Ôn thi TN môn địa lý theo sơ đồ hóa

22 195 0
Ôn thi TN môn địa lý theo sơ đồ hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÀN BÀI HỌC TẬP ĐỊA LÝ LỚP 12 Chủ đề : ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ (Bài 2, 3, 4) Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ Nằm phía đông bán đảo Đông Dương Tiếp giáp 3 nước -Cực Bắc: 23 0 23'VB,xã Lũng Cú,huyện Đồng Văn,tỉnh Hà Giang 1.Vị trí địa lý Hệ tọa độ -Cực Nam: 8 0 34'VB, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau -Cực Tây :102 0 9'KĐ,xã Sín Thầu,huyện Mường Nhé,tỉnh Điện Biên -Cực Đông:109 0 24'KĐ,xã Vạn Thạnh,huyện Vạn Ninh,tỉnh KH Việt Nam nằm ở muối giờ số 7 - DT Phần đất liền:331.212km 2 - Đường biên giới 4600km Vùng Đất - Đường bờ biển 3260km - Có hơn 4000 hòn đảo, 2 QĐ là H.Sa(ĐN) và T.Sa(KH) 2. Phạm vi lãnh thổ: Vùng biển DT 1 triệukm 2 Vùng trời Ý nghĩa về tự nhiên 3. Ý nghĩa vị trí địa lý Ý nghĩa về KT, VH-XH và quốc phòng Bài 3 + 4: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM Là GĐ cổ nhất 1. Giai đoạn tiền Cambri Diễn ra trong một phạm vi hẹp (H.thành nền móng ban đầu) Các điều kiện cổ địa lý rất sơ khai Diễn ra khá dài, tới 477 triệu năm 2. Giai đoạn Cổ kiến tạo Là GĐ có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong LS phát triển Là GĐ lớp vỏ cảnh quan nhiệt đới ở nước ta đã rất phát triển Là GĐ diễn ra ngắn nhất trong LS phát triển 3. Giai đoạn Tân kiến tạo Chịu sự tác động mạnh mẽ của kì vận động tạo núi Anpơ-Himalaya Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên ĐẶC ĐIỂM CHUNG TỰ NHIÊN VIỆT NAM (Bài 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12) Bài 6 + 7 : ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Đồi núi chiếm phần lớn DT, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng 1. Đặc điểm chung của ĐH Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người 2. Các khu vực địa hình -Vùng núi Đông Bắc Vùng núi -Vùng núi Tây Bắc a) Khu vực đồi núi -Vùng núi trường sơn Bắc -Vùng núi trường sơn Nam Vùng bán bình nguyên và đồi trung du Do phù sa S.Hồng và S.Thái Bình bồi đắp ĐBSH DT: 15.000km 2 ĐB châu thổ Do phù sa S.Tiền và S.Hậu bồi đắp ĐBSCL DT: 40.000km 2 b) Khu vực đồng bằng Hình thành do phù sa sông biển Đồng bằng ven biển DT: 15.000km 2 (Các em sử dụng Atlat trang 13, 14 nắm rõ các KV địa hình) 3. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển KT-XH -Khoáng sản -Rừng và đất trồng Thế mạnh -Nguồn thủy năng -Tiềm năng du lịch a) Khu vực đồi núi Hạn chế :Thiên tai xói mòn đất, lũ ống, lũ quét -Là CS phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới -Cung cấp nguyên liệu : TS, KS, LS Thế mạnh -Là nơi TT các TP, khu CN, TTTM -Phát triển GTVT đường sông, đường bộ b) Khu vực đồng bằng Hạn chế bão, lụt, hạn hán Bài 8 : THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN DT : 3,477 triệu km 2 Là biển tương đối kín 1. Khái quát Biển Đông Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Giàu hải sản và khoáng sản Khí hậu ĐH và các hệ sinh thái vùng ven biển 2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên VN -Dầu khí TNTN vùng biển Thiên tai: Bão -Thủy, hải sản Bài 9 + 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa -Từ tháng XI-tháng IV Lượng mưa độ ẩm lớn -Nguồn gốc cao áp Xibia Gió mùa mùa đông -Hướng gió Đông Bắc 1. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa -Từ dãy Bạch Mã trở ra Gió mùa -Đặc điểm : -Từ tháng IV- tháng X -Hướng gió Tây Nam Gió mùa mùa hạ -Đầu mùa hạ -Nửa cuối mùa hạ -MB thành gió mùa ĐN -Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi Địa hình -Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông 2. Các thành phần tự nhiên khác - Sông ngòi Sông ngòi, đất, sinh vật - Đất đai - Sinh vật 3. Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động SX và đời sống Thuận lợi a) Ảnh hưởng SX nông nghiệp Khó khăn Thuận lợi b) Ảnh hưởng đến các hoạt động SX khác và đời sống Khó khăn Bài 11 + 12 : THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG Khí hậu miền Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) 1. Thiên nhiên phân hóa theo hướng Bắc Nam Khí hậu miền Nam (Từ dãy Bạch mã trở vào) Vùng biển và thềm lục địa -Đồng bằng BB và NB 2. Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây Vùng đồng bằng ven biển Vùng đồi núi -Dải ĐB ven biển MT Đai nhiệt đới gió mùa 3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao Đai nhiệt đới gió mùa trên núi Đai ôn đới gió mùa trên núi - Phạm vi - Đặc điểm chung - Địa hinh Miền Bắc và Đông Bắc BB - Khí hậu - Sông ngòi - Thổ nhưỡng - Khoáng sản - Phạm vi - Đặc điểm chung - Địa hinh 4. Các miền tự nhiên Miền TB và Bắc Trung Bộ - Khí hậu - Sông ngòi - Thổ nhưỡng - Khoáng sản - Phạm vi - Đặc điểm chung - Địa hinh Miền Nam Trung Bộ và NB - Khí hậu - Sông ngòi - Thổ nhưỡng - Khoáng sản VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN (Bài 14, 15) Bài 14 : SỬ DỤNG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN -Sự suy giãm tài nguyên rừng Tài nguyên rừng -Biện pháp bảo vệ TN rừng -Ý nghĩa của việc bảo vệ rừng 1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên -Suy giãm đa dạng sinh học Đa dạng sinh học -Nguyên nhân -Biện pháp bảo vệ đa dạng SH Hiện trạng sử dụng TN đất 2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất Suy thoái TN đất -ĐV đất đồi núi Biện pháp bảo vệ TN đất -ĐV đất nông nghiệp Tài nguyên nước Tài nguyên khoáng sản 3. Sử dụng và bảo vệ các TN khác Tài nguyên du lịch Tài nguyên khác : KH, TN biển Bài 15 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường 1. Bảo vệ môi trường Tình trạng ô nhiễm môi trường -Hoạt động của bão ở Việt Nam Bão -Hậu quả của bão -Biện pháp phòng chống Ngập lụt 2. Một số thiên tai và biện pháp phòng chống Lũ quét Hạn hán Các thiên tai khác 3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường ( 6 chiến lược SGK ) Chủ đề : ĐỊA LÝ DÂN CƯ (Bài 16, 17, 18) Bài 16 : ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA Năm 2006 số dân nước ta 84 156 nghìn người 1. Việt Nam là nước đông dân và Nguồn LĐ dồi dào có nhiều thành phần dân tộc Có 54 thành phần dân tộc người kinh (86,2%) Sự phát triển KT-XH còn chênh lệch giữa các DT Dân số nước ta tăng nhanh 2. Dân số nước ta tăng nhanh, CC dân số trẻ Sức ép dân số Dân số trẻ -ĐB 1/4 DT chiếm 3/4 DS Giữa ĐB với TDMN 3. Sự phân bố dân cư không đồng đều -Miền núi 3/4 DT chiếm 1/4 DS -Nông thôn 73.1% DS Giữa TT và nông thôn -Thành thị 26,9% (Sử dụng Atlat trang 15 để biết sự phân bố dân cư) 4. Chiến lược phát triển dân số hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn LĐ của nước ta (5 chiến lược SGK) Bài 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Năm 2005 DS hoạt động trong ngành KT là 42,53 triệu người Lao động nước ta cần cù 1.Nguồn lao động Chất lượng LĐ ngày càng được nâng lên Hạn chế LĐ -Xu hướng : Giãm KVI, tăng KVII và III Cơ cấu LĐ trong các ngành KT -KVI vẫn còn chiếm tỉ trọng cao -KV ngoài NN chiếm tỉ trọng cao nhất(đang tăng) 2. Cơ cấu lao động Cơ cấu LĐ theo TP KT -KV nhà nước thứ nhì xu hướng giãm -KV có vốn đầu tư nước ngoài xu hướng tăng -LĐ thành thị ngày càng tăng Cơ cấu LĐ theo T.thị và N.thôn -LĐ nông thôn ngày càng giãm Vấn đề việc làm 3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết Hướng giải quyết ( 6 hướng SGK ) Bài 18 : ĐÔ THỊ HÓA -TKIII Cổ Loa là ĐT đầu tiên -Thời phong kiến QT ĐTH diễn ra chậm chạp, trình độ ĐTH thấp -Thời Pháp thuộc -Sau CM tháng 8-> 1954 -Từ 1954->1975 -Từ 1975-> nay 1. Đặc điểm Tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng Phân bố đô thị không đều giữa các vùng Dựa vào các tiêu chí : 2. Mạng lưới đô thị + Số dân, chức năng, mật độ dân số + Phân thành 6 loại đô thị (Loại đặc biệt, loại 1,2,3,4,5) 5 TP trực thuộc T.ương : HN, HP, ĐN, TPHCM,CT -Tác động đến QT chuyển dịch cơ cấu KT -Ảnh hưởng đến phát triển KT-XH các địa phương 3. Ảnh hưởng ĐTH đến phát triển KT-XH -Là thị trường tiêu thụ các SP hàng hóa lớn và đa dạng -Tạo ra nhiều việc làm tăng thu nhập -Hậu quả : Ô nhiễm MT, an ninh, TTXH Chủ đề : ĐỊA LÝ KINH TẾ Bài 20 : CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Tăng tỉ trọng KVII,giãm KVII,KVII tỉ trọng cao chưa ổn định 1. Chuyển dịch cơ cấu ngành KT Phù hợp CNH-HĐH,tốc độ chuyển dịch còn chậm KVI giãm tỉ trọng TT,tăng TTC.nuôi Trong NB các ngành KVII tăng TTCN chế biến, KThác giãm KVIII nhất là KCHT và PT đô thị Kinh tế NN giãm tỉ trọng 2. Chuyển dịch CC theo thành phần KT KT ngoài NN chiếm tỉ trọng cao KT có vốn ĐT nước ngoài tăng nhanh Hình thành các vùng động lực PT KT 3. chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế Phát huy thế mạnh từng vùng -Vùng KT phía bắc Hình thành 3 vùng KT trọng điểm -Vùng KT Miền Trung -Vùng KT phía nam ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp (Bài 21, 22, 24, 25) Bài 21 : ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA ĐKTN và TNTN cho phép nước ta PT nền NN nhiệt đới 1. Nền nông nghiệp nhiệt đới Nước ta K.thác ngày càng có hiệu quả nền NNNĐ Nền nông nghiệp cổ truyền 2. Phát triển nền nông nghiệp hiện đại SX hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nền nông nghiệp NĐ Nền nông nghiệp hàng hóa HĐ NN là bộ phận chủ yếu của KT n.thôn 3. Nền KT nông thôn nước ta đang chuyển dịch rõ nét KT N.thôn bao gồm nhiều TP KT CC KT N.thôn đang từng bước chuyển dịch theo hướng SX H.hóa và đa dạng hóa. Bài 22 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Đẩy mạnh SX lương thực SX lương thực Điều kiện -DT gieo trồng lúa tăng -Áp dụng B.pháp T.canh Tình hình SX lương thực -SL lúa tăng mạnh 1. Ngành trồng trọt SX cây thực phẩm - Là nước XK gạo -ĐBSCL làvùngSXLT lớn SX cây CN và cây ăn quả Ý nghĩa ngành chăn nuôi 2. Ngành chăn nuôi Chăn nuôi lợn gia cầm Chăn nuôi gia súc ăn cỏ Bài 24 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP THỦY SẢN -Tự nhiên Thuận lợi Những ĐK thuận lợi và khó khăn để PT thủy sản -KT-XH Khó khăn 1. Ngành thủy sản Khai thác thủy sản Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản Nuôi trồng thủy sản -Mặt KT LN nước ta có VT Q.trọng về mặt KT và sinh thái -Mặt sinh thái -Rừng phòng hộ 2. Ngành lâm nghiệp TN rừng vốn giàu có, nhưng đang bị suy thoái -Rừng đặc dụng -Rừng SX - Trồng rừng Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp - KT chế biến gỗ, lâm sản - Các SP gỗ Bài 25 : TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP -Nhân tố TN 1. Các nhân tố tác động tới TCLTNN ở nước ta -ĐKTN và TNTN tạo ra nền chung cho LTNN -Nhân tố KT-XH -TDMN Bắc Bộ -ĐBS Hồng -Bắc Trung Bộ 2. Các vùng nông nghiệp nước ta -Duyên hải Nam trung Bộ -Tây Nguyên -Đông Nam Bộ -ĐBS Cửu Long -CMH TCLTNN N.ta trong những N.qua T.đổi theo 2 hướng 3. Những T.đổi trong TCLTNN -Đ.dạng H KT trang trại có những bước PT mới, thúc đẩy SX nông-lâm-thủy sản theo hướng hàng hóa Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (Bài 26, 27, 28) Bài 26 : CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP -CN khai thác với 4 ngành Thuộc 3 nhóm chính với 29 ngành -CN chế biến 23 ngành Các ngành CN trọng điểm -CN SX P.phối điện, nước 2 ngành 1. Cơ cấu CN theo ngành CCCN có sự chuyển dịch -XD CCCN linh hoạt Các hướng hoàn thiện CCCN -PT các ngành CN mũi nhọn, trọng điểm -ĐT theo chiều sâu đổi mới TB, C.nghệ BB,ĐBSH & vùng p.cận TTCN cao nhất nước H.động CN TT ở một số KV DHMT: Vinh, Huế, Đà Nẳng lớn nhất Đ.Nẳng NB hình thành một dải phân bố CN Vùng núi,vùng sâu CN chậm PT 2. CCCN theo lãnh thổ (Sử dụng Atlat làm bài) Sự phân hóa lãnh thổ CN là do tác động của nhiều nhân tố CCCN theo TPKT có những thay đổi 3. CCCN theo TPKT Các TPKT tham gia HĐCN được mở rộng Giãm T.trọng KV nhà nước Xu hướng Tăng TTKV ngoài NN và KV có vốn ĐT nước ngoài Năm 2005 tương ứng 25,1%, 31,2%, 43,7% Bài 27 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM -Than Antraxit ở QN CN KT than T.Mở, T.Nâu, T.bùn -SL KT ngày càng tăng CN KT nguyên, nhiên liệu -Dầu khí TT ở các bể TT 1. Công nghiệp năng lượng CN KT D.khí -Năm 1986 KT dầu mỏ (Sử dụng Atlat trả lời) Tình hình PT và cơ cấu -Khí đốt đưa vào bờ 1995 -Trữ năng lớn 30 triệu KW CN điện lực Thủy điện -Các nhà máy đã XD -Các nhà máy đang XD -Nhiên liệu dồi dào Nhiệt điện -MB C.bằng than, MT&MN C.bằng dầu,khí -Các nhà máy . DÀN BÀI HỌC TẬP ĐỊA LÝ LỚP 12 Chủ đề : ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ (Bài 2, 3, 4) Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ Nằm phía đông bán đảo Đông Dương Tiếp. phân hóa theo hướng Bắc Nam Khí hậu miền Nam (Từ dãy Bạch mã trở vào) Vùng biển và thềm lục địa -Đồng bằng BB và NB 2. Thi n nhiên phân hóa theo Đông - Tây Vùng đồng bằng ven biển Vùng đồi núi. hàng hóa Vấn đề KT lãnh thổ theo chiều sâu -Nằm liền kề ĐBSCL Vị trí địa lý -Cụm cảng -Đất đỏ badan -KH cận XĐ -Hệ thống sông Đồng nai 2. Các thế mạnh và hạn chế của vùng ĐKTN&TNTN -Vùng

Ngày đăng: 06/06/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan