ĐỀ KIỂM TRA VĂN BẢN 8 ĐỀ 1 Câu 1: (1,5đ) So sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại: chiếu,hòch,cáo và tấu. Câu 2: (2đ) Trong đoạn trích Nước Đại Việt ta : a/ Cốt lõi tư tưởng nhân nghóa của Nguyễn Trãi là gì ? b/ Để khẳng đònh chủ quyền độc lập dân tộc , Nguyễn Trãi đã dựa vào những yếu tố nào ? Câu 3: (2,5 đ) Quan ®iĨm vµ ph¬ng ph¸p häc tËp ®óng ®¾n cđa viƯc häc ch©n chÝnh theo Ngun ThiÕp trong văn bản “Bàn về phép học” lµ g× ? Tõ quan ®iĨm trªn em rót ra ®ỵc bµi häc g× cho b¶n th©n ? Câu 4: (4 đ) Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn trong bài “Hòch tướng só”. ĐỀ 2 Câu 1:(1,5 đ) Hòch tướng só của Trần Quốc Tuấn có một đoạn rất hay viết về tấm lòng yêu nước căm thù giặc của vò chủ tướng. Em hãy chép thuộc lòng đoạn trích đó. Câu 2: (2đ) Lợi ích của đi bộ ngao du được Ru- xô nói đến trong văn bản Đi bộ ngao du là gì? Câu 3. (2,5đ) Trong văn bản Bàn luận về phép học , Nguyễn Thiếp đã phê phán những lối học lệch lạc ,sai trái nào ? Tác hại của lối học ấy là gì ? Tác giả đã bàn về những phép học nào ? Tác dụng và ý nghóa của những phép học ấy ? Câu 4: (4đ) Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về số phận của người dân thuộc đòa và bộ mặt giả dối, tàn ác của thực dân Pháp trong văn bản Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc. ĐỀ 3 Câu 1: (1,5đ) Trình bày sự giống và khác nhau giữa các thể loại chiếu, hòch, cáo, tấu Câu 2: (2đ) Lòng nhiệt tình yêu nước của Trần Quốc Tuấn trong bài Hòch tướng só. Câu 3: (2,5đ) Số phận của người dân thuộc đòa và bộ mặt giả nhân giả nghóa của bọn thực dân Pháp được Nguyễn Ái Quốc thể hiện như thế nào trong văn bản Thuế máu? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào để làm nổi bật điều đó một cách sâu sắc? Từ đó em có suy nghó và thái độ như thế nào đối với số phận của người dân thuộc đòa và bọn thực dân? Câu 4: (4đ) Viết đoạn văn khoảng 10 – 15 dòng chứng minh rằng “Nước Đại Việt ta” là bản tun ngơn độc lập lần thứ hai có kế thừa của dân tộc. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 Câu 1: - Giống : Cùng là thể văn cổ, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu (0,5đ) - Khác : (1đ) Về đối tượng sử dụng, mục đích, chức năng: +Chiếu: Ban bố mệnh lệnh +Hòch: Cổ vũ, thuyết phục kêu gọi, khích lệ tình cảm +Cáo: trình bày chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp trọng đại của đất nước +Tấu: trình bày sự việc, ý kiến, đề nghò ->Chiếu , hòch, cáo đều có đối tượng sử dụng là vua chúa, tướng lónh, bề trên. ->Tấu có đối tượng sử dụng là thần dân, đại thần. Câu 2: a/ Cốt lõi nhân nghóa: yên dân, trừ bạo(dẫn chứng) ->Nguyên lí nhân nghóa gắn liền với lòng yêu nước chống ngoại xâm, lấy dân làm gốc.(1đ) b/Khẳng đònh chủ quyền dân tộc dựa vào những yếu tố: văn hiến lâu đời,lãnh thổ riêng, phong tục riêng, lòch sử riêng, chế độ, chủ quyền riêng(dẫn chứng). ->Lời tuyên ngôn độc lập, ý thức chủ quyền của dân tộc Đại Việt.(1đ) Câu 3: Quan ®iĨm vµ ph¬ng ph¸p häc tËp ®óng ®¾n cđa viƯc häc ch©n chÝnh theo Ngun ThiÕp lµ :(1,5đ) - ViƯc häc ph¶i ®ỵc phỉ biÕn réng kh¾p: më réng thªm trêng, më réng thµnh phÇn ngêi häc, t¹o thn lỵi cho ngêi ®i häc. - B¾t ®Çu häc tõ nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n, cã tÝnh chÊt nỊn t¶ng. - Ph¬ng ph¸p häc: + Tn tù tiÕn lªn, tõ thÊp -> cao. + Häc réng, nghÜ s©u, biÕt tãm lỵc nh÷ng ®iỊu c¬ b¶n, cèt u nhÊt. + Häc ph¶i biÕt kÕt hỵp víi hµnh. -Rút ra bài học cho bản thân: HS tự bộc lộ, phù hợp (1đ) Câu 4 : (4đ) HS viết đoạn văn phù hợp và có liên kết chủ đề. ĐỀ 2 Câu 1: Hs chép đúng đoạn: (1,5đ) “Ta thường tới bữa qn ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu qn thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng " Câu 2:Lợi ích của việc đi bộ ngao du :(2đ) -Được tự do thưởng ngoạn: +Thích đi nghỉ, hoạt động tuỳ ý. +Quan sát khắp nơi. + Không phụ thuộc vào ai: gã phu trạm, con ngựa, thời tiết. -Để trau dồi kiến thức: +Nông nghiệp: yêu mến sản vật, cách thức trồng trọt ra những sản vật ấy. +Tự nhiên học: xem xét tài nguyên đất đá,sưu tập hoa lá, mẫu hoá thạch - Để rèn luyện sức khoẻ: + Tăng cường sức khoẻ, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái và hài lòng. +Thích thú khi ngồi vào bàn ăn, ngủ ngon giấc. Câu 3: (2,5đ) Trong văn bản Bàn luận về phép học , Nguyễn Thiếp đã phê phán những lối học lệch lạc,sai trái : lối học chuộng hình thức , cầu danh lợi làm cho nước mất, nhà tan (1đ) Tác giả đã bàn về những phép học : Học từ thấp lên cao ; học rộng ,hiểu sâu ,biết tóm lược những điều cơ bản ,cốt yếu ; học đi đôi với hành. (1đ) -> Đất nước nhiều nhân tài ,chế độ vững mạnh,quốc gia hưng thònh. (0,5đ) Câu 4 : (4đ) HS viết đoạn văn phù hợp và có liên kết chủ đề. ĐỀ 3 Câu 1: - Giống : Cùng là thể văn cổ, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu (0,5đ) - Khác : (1đ) Về đối tượng sử dụng, mục đích, chức năng: +Chiếu: Ban bố mệnh lệnh +Hòch: Cổ vũ, thuyết phục kêu gọi, khích lệ tình cảm +Cáo: trình bày chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp trọng đại của đất nước +Tấu: trình bày sự việc, ý kiến, đề nghò ->Chiếu , hòch, cáo đều có đối tượng sử dụng là vua chúa, tướng lónh, bề trên. ->Tấu có đối tượng sử dụng là thần dân, đại thần. Câu 2: (2đ) Về nội dung: Thể hiện tinh thần u nước sâu sắc nồng nàn của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. (1,5đ) + Thể hiện qua lòng căm thù giặc ( dÉn chøng) +Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược ( dÉn chøng) + Kh¸i qu¸t ý - Về hình thức: Bài viết rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu lốt khơng mắc lỗi chính tả. Lập luận chặt chẽ có tính thuyết phục. (0,5đ) Câu 3:(2,5đ) -Số phận thảm thương của người dân bản xứ bò biến thành công cụ của cuộc chiến tranh phi nghóa(dẫn chứng). - Bộ mặt thực dân Pháp: Lừa bòp, trơ trẽn, bóc lột xương máu, mạng sống người dân bản xứ (dẫn chứng). - tác giả sử dụng tư liệu phong phú,xác thực, ngòi bút châm biếm sắc sảo->giá trò biểu cảm cao, có giọng điệu vừa đanh thép, vừa mỉa mai chua chát ->Cảm thương và xót xa trước số phận của người dân bản xứ, lên án, căm phẫn chế độ thực dân. Câu 4 : (4đ) HS viết đoạn văn phù hợp và có liên kết chủ đề. . nào ? Câu 3: (2,5 đ) Quan ®iĨm vµ ph¬ng ph¸p häc tËp ®óng ®¾n cđa viƯc häc ch©n chÝnh theo Ngun Thi p trong văn bản “Bàn về phép học” lµ g× ? Tõ quan ®iĨm trªn em rót ra ®ỵc bµi häc g× cho b¶n. đến trong văn bản Đi bộ ngao du là gì? Câu 3. (2,5đ) Trong văn bản Bàn luận về phép học , Nguyễn Thi p đã phê phán những lối học lệch lạc ,sai trái nào ? Tác hại của lối học ấy là gì ? Tác giả. văn vần, văn biền ngẫu (0,5đ) - Khác : (1đ) Về đối tượng sử dụng, mục đích, chức năng: +Chiếu: Ban bố mệnh lệnh +Hòch: Cổ vũ, thuyết phục kêu gọi, khích lệ tình cảm +Cáo: trình bày chủ trương,