NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO và các em học sinh Môn: Lịch sử GV: Nguyễn Thúy Dung Trường: THPT Lê Quý Đôn Năm học 2008-2009 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Sông Bạch Đằng đã mấy lần “dậy sóng” chống quân xâm lược: A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. Câu 2: Thế kỷ X - XV nhân dân Đại Việt đã tiến hành bao nhiêu cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi? Kể tên những chiến thắng đó? B i 20à X©y dùng vµ ph¸t triÓn v¨n ho¸ d©n téc trong c¸c thÕ kû X - XV Bài học nhận thức: - Những thành tựu văn hoá, khoa học - kỹ thuật của Đại Việt từ thế kỷ X- XV . - Những thành tựu đó đã tác động đến sự phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam như thế nào? VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV I. Tư tưởng, tôn giáo: 1.Đạo Phật: - Du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc. - Thế kỷ X –XIV: Phát triển mạnh, ảnh hưởng đến giáo dục và văn học. -Cuối thế kỷ XIV: suy yếu, chỉ phát triển trong nhân dân. VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV 2. Nho Giáo: - Du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc. - Thế kỷ X – XIV: ảnh hưởng còn ít. - Thế kỷ XV trở về sau: chiếm vị trí độc tôn, chi phối nội dung giáo dục,thi cử và văn học. 3. Đạo giáo: -Du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc. - Không phổ cập, hoà lẫn với tín ngưỡng dân gian. VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV II. Giáo dục, Văn học,Nghệ thuật, khoa học kỹ thuật: 1. Giáo dục: * Chính sách của nhà nước: -1070: xây Văn miếu. -1075: tổ chức khoa thi đầu tiên. - 1076: lập Quốc Tử Giám. - 1484: lập bia Tiến sĩ. Chú trọng, quan tâm. Văn Miếu - Quốc Tử Giám Năm 1484 lập bia Tiến sĩ VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV * Nội dung: -Giảng dạy kinh sử, không có khoa học kỹ thuật. - Giáo dục ngày càng mở rộng, đào tạo nhân tài. - Tổ chức thi cử đều đặn. * Vai trò: -Tích cực:đào tạo nhân tài, góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Hạn chế:không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV 2. Văn học: * Thành tựu: Đạt nhiều thành tựu rực rỡ. - Văn học chữ Hán: Phát triển,nhiều tác phẩm, tác giả nổi tiếng: + Nam Quốc Sơn Hà – Lý thường Kiệt. +Hịch Tướng Sĩ- Trần Quốc Tuấn. + Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu. + Quân Trung Từ Mệnh Tập,Bình Ngô Đại Cáo, Ức Trai Thi Tập - Nguyễn Trãi. -Văn học chữ Nôm: Hình thành, có nhiều tác phẩm lớn. + Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập – Lê Thánh Tông. + Quốc Âm Thi Tập - Nguyễn Trãi. [...]... sau, công trình nào không thuộc về “An Nam tứ đại khí”: A Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm B Vạc Phổ Minh C Chùa Một cột D Chuông Quy Điền Bài tập về nhà Sưu tầm các thành tựu văn hoá nghệ thuật, khoa học - kỹ thuật của Đại Việt thế kỷ X- XV Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 10C4 ... chức trong các lễ hội VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV 3 Nghệ thuật * Thành tựu * Đặc điểm: - Đạt nhiều thành tựu, mang tính tôn giáo - Phong phú đa dạng, sinh động, độc đáo - Mang đậm tính dân tộc và giàu tính dân gian - Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV 4 Khoa học - Kỹ thuật: * Khoa học: Lĩnh vực Thành tựu Sử học Đại Việt sử ký, Lam Sơn thực...VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV 2 Văn học: * Thành tựu * Đặc điểm: -Chịu ảnh hưởng của Phật giáo và nho giáo - Phong phú về thể loại, hình thức - Thể hiện tình yêu quê hương đất nước - Niềm tự hào dân tộc NGUYỄN TRÃI 3 Nghệ thuật * Thành tựu Lĩnh vực Kiến trúc Điêu khắc Ca múa nhạc Thành tựu Chùa . giáo: 1.Đạo Phật: - Du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc. - Thế kỷ X –XIV: Phát triển mạnh, ảnh hưởng đến giáo dục và văn học. -Cuối thế kỷ XIV: suy yếu, chỉ phát triển trong nhân dân. VĂN. đều đặn. * Vai trò: -Tích cực:đào tạo nhân tài, góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Hạn chế:không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV 2. Văn học: . nhập vào nước ta thời Bắc thuộc. - Thế kỷ X – XIV: ảnh hưởng còn ít. - Thế kỷ XV trở về sau: chiếm vị trí độc tôn, chi phối nội dung giáo dục,thi cử và văn học. 3. Đạo giáo: -Du nhập vào