1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On thi hoc kì 1sinh hoc 10

5 346 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I- K10 Bài 3: Các nguyên tố hoá học và nước 1. Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là : a. C, H, O, P. b. C, H, O, N. c. O, P, C, N. d. H, O, N, P. 2. Nước có vai trò quan trọng với sự sống vì : a. Cấu tạo từ hai nguyên tố chiếm tỉ lệ đáng kể trong cơ thể . b. Chúng có tính phân cực. c. Có thể tồn tại ở nhiều dạng vật chất khác nhau. d. Chiếm tỉ lệ lớn trong mọi tế bào và cơ thể sống. 3. Em hãy cho biết tại sao nước lại được coi là hợp chất vô cơ quan trọng nhất của mọi cơ thể sống? a. Vì nước chiếm tỉ lệ lớn trong cơ `thể b. Vì nước chứa 2 trong 4 nguyên tố chính c. Vì nước có tính phân cực d. Vì nước là dung môi hòa tan được nhiều chất 4. Trong các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào thì nguyên tố nào đóng vai trò quan trọng nhất? a. Cacbon b. Nitơ c. Ôxi d.Hyđro Bài 4: Cácbohidrat và lipit 1. Bốn đại phân tử hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào của cơ thể là: a.Cacbohiđrat, lipit, prôtein, axit nuclêic. b. Cacbohiđrat, pôlisaccarit, axit amin, prôtein. c. Lipit, axit amin, prôtein, axit amin. d. Lipit, axit amin, prôtein, axit nuclêic. 2. Trong các chất hữu cơ sau: Đường đơn, đường đôi, đường đa, tinh bột, cacbohiđrat. Hợp chất hữu cơ nào là chung cho các hợp chất hữu cơ còn lại ? a. Đường đôi. b. Đường đa. c.Tinh bột. d. Cacbohiđrat. 3.Loại lipit nào có vai trò chính dự trữ năng lượng ? a.Dầu, mỡ. b. Phôtpholipit, dầu, mỡ. c. Stêrôit, phôtpholipit. d. Stêrôit, dầu, mỡ. 4. Vào mùa lạnh hanh, khô, người ta thường bôi kem (sáp) chống nứt da vì: a.Sáp giúp da thoát hơi nước nhanh. B. Sáp chống thoát hơi nước qua da. c.Sáp giúp dự trữ năng lượng. d.Sáp bổ sung nhiều vitamin cho da. 5. Đại phân tử nào sau đây có cấu tạo không theo nguyên tắc đa phân: a. Cacbohiđrat. b. Axit nuclêic. c. Prôtêin. d. Lipit. 6. Trong các hợp chất hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào thì hợp chất nào sau đây không được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân? A.Cacbohyđrat B. Lipit C.Prôtêin D. Axit nuclêic 7. Tập hợp những hợp chất nào dưới đây thuộc cácbohiđrat? a.Đường đơn, đường đôi và đường đa b. Đường đơn, đường đôi và axit béo c.Đường đơn, đường đa và axit béo d.Đường đa, đường đôi và axit béo Bài 5: Protein 1. Để phân giải prôtêin, vi sinh vật cần tiết ra loại enzim A. nuclêaza B. prôtêaza C. lipaza D. xenlulaza 2. Phân tử prôtêin có thể bị biến tính bởi: a. Liên kết phân cực của các phân tử nước. b. Nhiệt độ cao. c. Sự có mặt của khí ôxi. d. Sự có mặt của khí CO 2 . 3. Đơn phân của prôtêin là: a. Đường đơn. b. Axitamin. c. Nuclêôtit. d. Glucôzơ. 4. Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi: a. Nhóm amin của các axitamin. b. Gốc R của các axitamin. c. Liên kết peptit. d. Số lượng, thành phần, trật tự axitamin trong phân tử prôtêin. 5.Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi yếu tố nào? a.Nhóm R của axitamin b.Nhóm amin của axitamin c.Liên kết peptit d.Số lượng,thành phần và tật tự sắp xếp các axitamin Bài 6: Axit nucleic 1. Loại phân tử có chức năng truyền thông tin từ ADN đến Riboxom và được dùng như khuôn tổng hợp nên protein là : a. ADN b. b.rARN c. mARN d. tARN. 2.Chức năng của ADN là: a. Cấu tạo nên riboxom(là nơi tổng hợp nên protein). b. Truyền thông tin đến Riboxom. c.Vận chuyển axit amin đến Riboxom d.Lưu trữ, truyền đạt thông tin di truyền. 3. Đơn phân của axit nuclêic là: a. Nuclêôtit. b. Axit phôtphoric. c.Phôtphođieste d. đường C 5 H 10 O 5 . 4.Trong phân tử ADN có các loại nuclêôtit nào ? a. A, T, G, U. C. A, G, U, X. B. A, T, G, X. D. G, T, X, U. 5.ADN vừa đa dạng vừa đặc thù là do: A. AND được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. B. AND có bậc cấu trúc không gian khác nhau. C. Số lượng các nuclêôtit khác nhau. D. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit khác nhau. 6.ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit. Nếu chỉ tính riêng cấu tạo này thì chức năng tương ứng của ADN là: A. Mang thông tin di truyền. x B. Bảo quản thông tin di truyền. C. Truyền đạt thông tin di truyền. D. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. 7. Trong phân tử ADN hai mạch pôlynuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết: a. Peptit. b. Hiđrô. c. Photphođieste. d. Glicôzit. 8. Mỗi nuclêôtit của ADN gồm có các thành phần: a. Bazơ nitơ, đường đêôxiribôzơ, axit photphoric. b. Bazơ nitơ, đường ribôzơ, axit photphoric. c. Đường đêôxiribôzơ, axit photphoric. d. Bazơ nitơ, axit photphoric. 9. Một vòng xoắn ADN gồm: a. 10 nuclêôtit. b. 10 cặp nuclêôtit. c. 34 nuclêôtit. d. 34 cặp nuclêôtit. 9. Các đơn phân cấu tạo nên Axit nuclêic là: a. Các phân tử đường b. Các axit béo c. Các axit amin d. Các nuclêôtit 10. Chất nào sau đây được cấu tạo từ đơn phân là các Nuclêôtit ? a.Prôtêin b. Axit nuclêic c.Lipit d. Pôlisaccarit 11. Phân tử ADN và ARN có tên gọi chung là gì? a.Prôtêin b.Axit nuclêic c. Pôlisaccarit d.Nuclêôtit 12.Các nuclêôtit trên mạch đơn của phân tử AND liên kết với nhau bằng liên kết nào? a.Liên kết hiđrô b.Liên kết kị nước c.Liên kết péptit d.Liên kết hóa trị 13.Đơn phân cấu tạo nên ARN là gì? a. Nuclêôtit b.Ribônuclêôtit c.Axit amin d. Nuclêôtit hoặc ribônuclêôtit Bài 7: Tế bào nhân sơ 1. Tất cả các loại tế bào đều được cấu tạo 3 thành phần là: A. Màng sinh chất, chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân. B. Màng sinh chất, vùng nhân hoặc nhân, NST. C. Màng sinh chất, chất tế bào, các bào quan. D. Chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân, NST. 2. Tế bào nhân sơ có đặc điểm nổi bậc gì ? a.Kích thước nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh, vùng nhân chứa ADN kết hợp với prôtein và histôn. b.Kích thước nhỏ, không có màng nhân, có ribôxôm nhưng không có các bào quan khác. c.Kích thước nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh không có ribôxôm. d.Kích thước nhỏ, không có màng nhân, không có các bào quan. 3. Màng sinh chất của vi khuẩn được cấu tạo từ 2 lớp: a.Phôtpholipit và ribôxôm. B.Ribôxôm và peptiđôglican. cPeptiđôglican và prôtein. D. Phôtpholipit và prôtein. 4. Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể nhỏ sẽ có ưu thế: a.Hạn chế được sự tấn công của tế bào bạch cầu. b.Dễ phát tán và phân bố rộng. c.Trao đổi chất mạnh và có tốc độ phân chia nhanh. d.Thích hợp với đời sống kí sinh. 5. Đặc điểm của tế bào nhân sơ là : a.Có màng nhân. B.Có nhiều loại bào quan phân hoá. C. Bào quan chỉ mới có Riboxom. D. Có ty thể và bộ máy Gongi. 6. Cấu trúc nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn ? A. Màng lưới nội chất. B. Màng sinh chất C. Vỏ nhầy. D. Lông, roi. 7. Cấu tạo chung của tế bào nhân sơ bao gồm ba thành phần chính là A. thành tế bào, màng sinh chất, nhân. B. màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân. C. thành tế bào, tế bào chất, nhân. D. màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. 8. Đặc điểm tế bào nhân thực khác tế bào nhân sơ là : a.Có các bào quan như : Bộ máy gongi, ti thể, lưới nội chất. b.Có màng sinh chất C. Không có màng nhân. D. Có riboxom. 9. Cấu trúc nào sau đây không có trong nhân tế bào ? A. Dịch nhân B. Nhân con C. Bộ máy gongi D. Chất nhiễm sắc. Bài 8,9,10: Tế bào nhân thực 1.Chức năng của ti thể là : A. Cung cấp năng lượng ATP cho hoạt động của tế bào. B. Dự trữ chất dinh dưỡng C. Tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. D. Bảo quản thông tin di truyền 2. Trong tế bào, bào quan không có màng bao bọc là : A. Lizoxom B. Ty thể C. Peroxixom D. Riboxom. 3. Bộ máy gongi có chức năng : A. Gắn thêm đường vào protein. B. Bao gói các sản phẩm của tế bào C. Tổng hợp lipit. D. Tổng hợp một số hoocmon. 4. Chất nào sau đây là thành phần là chủ yếu của tế bào thực vật ? A. Colesteron. B. Photpholipit. C. Axit nucleic D. Xenlulozơ. 5. Thành phần hoá học chính của màng sinh chất là : A. Photpholipit. B. Peptidoglican. C. Xenlulozơ. D. Kitin. 6. Trên bề mặt của màng tilacôit có chứa: a. ADN và ribôxôm. b. Chất diệp lục và sắc tố vàng. c. Nhiều sắc tố diệp lục và các enzim có chức năng quang hợp. d. Nhiều hạt grana. 7. Cấu trúc khảm của màng tế bào là: a. Lớp kép phôtpholipit được khảm bởi các phân tử glicôprôtêin. b. Lớp kép phôtpholipit được khảm bởi các phân tử prôtêin. c. Các chuỗi Cacbohiđrat được khảm bởi các prôtêin xuyên màng. d. Các chuỗi Cacbohiđrat được khảm bởi các phân tử glicôprôtêin. 8. Bào quan nào tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của tế bào? a. Lục lạp. b. Lưới nội chất. c. Bộ máy Gôngi. d. Ti thể. 9. Trên màng lưới nội chất trơn có nhiều: a. Ribôxôm. b. Loại enzim. c. Lipit. d. Prôtêin. 10. Ơ tế bào nhân thực thì bào quan nào sau đây không có màng bao bọc? A. Ti thể B. Lục lạp C. Ribôxôm D. Nhân 11.Trong số các bào quan cấu tạo nên tế bào thì bào quan nào sau đây không có ở tế bào thực vật? A.Ti thể B. Thể Gongi C. Trung thể D. Lục lạp 12. Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A. Tế bào hồng cầu B. Tế bào bạch cầu C. Tế bào biểu bì D. Tế bào cơ 13. Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất trơn phát triển mạnh nhất? A. Tế bào gan B. Tế bào bạch cầu C. Tế bào biểu bì D. Tế bào cơ 14. Trong số các bào quan cấu tạo nên tế bào thì bào quan nào sau đây chỉ có một lớp màng bao bọc? A. Nhân B. Lục lạp C. Ti thể D. Lizôxôm 15. Thành phần chính của màng sinh chất là: A. Xenlulôzơ B. Peptiđôglican C. Lipit D. Phôtpholipit Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất 1.Các chất rắn có kích thước lớn hơn lỗ màng sinh chất thì được vận chuyển vào bên trong tế bào bằng cách nào? A. Khuếch tán B. Thẩm thấu C. Vận chuyển chủ động D. Thực bào 2. Quá trình vận chuyển các chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp gọi là: A. Thực bào B. Ẩm bào C. Khuếch tán D . Xuất bào 3. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng tế bào gọi là : A. Vận chuyển chủ động. B. Vận chuyển qua kênh. C. Ẩm bào. D. Sự thẩm thấu. 4. Tế bào có thể đưa các chất có kích thước lớn vào bên trong tế bào bằng cách : A. Vận chuyển chủ động. B. Nhập bào. C. Xuất bào. D. Vận chuyển thụ động. 5. ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là: a. Ađenozin, đường Ribozơ, 3 nhóm photphat b.Ađenozin, đường ĐêoxyRibozơ, 3 nhóm photphat c.Ađenin, đường Ribozơ, 3 nhóm photphat d.Ađenin, đường ĐêoxyRibozơ, 3 nhóm photphat Bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hoá vật chất 1. Năng lượng chủ yếu của tế bào ở dạng: a. Hóa năng. b. Quang năng. c. Nhiệt năng. d. Điện năng. 2. Chất nào sau đây được ví như đồng tiền năng lượng của tế bào? a. ADN. b. ATP. c. NADH. d.FADH 2 . 3. Dạng năng lượng chủ yếu trong các tế bào sống là: A. Cơ năng B. Điện năng C. Hóa năng D. Nhiệt năng 4.Trong quá trình hô hấp tế bào thì ở giai đoạn nào tạo ra được nhiều ATP nhất? A. Đường phân B . Chu trình Crep C. Hoạt hóa axit pyruvic D. Chuỗi vận chuyển điện tử 5. Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP? A. Sự khuếch tán các chất qua màng tế bào B. Sự sinh trưởng của cây xanh C. Sự co cơ ở động vật D. Sự vận chuyển ôxi của hồng cầu Bài 14: En zim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất 1. Khi enzim chưa đạt đến nhiệt độ tối ưu thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm: a. Enzim bị mất hoàn toàn hoạt tính. b. Ngưng tốc độ phản ứng enzim. c. Tăng tốc độ phản ứng enzim. d. Giảm tốc độ phản ứng enzim. 2. Bình thường ở O 0 C trong 1 phút phân tử enzim catalaza có thể phân hủy được 5 triệu phân tử cơ chất perôxi hiđrô (H 2 O 2 ). Đây là đặc tính gì của enzim? a. Enzim có hoạt tính mạnh. b. Enzim có hoạt tính yếu. c. Enzim có tính chuyên hóa cao nhưng hoạt tính yếu. d. Enzim có tính chuyên hóa không cao. 3. Enzim là: a. Chất xúc tác sinh học được tạo ra bởi cơ thể sống. b. Chất phân hủy đường saccarôzơ thành glucôzơ và fructôzơ. c. Chất làm giảm năng lượng hoạt hóa cho các phản ứng hóa họa xảy ra trong tế bào. d. Chất tiêu hóa thức ăn của cơ thể. 4. Dưới tác dụng của enzim saccaraza thì saccarôzơ bị phân hủy thành: A.Mantôzơ và Glucôzơ B. Fructôzơ và Glucôzơ C. Glucôzơ và Fructôzơ D.Galactôzơ và Fructôzơ 5.Chất nào sau đây là en zim? A.Prôtêin B. Lipaza C. Mônôsaccarit D. Mantôzơ 6. Enzim có đặc tính nào sau đây? A. Tính bền với nhiệt độ caoB. Tính chuyên hóa cao C. Hoạt tính yếu D. Tính đa dạng về mặt tác dụng 7.Cơ chất là: a.Sản phẩm tạo ra do enzim xúc tác b.Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác c.Chất tạo ra do nhiều enzim liên kết lại c.Chất tham gia cấu tạo enzim 8. Thành phần cấu tạo nên enzim là: a.Lipit b.Axit nuclêic c.Cacbohidrat d. Protêin Bài 16: Hô Hấp tế bào 1. Quá trình hô hấp của tế bào có thể chia làm 3 giai đoạn theo trình tự: a. Đường phân – chuỗi hô hấp – chu trình Crep. b. Chuỗi hô hấp – đường phân – chu trình Crep. c. Chu trình Crep – chuỗi hô hấp – đường phân. d. Đường phân – chu trình Crep – chuỗi hô hấp. 2. Quá trình hô hấp tế bào của tế bào nhân thực diễn ra chủ yếu ở: a. Ribôxôm. b. Nhân con. c. Ti thể. d. mARN. 3. Hô hấp tế bào là quá trình: a. Chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP. b. Chuyển năng lượng của các nguyên liệu vô cơ thành năng lượng của FADH 2 . c. Chuyển năng lượng của ATP thành năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ. d. Chuyển năng lượng của FADH 2 thành năng lượng của các nguyên liệu vô cơ. 4. Năng lượng chủ yếu tạo ra từ quá trình hô hấp là ? a.ATP b.ADP c.NADH d.FADH 2 . Bộ máy gongi, ti thể, lưới nội chất. b.Có màng sinh chất C. Không có màng nhân. D. Có riboxom. 9. Cấu trúc nào sau đây không có trong nhân tế bào ? A. Dịch nhân B. Nhân con C. Bộ máy gongi D sống? a. Vì nước chiếm tỉ lệ lớn trong cơ `thể b. Vì nước chứa 2 trong 4 nguyên tố chính c. Vì nước có tính phân cực d. Vì nước là dung môi hòa tan được nhiều chất 4. Trong các nguyên tố chính cấu tạo. 10 nuclêôtit. b. 10 cặp nuclêôtit. c. 34 nuclêôtit. d. 34 cặp nuclêôtit. 9. Các đơn phân cấu tạo nên Axit nuclêic là: a. Các phân tử đường b. Các axit béo c. Các axit amin d. Các nuclêôtit 10.

Ngày đăng: 06/06/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w