh qua hệ TK
C một ảnh thật và một ảnh ảo D Chưa đủ cơ sở để kết luận
Câu 10: Một vật sáng AB đặt giữa hai thấu kính hội tụ ghép đồng trục Qua hệ thấu kính có bao nhiêu ảnh
được tạo ra?
Câu 11: Một vật sáng AB đặt giữa hai thấu kính hội tụ ghép đồng trục có tiêu cự f1, f2 Qua hệ hai TK ta thu được hai ảnh thật Khoảng cách hai thâu kính là a thoả mãn điều kiện nào sau đây?
A a > f1 + f2 B a < f1 + f2 C a > f1 −f2 D f1 < a < f2
Câu 12: Một vật sáng AB đặt giữa hai thấu kính hội tụ ghép đồng trục có tiêu cự f1, f2 Qua hệ hai TK ta thu được hai ảnh ảo Khoảng cách hai thâu kính là a thoả mãn điều kiện nào sau đây?
A a > f1 + f2 B a < f1 + f2 C a > f1 −f2 D f1 < a < f2
Câu 13: Khoảng cách l giữa hai thấu kính hội tụ đồng trục nhận giá trị nào sau đây để khi tia tới quang hệ
song song với trục chính thì tia ló ra khỏi quang hệ song song với tia tới
A f1 + 2f2 B f2 + 2f1 C f1 + f2 D |f1 – f2 |
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 14 và 15.
Trang 2Cho hai thấu kính có độ tụ D1 = 6(Đp) và D2 = -1(Đp) được ghép sát với nhau và đồng trục Vật thật AB đặt trước hệ thấu kính cho ảnh ảo cao gấp 4 lần vật
Câu 14: Tiêu cự của hệ thấu kính là?
Câu 15: Vị trí của vật AB cách hệ thấu kính một đoạn là?
Câu 16: Một vật AB đặt trước thấu kính L1 một khoảng d1 = 60cm cho ảnh A1B1 Đặt sau L1 một thấu kính
L2 đồng trục và sát vào L1 thì ảnh A2B2 của AB tạo bởi hệ ghép có cùng độ lớn với A1B1 Xác định tiêu cự của hai thấu kính trên ; biết rằng chúng có giá trị bằng nhau
A f1 = f2 = - 90cm B f1 = 90cm ; f2 = - 90cm
C f1 = f2 = 90cm D f1 = - 90cm ; f2 = 90cm
Câu 17: Cho một hệ hai thấu kính đồng trục gồm một thấu kính hội tụ L1 tiêu cự bằng 30cm và một thấu kính phân kỳ L2 tiêu cự 10cm, đặt cách nhau một khoảng a Vật AB đặt vuông góc với trục chính và trước
L1, cho ảnh cuối cùng A'B' Với giá trị nào của a sau đây thì độ lớn của A'B' không phụ thuộc vào vị trí của
AB :
Câu 18: Một vật sáng AB đặt giữa hai thấu kính ghép đồng trục TK hội tụ có tiêu cự f1, TK phân kỳ có tiêu
cự f2 Qua hệ hai TK ta luôn thu được hai ảnh ảo với mọi vị trí vật AB Khoảng cách hai thâu kính là a thoả mãn điều kiện nào sau đây?
A a > f1 + f2 B a ≤ f1 C f2 < a < f1 D a > f2
Câu 19 : Một quang hệ đồng trục gồm hai thấu kính hội tụ tiêu cự f1 và f2 cách nhau khoảng l = f1 + f2 Độ phóng đại dài của vật AB vuông góc với trục chính và đặt trước thấu kính có tiêu cự f1 qua hệ thoả mãn hệ thức nào sau đây :
A
2
1
f
f
1
2
f
f
1
1 2
f
f f
k = +
D
2
1 2
f
f f
k = +
Câu 20: Cho hệ quang học gồm một thấu kính hội tụ ghép đồng trục với một gương phẳng Vật sáng S đặt
trước TK Qua hệ quang học cho số ảnh là:
Câu 21: Hệ hai thấu kính : O1 là thấu kính phân kì tiêu cự f1 = -20cm và thấu kính O2 tiêu cự f2 = 8cm Vật sáng AB cách O1 khoảng d1 = 20cm và ở trước hai thấu kính Ta có thể kết luận chắc chắn điều gì sau đây :
A Ảnh cuối cùng cho bởi hệ luôn lớn hơn vật AB
B Ảnh cuối cùng cho bởi hệ luôn nhỏ hơn vật AB
C Ảnh cuối cùng cho bởi hệ luôn là ảnh thật
D Ảnh cuối cùng cho bởi hệ luôn là ảnh ảo
Câu 22:Vật sáng AB qua thấy kính phân kỳ cho ảnh nhỏ hơn vật 4 lần và cách thấu kính 12cm.Tiêu cự của
thấu kính là A:f = -12cm B f = - 24cm C.f = -16 cm D.f = - 120cm
Câu 23Chọn câu trả lời sai:
A.Thấu kính hội tụ có hai mặt lồi hoặc một mặt phẳng và một mặt lồi
B.Thấu kính phân kỳ có hai mặt lõm hoặc một mặt phẳng và một mặt lõm
C.Thấu kính hội tụ có một mặt lõm và một mặt lồi thì mặt lõm có bán kính lớn hơn mặt lồi
D.Thấu kính phân kỳ có một mặt lõm và một mặt lồi thì mặt lõm có bán kính nhỏ hơn mặt lồi
Câu 24: Đặt một vật sáng AB cao 2cm trước một thấu kính hôi tụ có tiêu cự 12cm một khoảng 20cm thì thu
được:
A.Ảnh thật, cùng chiều, cao 3cm B.Ảnh thật, ngược chiều, cao 3cm
C.Ảnh ảo, cùng chiều, cao 3cm D.Ảnh thật, ngược chiều, cao 2/3cm
Câu 25: Một vật ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh:
A.Ngược chiều với vật B.nhỏ hơn vật
Câu 26:Vât sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn cách vật 1,6m
và lớn gấp 3 lần vật.Tiêu cự của thấu kính là :
Câu 27:Một thấu kính làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 gồm một mặt lồi bán kính 10cm và một mặt lõm
có bán kính 20cm.Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 80cm.Vị trí tính chất của ảnh là:
A.Vật thật bằng và ngược chiều với vật B Ảnh thật lớn gấp hai lần vật và ngược chiều với vật
C Ảnh thật bằng 1/2 lần vật và ngược chiều với vật D Vật ảo bằng và cùng chiều với vật
Trang 3Câu 23: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự fK = 20(cm), đặt đồng trục với một gương cầu lõm có tiêu cự fG
= 10(cm) Một vật sáng AB đặt trước TK và vuông góc với trục chính của TK Để ảnh cuối cùng của vật qua hệ có chiều cao không đổi khi vật AB dịch chuyển thì khoảng cách từ TK đến G là:
Câu 24: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự fK = 40(cm), đặt đồng trục với một gương cầu lồi có tiêu cự fG
= -10(cm) Một vật sáng AB đặt trước TK và vuông góc với trục chính của TK Để ảnh cuối cùng của vật qua hệ có chiều cao không phụ thuộc vào vị trí vật AB thì khoảng cách từ TK đến G là:
Câu 25: Một hệ quang học gồm một thấu kính hội tụ có tiêu cự fK = 12(cm) đặt song song với một gương phẳng Điểm sáng S nằm trên trụch chính của TK Để ảnh cuối cùng của S qua hệ TK – G trùng với vị trí vật
S thì vật S phải đặt trước TK và cách TK một khoảng:
C 12(cm) hoặc 24(cm) D không có vị trí nào phù hợp
Câu 13: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự fK = 30(cm), đặt đồng trục với một gương cầu lõm có tiêu cự fG Khoảng cách giữa TK và G là 40(cm) Một vật sáng AB đặt trước TK và vuông góc với trục chính của TK thì thấy độ cao ảnh cuối cùng của AB qua hệ quang học không phụ thuộc vào vị trí vật AB Tiêu cự của G là:
Câu 14: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự fK = -20(cm), đặt đồng trục với một gương cầu lõm có tiêu cự
fG Khoảng cách giữa TK và G là 10(cm) Một vật sáng AB đặt trước TK và vuông góc với trục chính của
TK thì thấy độ cao ảnh cuối cùng của AB qua hệ quang học không phụ thuộc vào vị trí vật AB Tiêu cự của
G là:
C 30(cm) hoặc 15(cm) D không có giá trị thoả mãn điều kiện đề ra
Câu 15: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự fK = -20(cm), đặt đồng trục với một gương cầu lồi có tiêu cự
fG = - 30(cm) Một vật sáng AB đặt trước TK và vuông góc với trục chính của TK Để ảnh cuối cùng của vật qua hệ có chiều cao không phụ thuộc vào vị trí vật AB thì khoảng cách từ TK đến G là:
C 40(cm) hoặc 30(cm) D không có giá trị thoả mãn điều kiện đề ra
Câu 16: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự fK = 25(cm), đặt đồng trục với một gương cầu lõm có tiêu cự fG
= 5(cm) Một vật sáng AB đặt trước TK và vuông góc với trục chính của TK Để hệ số phóng đại k = -1
và không phụ thuộc vào vị trí vật AB thì khoảng cách từ TK đến G là:
C 25(cm) hoặc 35(cm) D không có giá trị thoả mãn điều kiện đề ra
Trang 4Cõu 17: Một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự fK = 15(cm), đặt đồng trục với một gương cầu lừm cú tiờu cự fG
= 10(cm) Một vật sỏng AB đặt trước TK và vuụng gúc với trục chớnh của TK Để hệ số phúng đại k = 1
và khụng phụ thuộc vào vị trớ vật AB thỡ khoảng cỏch từ TK đến G là:
C 15(cm) hoặc 35(cm) D khụng cú giỏ trị thoả món điều kiện đề ra
Bài 19: Hệ thấu kính O 1 , O 2 cùng trục chính, tiêu cự lần lợt là f 1 = 24cm và f 2 = -12cm, đặt cách nhau 36cm Vật sáng AB vuông góc trục chính và ở trớc O 1 và cách O 1 là 24cm.
a) Xác định ảnh qua hệ
b) Tìm vị trí của vật để ảnh qua hệ là ảnh ảo lớn gấp 3 vật (ĐH Lâm nghiệp 1998)
ĐS: a) ảnh do cao = 1/2 vật, cách O 2 12cm b) 44cm
Bài 20 : Hệ thấu kính O1, O2 cùng trục chính, tiêu cự lần lợt là f1 = -2cm và f2 = 6cm, đặt cách nhau 4cm
a) Chứng minh rằng một vật đặt trớc O1 quan hệ luôn có ảnh ảo, độ phóng đại ảnh không đổi
b) Một vật phẳng nhỏ AB = 20mm, đặt trớc O1 cách O2 một khoảng d1 = 18cm Mắt đặt sau O2, sát O2 và quan sát ảnh A''B'' của AB qua hệ Tính góc trông vật và góc trông ảnh α', từ đó suy ra độ bội giác α'/α (ĐH Dợc Hà Nội - 1997)
ĐS: b) 9/23
Bài 21: Một thấu kính phẳng lồi L1 bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 và có tiêu cự f1 = 20cm Sau L1
một đoạn l = 40cm là một thấu kính phân kỳ L2 tiêu cự f2 = - 20cm đặt cùng trục chính với L1 Điểm sáng S trên trục chính trớc L1 và cách L1 đoạn d1
a) Tìm bán kính mặt lồi của thấu kính L1
b) Cho d1 = 25cm, xác định ảnh của S cho bởi hệ thấu kính
c) Tìm d1 để ánh áng từ S, sau khi qua hệ sẽ trở thành chùm sáng song song Vẽ hình minh hoạ
(ĐH Đà Nẵng - 1997) ĐS: a) 10cm ; b) ảnh ảo trên trục chính trớc L 2 30cm; d 1 = 30cm
Bài 22 : Hệ thấu kính L1, L2 cùng trục chính, tiêu cự lần lợt là f1 = 20cm và f2 = - 30cm, đặt cách nhau khoảng l = 40cm Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính, trớc L1 một khoảng d1
a) Xác định ảnh cho bởi hệ khi d1 = 25cm Vẽ hình
b) Xác định d1 để ảnh của AB qua hệ là ảnh thật và lớn gấp 3 lần vật (CĐSP TP.HCM - 1997)
ĐS: a) ảnh thật sau L 2 60cm, cùng chiều, cao gấp 4 lần vật; b) d 1 = 32cm.
Bài 23: Hệ hai thấu kính tiêu cự f1 = 20cm; f2 = -10cm Vật sáng cao 3cm vuông góc trục chính cách thấu kính L130cm Tìm khoảng cách hai thấu kính để:
a) ảnh tạo bởi hệ là ảnh thật b) ảnh tạo bởi hệ cùng chiều vật và cao 2cm
c) ………… có chiều cao không đổi khi dịch chuyển vật dọc theo trục chính.(ĐHQG Hà Nội 2000)
ĐS: a) 50cm < 1 < 60cm; b) 20cm; c) 10cm
Bài 24: Hai thấu kính mỏng, một hội tụ một phân kỳ đặt sát nhau Tiêu cự hai thấu kính có trị số nh nhau và bằng 10cm Điểm sáng S trên trục chính về phía thấu kính phân kỳ cách thấu kính 10cm Xác
định vị trí ảnh của S bằng cách vẽ đờng đi tia sáng (ĐHBKHN)
Bài 16: Vật nhỏ AB đặt trớc và cách thấu kính O1 có tiêu cự f1 = 6cm một khoảng 10cm Để đợc một ảnh vẫn là thật nhng lớn gấp hai ảnh trớc, ngời ta đặt sau O1 một thấu kính O2 có tiêu cự f2 = - 6cm Hỏi cần
đặt O2 cách O1 một khoảng bao nhiêu ? (HV Quân Y - 2001)
ĐS: 12cm
Bài 17: Hệ hai thấu kình cùng trục chính L1 có tiêu cự f1 = 10cm và L2 có tiêu cự f2 = 12cm đặt cách nhau 30cm Điểm sáng A trên trục chính và ở giữa hai thấu kính Biết hai ảnh A1 và A2 của A tạo bởi hai thấu kính trên là ảnh thật và cách nhau 126cm Tìm khoảng cách d1 từ A đến L1 (ĐH Thuỷ Sản - 2001)
ĐS: 12cm hoặc 15,4cm
II Hệ thấu kớnh - gương.
Cõu 17: Cho hệ TK – G ghộp đồng trục Thấu kớnh cú f = 20(cm), gương phẳng đặt cỏch thấu kớnh một đoạn
20(cm)
c Đặt vật AB cỏch thấu kớnh một đoạn 50(cm) trước hệ TK – G Xỏc định vị trớ, tớnh chất và độ
phúng đại của ảnh cuối cựng qua thấu kớnh
d Xỏc định khoảng cỏch TK – G để chiều cao của ảnh cuối cựng khụng phụ thuộc vào vị trớ vật Cõu 18: Vật phẳng Ab đặt trờn trục chớnh của một thấu kớnh hội tụ L và vuụng gúc với trục chớnh.
a Ảnh được tạo trờn màn đặt cỏch vật một khoảng 90(cm) và ảnh cao bằng 2 lần vật Tiờu cự của thấu kớnh là bao nhiờu?
Trang 5b Sau Tk đặt thêm một gương cầu lõm đồng trục với thấu kính Ảnh tạo bởi hệ thấu kính gương hiện trên màn nằm trước vật 30(cm) Ảnh này cùng chiều và cao gấp 2 lần vật Tính tiêu cự của gương và vị trí đặt gương
Câu 19: ( ĐH 2002 )
Vật Ab là đoạn thẳng sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi Qua gương cho ảnh cao bằng 0,5 lần vật và cách vật 60(cm) Đầu A của vật nằm tại trục chính của gương
a Xác định tiêu cự của gương.
b Đặt thêm một thấu kính hội tụ trong khoảng từ vật tới gương và cách gương một khoảng 20(cm)
Khi dịch chuyển vật dọc theo trục chính thì ảnh cuối cùng có độ cao không đổi Tính tiêu cự của thấu kính
Câu 20: ( CĐ Công Nghiệp Hà Nội 2003 )
Gương cầu lõm có tiêu cự f1 = 15(cm) đặt đồng trục với một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 20(cm) sao cho mặt phản xạ quay về thấu kính Khoảng cách từ gương tới thấu kính là l = 40(cm)
a Vật thật AB cách thấu kính một khoảng 10(cm) cách gương 30(cm) Xác định ảnh của vật AB qua thấu kính Vẽ hình
b Vật sáng MN thuộc trong khoảng G – TK Ảnh của MN do phản xạ qua gương và khúc xạ qua thấu kính lớn gấp 1,2 lần vật và ngược chiều vật Xác định vị trí MN
1 Hai thấu kính mỏng có tiêu cự lần lượt là f1 = 10cm và f2 = - 20cm ghép sát nhau sẽ tương đương với một thấu kính duy nhất có độ tụ:
ĐA : C
2 Hệ hai thấu kính : O1 là thấu kính phân kì tiêu cự f1 = -20cm và thấu kính O2 tiêu cự f2 = 8cm Vật sáng
AB cách O1 khoảng d1 = 20cm và ở trước hai thấu kính Ta có thể kết luận chắc chắn điều gì sau đây :
E Ảnh cuối cùng cho bởi hệ luôn lớn hơn vật AB
F Ảnh cuối cùng cho bởi hệ luôn nhỏ hơn vật AB
G Ảnh cuối cùng cho bởi hệ luôn là ảnh thật
H Ảnh cuối cùng cho bởi hệ luôn là ảnh ảo
ĐA : C
3 Thấu kính phân kì L1 tiêu cự 50cm Đặt trước thấu kính vật sáng AB vuông góc với trục chính cách thấu kính 50cm Đặt thấu kính hội tụ L2 sau L1 và cách L1 5cm Tiêu cự của L2 là 30cm Ta có :
A Ảnh cuối cùng cho bởi hệ ở xa vô cực
B Ảnh cuối cùng cho bởi hệ là ảnh thật cao bằng vật
C Ảnh cuối cùng cho bởi hệ là ảnh ảo cao bằng vật
D Ảnh cuối cùng cho bởi hệ cách L2 30cm
ĐA : A
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 8 và 9.
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ L1 cho ảnh thật A1B1 cách AB 90cm và cao gấp đôi AB Đặt thêm thấu kính phân kỳ L2 trong khoảng giữa AB và L1 sao cho hai trục chính trùng nhau và hai quang tâm cách nhau 10cm Ảnh cuối cùng của AB cho bởi hệ hai thấu kính ở vô cùng
Câu 8: Tiêu cự của thấu kính L1 nhận giá trị nào sau đây?
A f1 = 10cm B f1 = 20cm D f1 = 30cm D f1 = 40cm
Câu 9: Tiêu cự của thấu kính L2 nhận giá trị nào sau đây?
A f2 = - 10cm B f2 = - 20cm C f2 = - 30cm D f2 = - 40cm
Câu 6: Hai thấu kính hội tụ O1 và O2 có cùng tiêu cự f = 20cm được ghép đồng trục, cách nhau 50cm Một vật đặt trước O1, cách O1 80cm Xác định vị trí, tính chất ảnh của vật cho bởi quang hệ
A ảnh ảo cách O2 25cm B ảnh thật cách O2 80cm
C ảnh thật cách O2 30cm D ảnh ảo cách O2 10cm
Câu 7: Cho một hệ hai thấu kính đồng trục gồm một thấu kính hội tụ L1 tiêu cự bằng 50cm và một thấu kính phân kỳ L2 tiêu cự 20cm, đặt cách nhau một khoảng 30cm Vật sáng AB cao 6cm đặt trước thấu kính L1 và vuông góc với trục chính Độ cao của ảnh cuối cùng là :
Câu 10: Hai thấu kính hội tụ O1 và O2 có cùng tiêu cự f = 15cm, đặt đồng trục sao cho quang tâm của thấu kính này trùng với tiêu điểm của thấu kính kia Một vật AB = 5cm đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính thứ nhất L một khoảng 30cm Độ lớn của ảnh cuối cùng A2B2 qua hệ là
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 13 và 14.
Trang 6Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính O1 cho ảnh A1B1 cùng chiều và cao gấp 2 lần vật Ảnh cách thấu kính 20(cm)
Câu 13: Tiêu cự của thấu kính nhận giá trị sau?
Câu 14: Giữ AB và thấu kính cố định Sau thấu kính đặt thấu kính O2 có f2 = - 30(cm) đồng trục với O1 thì thấy ảnh A2B2 của AB qua hệ có cùng độ cao với vật AB Khoảng cách giữa hai thấu kính là?
Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5 giới hạn bởi một mặt phẳng và một mặt lõm có bán kính cong 20cm Đặt thấu kính để mặt lõm quay lên trên Dùng dữ kiện này trả lời câu 184, 185.
4 Đổ vào mặt lõm một lớp chất lỏng có độ dày không đáng kể và có chiết suất n’ = 1,2 Độ tụ và tiêu cự của thấu kính đó có giá trị là :
A -1,5dp ; - 0,66cm B -2,5dp ; -40cm
C -2dp ; -50cm D 1,5dp ; 0,66cm
ĐA : A
5 Đổ vào mặt lõm một lớp chất lỏng có độ dày không đáng kể và có chiết suất n’ = 1,6 Độ tụ và tiêu cự của thấu kính đó có giá trị là :
A -0,5dp ; - 200cm B 0,5dp ; 200cm
C 4,5dp ; 22cm D 1dp ; 100cm
ĐA : B