1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HẠCH TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

30 839 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

Tỷ giá hối đoái là sự so sánh mối tương quan giữa đồng tiền ngoại tệ với đồng tiền nước ta, tức là giá cả của đơn vị tiền tệ nước ngoài trên thị trường tiền tệ của Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU Tỷ giá hối đoái là sự so sánh mối tương quan giữa đồng tiền ngoại tệ với đồng tiền nước ta, tức là giá cả của đơn vị tiền tệ nước ngoài trên thị trường tiền tệ của Việt Nam. Tỷ giá hối đoái được hình thành khách quan và phụ thuộc vào quan hệ cung-cầu trên thị trường tiền tệ. Do vậy, tỷ giá ngoại tệ sẽ thường xuyên biến động. Khi tỷ giá hối đoái biến động sẽ kéo theo sự biến động của ngoại tệ hiện của doanh nghiệp và các khoản phải thu, phải trả bằng ngoại tệ, do đó việc xác định tỷ giá hối đoái là rất phức tạp. Trong nền kinh tế thị trường nhiều nghiệp vụ thanh toán bằng ngoại tệ, ta thường sử dụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ. Sử dụng tỷ giá hối đoái để ghi nhận các khoản chênh lệch. Nghiên cứu về hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái giúp doanh nghiêp hiểu sâu sắc hơn về chế độ hạch toán của nó. Chuẩn mực kế toán số 10 ra đời là kịp thời và cần thiết. Trong chuẩn mực kế toán số 10 về chênh lệch tỷ giá hối đoái còn nhiều bất cập. Nghiên cứu về việc thay đổi tỷ giá nhằm hạn chế những rủi ro đó. Nắm rõ thực trạng và những vấn đề tồn tại tồn tại trong việc hạch toán sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động trong mọi hoạt động. PHẦN I: SỞ LUẬN CỦA HẠCH TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1. Khái niệm và phân loại về chênh lệch tỷ giá hối đoái:  Chênh lệch tỷ giá hối đoái là sự chênh lệch từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi cùng một lượng tiền tệ khác sang đơn vị kế toán theo tỷ hối đoái khác nhau.  Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ (chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện) ở doanh nghiệp bao gồm: - Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu tư xây dựng để hình thành TSCĐ (giai đoạn trước hoạt động). - Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh, kể cả của hoạt động đầu tư XDCB của doanh nghiệp vừa kinh doanh vừa hoạt động đầu tư xây dựng.  Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính, gồm: -Chênh lệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ liên quan đến giai đoạn đầu tư xây dựng (giai đoạn trước hoạt động). -Chênh lệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh. 1.2. Nguyên tắc về chênh lệch tỷ giá hối đoái:  Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo một đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam, hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán ( nếu được chấp nhận).Việc quy đổi đồng ngoại tệ ra đồng Việt Nam, hoặc ra đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán về nguyên tắc phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh các nghiệp vụ kinh tế để ghi sổ kế toán. Doanh nghiệp đồng thời phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết các tài khoản: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản phải thu, các khoản phải trả và TK 007 “ngoại tệ các loại”.  Đối với tài khoản thuộc doanh thu, hàng tồn kho, TSCĐ, chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí khác, bên nợ các tài khoản vốn bằng tiền, .khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh.  Đối với các tài khoản vốn bằng tiền, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ bằng đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá trên sổ kế toán (tỷ giá bình quân gia quyền, tỷ giá nhập trước xuất trước .).  Đối với bên của các tài khoản nợ phải trả, hoặc bên nợ của các tài khoản nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch; cuối năm tài chính các số dư nợ phải trả hoặc dư nợ phải thu gốc ngoại tệ được đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính.  Đối với bên nợ của các tài khoản nợ phải trả, hoặc bên của các tài khoản nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán.  Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập bảng CĐKT cuối năm tài chính. Trường hợp mua, bán ngoại tệ bằng đồng Việt Nam thì hạch toán theo tỷ giá thực tế mua, bán.  Nguyên tắc xử chênh lệch tỷ giá hối đoái. •Xử chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh:  Toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ cuối năm tài chính hoặc ngày kết thúc năm tài chính khác với năm dương lịch ( đã được chấp thuận) của các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ được ghi nhận ngay vào tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài chính trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm tài chính.  Đối với doanh nghiệp vừa hoạt động kinh doanh, vừa đầu tư xây dựng bản,nếu phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái trong kỳ và chênh lệch đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng bản thì cũng xử chênh lệch tỷ giá hối đoái này vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài chính trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm tài chính.  Doanh nghiệp không được chia lợi nhuận hoặc trả cổ tức trên lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ ở năm tài chính hiện tại. •Xử lí chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kì và chênh lệch do đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng (giai đoạn trước hoạt động) như sau:  Trong giai đoạn đầu tư xây dựng,khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện và chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ phản ánh luỹ kế trên bảng cân đối kế toán (chỉ tiêu chêch lệch tỷ giá hối đoái)  Khi kết thúc quá trình đầu tư xây dựng,chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng (lỗ, hoặc lãi tỷ giá hối đoái) không tính vào trị giá TSCĐ mà kết chuyển toàn bộ vào chi phí tài chính,hoặc doanh thu hoạt động tài chính của năm tài chính TSCĐ và các tài sản đầu tư đưa vào hoạt động hoặc phân bổ tối đa là 5 năm ( kể từ khi công trình đưa vào hoạt động).  Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ cuối năm tài chính và ở thời điểm quyết toán,bàn giao TSCĐ đã đưa vào sử dụng (Lỗ,hoặc lãi tỷ giá hối đoái) không tính vào trị giá TSCĐ hoàn thành đầu tư mà phân bổ vào chi phí tài chính,hoặc doanh thu hoạt động tài chính của các kỳ kinh doanh tiếp theo với thời gian tối đa là 5 năm (nếu lớn, kể từ khi công trình đưa vào hoạt động). •Xử chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài :  Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài không thể tách rời với hoạt động của doanh nghiệp báo cáo được tính ngay vào chi phí tài chính hoặc doanh thu hoạt động tài chính trong kỳ.  Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ chuyển đổi báo cáo tài chính của sở nước ngoài hoạt động độc lập được phản ánh luỹ kế trên tài khoản 413-chênh lệch tỷ giá hối đoái và chủi được tính vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài chính khi doanh nghiệp thanh ký các khoản đầu tư thuần đó ở sở nước ngoài. 1.3. Hạch toán tổng hợp: 1.3.1.Tài khoản sử dụng:  TK 635:Chi phí tài chính  TK 515:Doanh thu tài chính  TK 1112:Tiền mặt bằng ngoại tệ  TK 1122:Tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ  TK 1132:Tiền đang chuyển  TK 413:Chênh lệch tỷ giá hối đoái Kết cấu: Bên nợ: +Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ (lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh,kể cả hoạt động đầu tư XDCB. +Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ (lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB ( giai đoạn trước hoạt động). +Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ cuối năm tài chính(lãi tỷ giá) của hoạt động kinh doanh vào doanh thu tài chính. +Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ cuối năm tài chính (lãi tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB vào doanh thu tài chính hoặc doanh thu chưa thực hiện. Bên có: +Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ (lãi tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh,kể cả hoạt động đầu tư XDCB. +Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ (lãi tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB ( giai đoạn trước hoạt động). +Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ cuối năm tài chính(lỗ tỷ giá) của hoạt động kinh doanh vào chi phí tài chính. +Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ cuối năm tài chính (lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB vào chi phí tài chính hoặc chi phí trả trước dài hạn Dư nợ: Số chênh lệch tỷ giá hối doái phát sinh,hoặc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ (lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB(giai đoạn trước hoạt động,chưa hoàn thành đầu tư) ở thời điểm lập bảng CĐKT cuối năm tài chính. Dư có: Số chênh lệch tỷ giá hối doái phát sinh,hoặc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ (lãi tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB(giai đoạn trước hoạt động, chưa hoàn thành đầu tư) ở thời điểm lập bảng CĐKT cuối năm tài chính. TK 413 3 TK cấp 2: TK 4131: Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính. TK 4132:Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai đoạn đầu tư XDCB.  TK 007:Ngoại tệ các loại Bên nợ TK 007:Ngoại tệ thu vào Bên TK 007:Ngoại tệ chi ra TK 007 phải mở chi tiết cho từng loại ngoại tệ và nơi quản ngoại tệ 1.3.2.Phương pháp hạch toán các ngiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: 1.3.2.1. Doanh nghiệp áp dụng tỷ giá thực tế trong quy đổi ngoại tệ:  Khi phát sinh các nghiệp vụ ghi tăng ngoại tệ:  Bán hàng thu ngoại tệ:  Căn cứ vào lượng ngoại tệ đem bán, kế toán ghi vào bên nợ TK 007  Căn cứ vào tỷ giá thực tế bình quân liên ngân hàng hiện hành, kế toán ghi sổ: Nợ TK 1112, 1122: Tỷ giá thực tế thực tế lúc bán TK 511, 515, 711: Tỷ giá thực tế thực tế lúc bán TK3331: Tỷ giá thực tế thực tế lúc bán  Thu nợ, vay nợ bằng ngoại tệ  Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải thu, ghi: Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122) : Tỷ giá thực tế lúc thu nợ, vay nợ Nợ TK 635: Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái) các TK 131, 132, 138 . : Tỷ giá thực tế lúc cho nợ  Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái khi thanh toán nợ phải thu bằng ngoại tệ, ghi: Nợ các TK 111 (1112), 112 (1122) : Tỷ giá thực tế lúc thu nợ, vay nợ TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái) các TK 131, 138 . : Tỷ giá thực tế lúc cho nợ Đồng thời ghi nợ TK 007: Nguyên tệ và chi tiết tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.  Mua ngoại tệ bằng tiền Việt Nam Căn cứ vào lượng ngoại tệ mua được kế toán ghi vào bên nợ TK007 Dựa vào giá mua thực tế kế toán ghi sổ: Nợ TK 1112, 1122: Tỷ giá thực tế lúc mua TK 1111, 1121, 331: Giá thực tế lúc mua  Khi phát sinh các nghiệp vụ ghi giảm ngoại tệ:  Chênh lệch tỷ giá khi mua hàng hoá, dịch vụ thanh toán ngay bằng ngoại tệ được ghi vào doanh thu (nếu lãi tỷ giá hối đoái) hoặc chi phí hoạt động tài chính(nếu lỗ tỷ giá).  Nếu lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ Nợ TK 151, 152, 153, 156, 611: Mua vật tư,hàng hoá(Ghi theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 211, 213: TSCĐ(Ghi theo tỷ giá thực tế lúc mua) Nợ TK 623, 627, 641, 642: Dịch vụ( Ghi theo tỷ giá thực tế lúc mua) Nợ TK 133 Nợ TK 635: Lỗ tỷ giá hối đoái TK 1112, 1122: Tỷ giá thực tế lúc xuất ngoại tệ  Nếu lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ Nợ TK 151, 152, 153, 156, 611: Mua vật tư,hàng hoá(Ghi theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 211, 213: TSCĐ(Ghi theo tỷ giá thực tế lúc mua) Nợ TK 623, 627, 641, 642: Dịch vụ( Ghi theo tỷ giá thực tế lúc mua) Nợ TK 133 TK 1112, 1122:Tỷ giá thực tế lúc xuất ngoại tệ TK 515: Lãi tỷ giá hối đoái Đồng thời ghi TK 007  Mua chịu vật tư, hàng hoá dịch vụ nhận nợ bằng ngoại tệ.  Tại thời điểm ghi nhận nợ, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 627, 641, 642…: Tỷ giá thực tế lúc mua Nợ TK 133: Thuế VAT theo phương pháp khấu trừ (Tỷ giá thực tế lúc mua) TK 331: Theo tỷ giá thực tế lúc nợ  Tại thời điểm trả nợ cho người bán, một mặt kế toán ghi đơn lượng ngoại tệ chi ra vào bên TK 007, mặt khác kế toán căn cứ vào tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ và tỷ giá thực tế xuất quỹ để ghi sổ kế toán : Nợ TK 331: Tỷ giá thực tế lúc nợ Nợ TK 635(Có TK 515): Chênh lệch tỷ giá TK 1112, 1122: Tỷ giá thực tế lúc xuất quỹ  Trả nợ bằng ngoại tệ: Nợ TK 311, 315, 341, 342, 334, 336, 338…: Tỷ giá thực tế lúc nợ Nợ TK 635 (Có TK 515): Chênh lệch tỷ giá TK 1112, 1122: Tỷ giá xuất ngoại tệ Đồng thời ghi TK 007  Bán ngoại tệ thu tiền Việt Nam: Nợ TK 1111, 1121, 131: Giá thực tế lúc bán Nợ TK 635 (Có TK 515): Số chênh lệch TK 1112, 1122: Tỷ giá thực tế lúc xuất ngoại tệ Đồng thời ghi TK 007: Nguyên tệ, chi tiết cho TGNH, TM 1.3.2.2. Doanh nghiệp áp dụng tỷ giá hạch toán đổi ngoại tệ  Khi phát sinh các nghiệp vụ ghi tăng ngoại tệ  Bán hàng thu ngoại tệ  Căn cứ vào lượng ngoại tệ đem bán, kế toán ghi vào bên nợ TK007  Căn cứ vào tỷ giá thực tế bình quân liên ngân hàng hiện hành, kế toán ghi sổ: [...]... trong thời gian tối đa là 5 năm, ghi: Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) TK 3387 : Doanh thu chưa thực hiện (Lãi tỷ giá hối đoái) Hoặc Nợ TK 242: Chi phí trả trước (Lỗ tỷ giá hối đoái) TK 413 : Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132) 1.3.3.2 .Hạch toán xử chênh lệch tỷ giá hối đoái trong hoạt động đầu tư XDCB  Xử chênh lệch tỷ giá hối đoái (Lỗ hoặc lãi) đã thực hiện trong giai đoạn đầu... (4311): Chênh lệch tỷ giá hối đoái TK 1112, 1122: Tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ  Chênh lệch tỷ giá khi thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ (Nợ phải trả người bán, nợ vay dài hạn, nợ nội bộ )  Nếu lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái: Nợ TK 311, 315, 331, 336, 341, 342, : Tỷ giá thực tế lúc ghi nhận nợ Nợ TK 413 (4131): Chênh lệch tỷ giá hối đoái TK 1112, 1122: Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán  Nếu lãi chênh. .. Kết chuyển lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính vào chi phí tài chính, ghi: Nợ TK 635: Chi phí tài chính (Nếu lỗ tỷ giá hối đoái) TK 413 : Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131) 1.3.3 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu tư xây dựng bản 1.3.3. 1Hạch toán các nghiệp vụ ngoại tệ phát sinh trong kì:  Chênh lệch tỷ giá khi thanh toán mua hàng... SỞ LUẬN CỦA HẠCH TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI .2 1.1 Khái niệm và phân loại về chênh lệch tỷ giá hối đoái: .2 1.2 Nguyên tắc về chênh lệch tỷ giá hối đoái: 2 1.3 Hạch toán tổng hợp: 6 1.3.1.Tài khoản sử dụng: 6 1.3.2.Phương pháp hạch toán các ngiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: 8 1.3.3 Kế toán chênh lệch. .. tỷ giá hợp đồng Nợ TK 635: Phần chênh lệch tỷ giá hợp đồng tỷ giá cuối năm)  Khi đáo hạn,nếu tỷ giá hiện hành lớn hơn tỷ giá hợp đồng,doanh nghiệp không thực hiện hợp đồng, ghi: Nợ TK 111, 112: Theo tỷ giá hiện hành Nợ TK 635: Phần chênh lệch tỷ giá hiện hành < tỷ giá cuối năm TK 515: Phần chênh lệch tỷ. .. 138, 311, 331, TK 413 : Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131, 4132)  Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi: Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131, 4132) các TK111(1112), 112(1122), 131, 132, 136, 138, 311, 331,  Xử chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm Kết chuyển toàn bộ khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh (theo số thuần...  Nếu tỷ giá giảm: Nợ TK 4131: Lỗ tỷ giá TK 131: Phần chênh lệch tỷ giá (Tỷ giá cuối năm < tỷ giá ghi sổ) Đồng thời,ghi: Nợ TK 635: Phần lỗ tỷ giá Tk 4131  Nếu tỷ giá tăng: Nợ TK 131:Phần chênh lệch tỷ giá (Tỷ giá cuối năm < tỷ giá ghi sổ) TK 4134: Lãi tỷ giá Đồng thời, ghi: Nợ TK 4134 TK 515:Phần lãi tỷ giá  Khi đáo hạn,nếu tỷ giá hiện hành nhỏ hơn tỷ giá hợp đồng,doanh nghiệp thực hiện... 635: Phần lỗ tỷ giá Tk 4131  Nếu tỷ giá giảm: Nợ TK 331: Phần chênh lệch tỷ giá (Tỷ giá cuối năm < tỷ giá ghi sổ) TK 4131: Lãi tỷ giá Đồng thời, ghi: Nợ TK 4131 TK 515: Phần lãi tỷ giá  Khi đáo hạn, nếu tỷ giá hiện hành lớn hơn tỷ giá hợp đồng và phản ánh các bút toán, ghi:  Mua ngoại tệ để thanh toán: Nợ TK 1112, 1122: Ghi theo tỷ giá hiện hành TK 1111, 1121: Ghi theo tỷ giá hợp đồng... bên của TK 4132) vào chi phí tài chính (nếu lỗ tỷ giá hối đoái) , hoặc doanh thu hoạt động tài chính (nếu lãi tỷ giá hối đoái) để xác định kết quả hoạt động kinh doanh:  Kết chuyển lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131) TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính (Nếu lãi tỷ giá hối đoái) ... THIỆN HẠCH TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 18 2.1.Thực trạng về hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái: .18 2.1.1 Những bất cập trong chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 về việc thay đổi tỷ giá hối đoái 18 2.1.2 Hạch toán bảo hộ rủi ro thay đổi tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn: 23 2.2 Phương hướng hoàn thiện: 26 2.2.1.Hoàn thiện những bất cập trong chuẩn mực kế toán . CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HẠCH TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1. Khái niệm và phân loại về chênh lệch tỷ giá hối đoái:  Chênh lệch tỷ giá hối đoái là sự chênh. hạch toán theo tỷ giá thực tế mua, bán.  Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái. •Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch

Ngày đăng: 09/04/2013, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w