Trường THCS Long Thành Bắc Ngữ Văn 6 Tiết PPCT:9 Ngày dạy: 6.9.10 1. Mục tiêu: Giúp HS - Kiến thức: Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tược lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thû các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt Cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai, lũ lụt bảo vệ cuộc sống của mình. -Kó năng: Rèn kỹ năng đọc, tóm tắt truyện, vận dụng liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo theo cốt truyện dân gian -Thái độ: Giáo dục HS tích cực xây dựng, củng cố đê điều, bảo vệ môi trường. 2. Chuẩn bò: GV:Tài liệu tham khảo, tranh, bảng phụ. HS: SGK,VBT, vở,bảng phụ. 3. Phương pháp dạy học: Đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề,thảo luận nhóm. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn đònh tổ chức: GV kiểm diện 4. 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: Kể tóm tắt truyền thuyết Thánh Gióng? -Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta? Hs2:Nêu ý nghóa truyện? -Vì sao embiết truyện Thánh Gióng là phương thức tự sự? 4.3. Giảng bài mới:Hằng năm,sông Hồng gây ra lũ lụt.Để tồn tại ,nhân dân ta phải tìm mọi cách sống,chiến đấu và chiến thắng thiên tai.Cuộc chiến trường kì gian khổ ấy được thần thoại hóa trong truyền thuyết “Sơn Tinh,Thủy Tinh” “ Núi cao sông hãy còn dài Năm năm báo oán đời đời đánh ghen ” Hoạt động của gv và hs Nội dung bài học Hđ1:Hdhs đọc-kể –giải từ khó Gvhd hs đọc :to rõ,thay đổi giọng đọc,đoạn đầu chậm r,tiếp theo nhanh,đoạn còn lại chậm. Gv đọc mẫu-hs yếu đọc-hs khá đọc(như chuyên đề ) Đ1:Từ đầu . . . . . một đôi Đ2:Ttheo . . . . . . .rút quân. Đ3:Đoạn còn lại -Gv cho hs kể tóm tắêt truyện I.Đọc –tìm hiểu chú thích: 1.Đọc : 2.Kể: -Vua Hùng Vương thứ 18 có người con gái tên là Mò Nương,muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.Chàng Sơn Tinh vò chúa vùng non caovà chàng Thủy Tinh vò chúa vùng nước thẳm đến cầu hôn Mò Nương.Cả hai đều tài giỏi nên vua Hùng không biết chọn ai,liền phán.Hôm Mai Thò Thu Hương 31 SƠN TINH,THỦY TINH (Truyền thuyết) Trường THCS Long Thành Bắc Ngữ Văn 6 - Theo em, ST, TT cã ph¶i lµ tõ thn ViƯt kh«ng? Nã thc líp tõ nµo mµ ta míi häc? -Gvhdhs giải từ khó sgk. /33 HĐ 2 : Gv hướng dẫn câu hỏi thảo luận phần đọc hiểu văn bản ? Truyện có mấy đoạn ? Nêu nội dung chính từng đoạn ? Đâu là nội dung chính ? - 3 Đoạn : như ở phần hướng dẫn đọc Đ 1 : Vua Hùng kén rễ Đ 2 : Sơn Tinh , Thủy Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh Đ 3 : Sự trả thù hàng năm của Thủy tinh ? Truyện có mấy nhân vật ? Theo em ai là nhân vật chính ? Vì sao em biết ? Hãy giới thiệu sơ lược về nhân vật chính - Vua Hùng ,Mò Nương , Sơn Tinh ,Thủy Tinh , các Lạc hầu - Nhân vật chính : “ Sơn Tinh và Thủy Tinh ” cả hai xuất hiện ở mọi việc – tên truyện * GV: Chóng ta sÏ t×m hiĨu kÜ vỊ vai trß cđa c¸c nh©n vËt trong bµi sau: Sù viƯc vµ nh©n vËt trong v¨n tù sù. - PhÇn më trun giíi thiƯu víi chóng ta ®iỊu g×? - Ý®Þnh cđa vua Hïng ®· dÉn ®Õn sù viƯc g×? - T×m nh÷ng chi tiÕt giíi thiƯu hai thÇn? - Sơn Tinh có tài lạ : Vậy tay về phía đông , phía đông nổi cồn bãi , vẫy tay về phía tây , phía tây mọc lên từng cây núi đồi -Ngoài ra : dùng phép lạ bốc từng quả đồi , dời từng quả núi , dựng thành lũy ngăn nước lũ , nước sông dâng lên cao bao nhiêu , ->Stinh tượng trưng nhân dân - Thủy Tinh gọi gió , gió đến hô mưa , mưa về , hô mưa gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời , dâng nước sông lên đánh cuồn cuộn đánh SơnTinh , nước làm ngập cả nhà cửa , ruộng đồng -> Ttinh tượng trưng cho mưa bão , lũ lụt thiên tai ? Bức tranh SGK minh họa nội dung nào của văn sau,ai mang lễ vật đến trước thì được cưới Mò Nương.Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ đùng đùng nổi giận,đem quân đuổi đánh Sơn Tinh,Thủy Tinh thua trận,ôm hận hàng nămlại dâng nùc đánh Sơn Tinh. 3. Giải từ khó : SGK/33 II Đọc–tìm hiểu văn bản: 1. Vua hùng kén rể: - Muốn chọn cho MÞ N¬ng xinh ®Đp, nÕt na người chồng xứng đáng. 2. S¬n Tinh, Thủ Tinh cÇu h«n vµ cc giao tranh gi÷a hai thÇn: a. S¬n Tinh, Thủ Tinh cÇu h«n: - Hai vÞ thÇn khỉng lå, uy nghi, tµi n¨ng siªu phµm, hä cã chung mét íc ngun lµ ®ỵc cíi MÞ N¬ng lµm vỵ - Hai vÞ thÇn cïng xt hiƯn Mai Thò Thu Hương 32 Trường THCS Long Thành Bắc Ngữ Văn 6 bản ? Hãy đặt tên cho bức tranh này ? -Cuộc chiến đấu của Sơn Tinh và Thủy Tinh ?Vì sao vua Hùng băn khoăn khi kén rễ ? - Muốn kén cho con người chồng xứng đáng STinh và TTinh đến cầu hôn đều ngang tài ngang sức ? Giải pháp kén rễ của vua Hùng là gì ? - Thách cưới bằng lễ vật khó kiếm ( voi , chín ngà , gà chín cựa , ngựa chín hồng mao ) - Hạn giao lễ vật gấp trong một ngày . ? Giải pháp đó có lợi cho ai ? Vì sao ? -Stinh : Các sản vật vật nơi rừng núi . do Sơn Tinh cai quản ? Chứng tỏ vua Hùng dành thiện cảm cho Sơn Tinh . Theo em và sao lại như vậy ? - Vua biết sức mạnh tàn phá của TTinh , tin vào sức mạnh Stinh có thể chiến thắng bảo vệ cuộc sống bình yên. - Cã ý kiÕn cho r»ng: Vua Hïng ®· cã ý chän Sơn Tinh nhng còng kh«ng mn mÊt lßng Thủy Tinh nªn míi bµy ra cc ®ua tµi vỊ nép sÝnh lƠ. ý kiÕn cđa em nh thÕ nµo? -Qua việc người xưa muốn ca ngợi ông cha ta điều gì ? - Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng của ông cha ta . ? Thủy Tinh đưa quân đánh Sơn Tinh vìø lí do gì ? - Tự ái , muốn chứng tỏ quyền lực ? Trận đánh diễn ra như thế nào ? - Thần hô mưa gọi gió làm thành dông bão dâng nước sông lên cuồn cuộn ngập ruộng đồng , nước ngập cả nhà cửa - Theo dâi cc giao tranh gi÷a Sơn Tinh vµ Thủy Tinh em thÊy chi tiÕt nµo lµ nỉi bËt nhÊt? V× sao? - Chi tiÕt: níc s«ng d©ng miªu t¶ ®øng tÝnh chÊt ¸c liƯt cđa cc ®Êu tranh chèng thiªn tai gay go, bỊn bØ cđa nh©n d©n ta. - Trong trÝ rëng tỵng cđa ngêi xa, Sơn Tinh ,Thủ Tinh ®¹i diƯn cho lùc lỵng nµo? ? Em thử hình dung cuộc sống thế gian sẽ như thế nào nếu đánh thắng Thủy Tinh đánh thắng Sơn Tinh ? - Thế gian ngập nước không còn sự sống cho con người - KÕt qu¶ cc giao tranh? - Sơn Tinh,Thủy Tinh ngang sức ngang tài. - Thách thức bằng lễ vật khó, hạn giao gấp. ->Qua ®ã ta thÊy vua Hïng ngÇm ®øng vỊ phÝa Sơn Tinh, vua ®· béc lé sù th©m th, kh«n khÐo. b. Cc giao tranh gi÷a hai chµng: - Hai thÇn giao tranh qut liƯt. - Thủ Tinh ®¹i diƯn cho c¸i ¸c, cho hiƯn tỵng thiªn tai lò lơt. - Sơn Tinh: ®¹i diƯn cho chÝnh nghÜa, cho søc m¹nh cđa nh©n d©n chèng thiªn tai. 3. KÕt qu¶ cc giao tranh: - S¬n Tinh th¾ng Thủ Tinh. - N¨m nµo còng th¾ng. 4.Ý nghóa truyện : Mai Thò Thu Hương 33 Trường THCS Long Thành Bắc Ngữ Văn 6 ? Nhưng trong thực tế , TTinh không thắng nổi Stinh ? Mấy lần TTinh thua Stinh ? - Hai lần , hằng năm vẫn thua ? Vì sao Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy Tinh ? - Sơn Tinh có nhiều sức mạnh : tinh thần ( vua Hùng ủng hộ ) vật chất ( núi đồi cao , vững chắc ) có tinh thần bền bó HĐ3 : Gv hđhs nắm ý nghóa . ? Truyện gắn với thời đại lòch sử nào ? - Thời đại Hùng Vương xây dựng nước. ? Qua truyện người xưa muốn giải thích hiện tượng thiên nhiên nào ở nước ta? -Giải thích hiện tượng mưa gió ,bão lụt . ? Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy Tinh.Điều đó phản ánh sức mạnh và ước mơ nào của nhân dân? -Phản ánh sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên tai,bão lụt. ? Ngoài phản ánh sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên tai,truyệân còn có ý nghóa nào khác? -Ca ngợi công lao trò thủydựng nước của ông cha ta. - C¸c nh©n vËt ST, TT g©y Ên tỵng m¹nh khiÕn ngêi ®äc ph¶i nhí m·i. Theo em, ®iỊu ®ã cã ®ỵc lµ do ®©u? * NghƯ tht: - X©y dùng h×nh tỵng h×nh tỵng nghƯ tht k× ¶o mang tÝnh tỵng trng vµ kh¸i qu¸t cao. ? Hiện nay,chúng ta còn bò bão lụt,nhân dân ta đã làm gì để phòng chống? -Củng cố đê điều,trồng rừng->liên hệ đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng Hs đọc ghi nhớ sgk/34 Hđ4:Hdhs thảo luận bài tập BT1:hs kể lại truyện. BT2:Suy nghó gì về chủ trương của nhà nước về xây dựng đê điều? ->§¶ng vµ nhµ níc ta ®· ý thøc ®ỵc t¸c h¹i to lín do thiªn tai g©y ra nªn ®· chØ ®¹o nh©n d©n ta cã nh÷ng biƯn ph¸p phßng chèng h÷u hiƯu, biÕn íc m¬ chÕ ngù thiªn tai cđa nh©n d©n thêi xa trë thµnh hiƯn thùc. BT3:Kể tên 1 số truyện thời vua Hùng. -Giải thích hiện tượng bão lụt ở miền Bắc nước ta qua tính ghen tuông dai dẳng của con người(của thần nước) -Sự kiên cường bền bỉ chống lũ bão để sống tồn tại và phát triển của nhân dân vùng ven biển. *Ghi nhớ :sgk/34 III.Luyện tập : 1.Hs tự kể theo các chi tiết trong truyện. 2.Đó là những biện pháp hết sức quan trọng để ngăn chặn lũ lụt.Đê điều trưc tiếp ngăn chặn dòng lũ dữ không cho tràn vào đồng ruộng,làng mạc,thành phố,trồng rừng để lưu giữ làm chậm lại nước mưa từ những vùng n đồi cao đổ xuống trung du và đồng bằng,nhờ đó mà giảm bớt sức mạnh của những dòng lũ dữ. 3.Con Rồng ,Cháu Tiên,Bánh chưng, bánh giầy,Thánh Gióng,Sơn Tinh ,Thủy Tinh. 4.4.Củng cố và luyện tập: -Kể tóm tắt truyện? -Nêu ý nghóa truyện? 4.5.Hướng dẫn hs tự học ở nhà: Mai Thò Thu Hương 34 Trường THCS Long Thành Bắc Ngữ Văn 6 -Học ghi nhớ-bài ghi trên lớp-kể diễn cảm truyện-hoàn chỉnh BT. -Chuẩn bò :Sự tích hồ Gươm - Đọc trước truyện:kể ,tóm tắt,giải từ khó. +Hoàn cảnh truyện. +Mượn gươm +Kết quả +Trả gươm + Ý nghóa truyện Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết PPCT:10 Ngày dạy: 6.9.10 1. Mục tiêu: Giúp HS -Kiến thức: Biết thế nào là nghóa của từ. Một số cách giải thích nghóa của từ -Kó năng: Rèn kỹ năng giải thích nghóa của từ. Mai Thò Thu Hương 35 NGHĨA CỦA TỪ Trường THCS Long Thành Bắc Ngữ Văn 6 -Thái độ: Giáo dục HS ý thức dùng từ một cách có nghóa 2. Chuẩn bò: GV :VBT,bảng phụ,Tài liệu tham khảọ. HS: SGK,VBT, bảng phụ. 3. Phương pháp dạy học: Qui nạp, gợi mở, nêu vấn đề,thảo luận nhóm. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn đònh tổ chức: 4.2. Kiểm tra bài cũ: - Hs1:Thế nào là từ mượn? -Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt là gì? (Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng Việt.) - Hs2:Trong từ mượn bộ phận nào quan trọng nhất? -Các từ sau đây từ nào là từ mượn? -Ti vi. -Xe lửa. -Tàu hỏa. -Gác –măng –lê. 4.3. Giảng bài mới: Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu thế nào là từ mượn. Tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu nghóa của từ. Hoạt động của gv và hs Nội dung bài học Hđ1:Xác đònh nghóa của từ: Hs trao đổi thảo luận nhóm Gv cho hs đọc vd trên bảng phụ - Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận ?(tập quán,lẫm liệt,nao núng).Vì sao em biết? -2 bộ phận,chúng được phân đònh bởi dấu 2 chấm. - Nêu nhiệm vụ của mỗi bộ phận? (Bộ phận nào nêu lên nghóa của từ?) -Phần bên trái là các từ in đậm cần giải thích. -Phần bên phải là nội dung cần giải nghóa của từ. -Nghóa của từ ứng với phần nào mô hình dưới đây? Hình thức Nội dung -Nội dung. - Nội dung là cái chứa đựng trong hình thức nghóa của từ,là cái có từ lâu đời(vốn có trong từ ).Ngày nay chúng ta phải tìm hiểu để dùng từ cho đúng. -Từ mô hình trên ,em hiểu thế nào là nghóa của từ? Hs đọc ghi nhớ sgk/35 *BT nhanh:Hãy giải thích các từ :cây ,đi,già…theo cách trên và cho vd? I.Nghóa của từ là gì? -Là nội dung là từ biểu thò. *Ghi nhớ:sgk/35 Mai Thò Thu Hương 36 Trường THCS Long Thành Bắc Ngữ Văn 6 *Từ cây: -Hình thức: Là từ đơn ,chỉ có 1 tiếng -Nội dung:1 loại thực vật có rễ, thân ,cành ,lá…rõ rệt(cây bưởi ,cây na,cây mít…) *Từ đi : -Hình thức: Là từ đơn ,chỉ có 1 tiếng . -Nội dung :hoạt động rời chỗ bằng chân,tốc độ bình thường,2 bàn chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất(đi học,đi chợ, đi xem phim,đi họp) *Từ già: -Hình thức: Là từ đơn ,chỉ có 1 tiếng . -Nội dungø:tính chất của sự vật ,phát triển đến giai đoạn cao hoặc giai đoạn cuối(cau già,chuối già,người già) *Từ bâng khuâng: -Hình thức: Là từ láy,gồm 2 tiếng. -Nội dung:Chỉ 1 trạng thái không rõ rệt của con người. Hđ2:Hs xác đònh nghóa của từ Hs đọc to phần giải nghóa từ:tập quán. - Trong 2 từ tập quán và thói quen có thể thay thế cho nhau không? Vì sao? GV treo bảng phụ a.Người Việt có tập quán ăn trầu. b.Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt. Câu 1: có thể dùng cả 2 từ tập quán , thói quen. Câu 2: chỉ dùng thói quen không thể dùng tập quán. Tập quán: nghóa rộng thường gắn với chủ thể là số đông Thói quen: nghóa hẹp chủ đề là cá nhân ?Vậy từ tập quán đã được giải thích nghóa ntn? - Trong3 câu sau đây :3 từ lẫm liệt,hùng dũng,oai nghiêm có thể thay thế cho nhau không? Tại sao? 1.Tư thế lẫm liệt của người anh hùng. 2. Tư thế hùng dũng của người anh hùng. 3. Tư thế oai nghiêm của người anh hùng. -Có thể thay thế cho nhau được Vì chúng không làm cho nội dung thông báo (miêu tả)và sắc thái ý nghóa( trang trọng) của câu thay đổi. - Ba từ có thể thay thế cho nhau được gọi là ba từ gì? - 3 từ đồng nghóa II.Cách giải thích nghóa của từ: -Trình bày khái niệm Mai Thò Thu Hương 37 Trường THCS Long Thành Bắc Ngữ Văn 6 ?Vậy 3 từ lẫm liệt,hùng dũng,oai nghiêm được giải thích nghóa ntn? -Giải thích ý nghóa bằng cách dùng từ đồng nghóa. Bài tập nhanh:Hãy giải thích ý nghóa các từ:trung thực,dũng cảm,phân minh. -Trung thực:thật thà,thẳng thắn. -Đặt câu :Anh Hòa là người trung thực.(thật thà,thẳng thắn) -Dũng cảm:can đảm,quả cảm. ->Anh Hùng là người quả cảm. -Phân minh:rõ ràng ,minh bạch. ->Anh Sơn là người có thái độ yêu ghét phân minh. -Hs đọc to lời giải thích từ nao núng ?Em có nhận xét gì về cách giải thích ý nghóa từ nao núng? -Giống cách giải thích trên. ?Ngoài 2 cách trên chúng ta còn có cách thứ 3.Em hãy tìm các từ trái nghóa với 2 từ nao núng và trung thực -Trái nghóa từ nao núng:vững vàng,kiên đònh. -Trái nghóa trung thực:gian dối ,xảo trá. ?Các từ trung thực và nao núng đã được giải thích ý nghóa ntn? * Tìm từ trái nghóa với từ cao thượng, sáng sủa, nhẵn nhòn? -Cao thượng: nhỏ nhen, ti tiện. - Sáng sủa: Tối tăm, u ám. - Nhẵn nhòn: sù sì, mấp mô, lởm chởm Hđ3:Hs đọc ghi nhớ sgk/35 Hđ4:Hdhs thực hành theo nhóm->đại diện nhóm trình bày Gv cho hs xem chú thích bài 10-11 .Mỗi chú thích giải thích nghóa của từ theo cách nào? -Đưa ra các từ đồng nghóa -Đưa ra các từ trái nghóa. *Ghi nhớ :sgk/35 III.Luyện tập: 1a.Truyện ngụ ngôn->khái niệm Chúa tể->k/niệm Dềnh lên->đồng nghóa Nhâng nháo->đồng nghóa b.Thầy bói->k/niệm chuyện gẫu->k/niệm Sun sun->đồng nghóa Chần chẫn->đồng nghóa Đòn càn->k/niệm Bè bè->k/niệm Quạt thóc->k/niệm Tun tủn->đònh nghóa Mai Thò Thu Hương 38 Trường THCS Long Thành Bắc Ngữ Văn 6 -Điền các từ học hỏi,học tập,học hành,học lỏm vào chỗ trống thích hợp? - Điền các từ trung gian ,trung niên,trung bình -Giải thích các từ theo cách đã biết -Giải thích từ mất Chổi sể->k/niệm c.Hội->đ/nghóa Tề tựu ->k/niệm Nhạc->đ/nghóa Chí lí->d/nghóa Xướng lên->k/niệm Tổ ấm->k/niệm Cắt->đ/nghóa Vờn->đ/nghóa 2. Học hành Học lỏm Học hỏi Học tập 3. Trung bình Trung gian Trung niên 4.Giải thích -Giống:hố đào thẳng đứng,sâu vào lòng đất để lấy nước -Rung rinh:chuyển động qua lại,nhẹ nhàng,liên tiếp. -Hèn nhát:thiếu can đảm(đến mức khinh bỉ ) 5.Mất cách hiểu của Nụ:không biết ở đâu. -Mất nghóa thông thường:không còn được sở hữu,không có ,không thuộc về mình. -Cách hiểu của Nụ đúng 4.4.Củng cố và luyện tập: -Thế nào là nghóa của từ? 4.5.Hướng dẫn hs tự học ở nhà: -Học ghi nhớ-hoàn chỉnh bài tập -Chuẩn bò:Từ nhiều nghóa và hiện tượng chuyển nghóa của từ +Thế nào là từ nhiều nghóa +Hiện tượng chuyển nghóa của từ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết PPCT:11 Ngày dạy: 7.9.10 Mai Thò Thu Hương 39 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Trường THCS Long Thành Bắc Ngữ Văn 6 1.Mục tiêu: Giúp HS - Kiến thức: Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: Sự việc và nhân vật. Hiểu được ý nghóa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự, quan hệ giữa sự việc và nhân vật. - Kó năng: Rèn kó năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu, xâu chuỗi các sự vật, chi tiết trong truyện. -Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, hiểu được tầm quan trọng của việc học văn (tự sự). 2.Chuẩn bò: GV:Tài liệu tham khảo, bảng phụ,vbtnv6 HS: SGK,VBT, vở,bảng phụ. 3.Phương pháp dạy học: Tích hợp, gợi mở, nêu vấn đề. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn đònh tổ chức: 4.2. Kiểm tra bài cũ: - Hs1:Thế nào là văn tự sự? -Truyện “bánh chưng, bánh giầy” thuộc phương thức biểu đạt nào? (Tự sự) - Hs2:Nêu tác dụng của văn bản tự sự? - Truyện “SơnTinh ,Thủy Tinh”nhằm mục đích gì? ( Giải thích sự việc, tìm hiểu con người, bày tỏ thái độ khen chê. ) 4.3. Giảng bài mới: Ở bài trước ta đã thấy rõ trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải có việc có người .Đó là sự việc và nhân vật,hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự và đây là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động của gv và hs Nội dung bài học Hđ1:Hs tìm hiểu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự Gv cho các nhóm thảo luận Hs đọc nội dung bài tập -> trao đổi -> trình bày. -Chỉ ra sự việc khởi đầu ? (sự việc xảy ra lúc nào?Nguyên nhân do đâu?) -Thời gian :Vua Hùng thứ 18 Vua Hùng kén rễ ?Sự việc kén rễ? -Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến cầu hôn . Vua Hùng đưa ra điều kiện. Sơn Tinh đến trước được vợ. ?Sự việc cao trào? -Thủy Tinh đến sau tức giận ,dâng nước đánh STinh. -Hai bên giao tranh hàng tháng trời. ? Kết thúc sự việc ra sao? -Hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua. ?Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các sự việc trong truyện ?( Chỉ ra mối quan hệ nhân quả của I.Đặc điểm và nhân vật trong văn tự sự: 1.Sự việc trong văn tự sự: Mai Thò Thu Hương 40 [...]... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Mai Thò Thu Hương 43 Trường THCS Long Thành Bắc Tiết PPCT:12 Ngày dạy: 9 .9.10 Ngữ Văn 6 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ (Tiếp theo ) 1.Mục tiêu:Như tiết 11 2.Chuẩn bò: Gv:Tài liệu tham khảo.bảng phụ Hs:vở, vbtnv6.bảng phụ 3.Phương pháp dạy học: Tích hợp,nêu vấn đề,thảo... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Mai Thò Thu Hương 47 Trường THCS Long Thành Bắc Tiết PPCT:13 Hướng dẫn đọc thêm: Ngày dạy:13 .9.10 Ngữ Văn 6 SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Truyền thuyết) 1 Mục tiêu: Giúp HS - Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghóa của truyện, vẽ đẹp của một số hình ảnh trong truyện - Kó năng: Rèn kó năng đọc, kể tóm tắt truyện... Nhân vật Thạch Sanh * Rút kinh nghiệm: Mai Thò Thu Hương 51 Trường THCS Long Thành Bắc Tiết PPCT: 14 Ngày dạy:13 .9.10 Ngữ Văn 6 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ 1 Mục tiêu: Giúp HS: -Kiến thức:Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề Tập viết mở bài cho bài văn tự sự -Kó . Trường THCS Long Thành Bắc Ngữ Văn 6 Tiết PPCT :9 Ngày dạy: 6 .9. 10 1. Mục tiêu: Giúp HS - Kiến thức: Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải. nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết PPCT :10 Ngày dạy: 6 .9. 10 1. Mục tiêu: Giúp HS -Kiến thức: Biết thế nào là nghóa của từ. Một số cách giải thích. nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết PPCT:11 Ngày dạy: 7 .9. 10 Mai Thò Thu Hương 39 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Trường THCS Long Thành Bắc Ngữ Văn 6 1.Mục tiêu: