1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dap an KS lan 1chuan.doc

4 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 207 KB

Nội dung

Phòng GD lục nam đáp án Câu 1 ( 4 điểm ) 1: Lấy 600 gam dung dịch bão hoà CaCl 2 ở 20 o C đem nung nóng để làm bay hơi bớt 50 gam nớc, phần còn lại đợc làm lạnh về 20 o C. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể CaCl 2 .6H 2 O đã kết tinh? Biết độ tan của CaCl 2 ở 20 o C là 74,5 gam. 2. Cho các chất Ag, Cu, Al, CO 2 Chất nào tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO 3 . Viết PTPƯ. Phần Đáp án Điểm 1 Ta có: Trong 100+74,5 =174,5g dung dịch CaCl 2 có 74,5g CaCl 2 Vậy 600g dung dịch có ? 2 600.74,5 256,16( ) 174,5 CaCl m g= = 2 600 256,16 343,84( ) H O m g= = 0,5 Sau khi đun nóng, lợng H 2 O bay hơi 50 gam nên lợng H 2 O còn lại là: 343,84 50 = 293,84(g) 0,25 Khi hạ nhiệt độ về 20 0 C: Gọi a(g) là số gam CaCl 2 .6H 2 O thoát ra (0<a<600) số gam CaCl 2 thoát ra là 111. 0,507 ( ) 219 a a g số gam H 2 O thoát ra là a - 0,507a = 0,493a (g) 0,5 Số gam H 2 O còn lại là: 293,84 0,493a (g) Số gam CaCl 2 còn lại là: 256,16 0,507a (g) Cứ 100 gam H 2 O thì có 74,5 gam CaCl 2 Vậy 293,84 0,493a (g)H 2 O thì có 256,16 0,507a (g) CaCl 2 0,25 Ta có: 100 74,5 293,84 0,493 256,16 0,507a a = , giải phơng trình đợc a = 266,6 gam 0,5 2 - Chất tác dụng với dung dịch HCl là Al 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 0,25 - Chất tác dụng với dung dịch NaOH là Al, CO 2 2Al + 2NaOH + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 0,75 CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O Hoặc CO 2 + NaOH NaHCO 3 0,5 - Chất tác dụng với dung dịch AgNO 3 là Al, Cu Al + 3AgNO 3 Al(NO 3 ) 3 + 3Ag Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 0,5 Câu 2 ( 4 điểm ) a/ Có bốn dung dịch: H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , HCl, NaCl đựng trong từng lọ riêng biệt bị mất nhãn. Hãy trình bày phơng pháp hoá học để nhận ra mỗi lọ. b/ Từ các hoá chất sau: KClO 3 , MnO 2 , quặng piris và nớc (các chất xúc tác và các điều kiện cần thiết coi nh đầy đủ) hãy viết các PTHH điều chế khí Clo. Oxi, Axit Clohiđric và axit sunfuric Phần Đáp án Điểm a - Tách ở mỗi lọ một ít dung dịch chứa vào từng ống nghiệm riêng biệt và đánh dấu. 0,25 - Lấy bốn mảnh giấy qúi tím nhúng lần lợt vào dung dich trong từng ống nghiệm: hai ống nghiệm làm quì tím chuyển sang màu đỏ là H 2 SO 4 và HCl; hai ông nghiệm không làm quì tím chuyển màu là Na 2 SO 4 và NaCl 0,5 - Nhỏ và giọt dung dich BaCl 2 vào mỗi ông nghiệm: Trong nhóm gồm H 2 SO 4 và HCl, ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng đục thì dung dịch ban đầu là H 2 SO 4 , ống nghiệm còn lại không có hiện tợng gì xảy ra thì ban đầu là dung dịch HCl 0,5 - Làm tơng tự nh vậy nhận đợc dung dịch Na 2 SO 4 và NaCl 0,25 H 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2HCl Na 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2NaCl 0,5 2 Điều chế khí O 2 : 2KClO 3 0 t 2KCl + 3O 2 0,25 Điều chế H 2 SO 4 : 4FeS 2 + 11O 2 0 t 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 2SO 2 + O 2 0 2 5 450 ,C V O 2SO 3 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 0,75 Điều chế axit HCl: H 2 SO 4đặc + 2KCl K 2 SO 4 + 2HCl - Hoà tan HCl vào H 2 O đợc dung dịch axit HCl 0,5 Điều chế khí Cl 2 : 4HCl + MnO 2 0 t MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 0,5 Câu 3 ( 4 điểm ) Cho 13,44 gam bột Cu vào một cốc đựng 500 ml dung dịch AgNO 3 0,3M. Khuấy đều dung dịch một thời gian sau đó đem lọc ta thu đợc 22,56 gam chất rắn A và dung dịch B. a/ Tính nồng độ M của chất tan có trong dung dịch B. Giả sử thể tích dung dch thay đổi không đáng kể. b/ Nhúng một thanh kim loại R nặng 15 gam vào dung dịch B, khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó lại lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô cân đợc 17,205 gam. Hãy xác định R, cho rằng toàn bộ kim loại thoát ra đều bám hết vào R. Phần Đáp án Điểm a - Gọi x (mol) là số mol Cu bị tan (0<x<13,44) 64 ( ) Cu m x g= PTHH: Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag (1) Mol: x 2x x 2x - Từ (1) 108.2 216 ( ) Ag m x x g= = 0,5 - Theo ĐLBT khối lợng ta có: 22,56 - 13,44 = 216x 64x x = 0,06 0,5 - Theo đề bài 3 0,5.0,3 0,15( ) AgNO n mol= = - Theo (1) 3 2 0,06.2 0,12( ) AgNO n x mol= = = ; 3 2 ( ) 0,06( ) Cu NO n x mol= = 3 0,15 0,12 0,03( ) AgNO du n mol= = 0,5 Vậy: 3 0,03 0,06 0,5 M AgNO C M= = ; 3 2 ( ) 0,06 0,12 0,5 M Cu NO C M= = 0,5 b - Gọi hoá trị của R là n (n =1,2,3) PTHH : R + nAgNO 3 R(NO 3 ) n + nAg (2) Mol: 0,03/n 0,03 0,03/n 0,03 0,5 2R + nCu(NO 3 ) 2 2R(NO 3 ) n + nCu (3) Mol: 0,12/n 0,06 0,12/n 0,06 0,5 - Theo các PTHH (2), (3); theo đề bài và theo ĐLBTKL ta có: 0,03 0,12 17, 205 15 0,03.108 0,06.64 R n + = + R = 32,5n 0,5 n 1 2 3 R 32,5 65 97,5 Kết luận Loại Thoả mãn Zn Loại Vậy chỉ có cặp n=2 ; R là Zn thoả mãn. 0,5 Câu 4( 4 điểm ) Dung dịch A là dung dịch H 2 SO 4 , dung dịch B là dung dịch NaOH. - Nếu trộn 3 lít dung dịch A với 2 lít dung dịch B thì đợc dung dịch X, có d A. Trung hoà 1 lít dung dịch X cần 40 gam dung dịch KOH 28%. - Nếu trộn 2 lít dung dịch A với 3 lít dung dịch B thì đợc dung dịch Y, có d B. Trung hoà 1 lít dung dịch Y cần 29,2 gam dung dịch HCl 25%. Tính nồng độ mol của dung dịch A và dung dịch B. Phần Đáp án Điểm a Gọi x, y lần lợt là nồng độ M của dung dịch A và B (x,y>0) - Trong 3 lít dung dịch A có: 3x (mol) H 2 SO 4 ; trong 2 lít dung dịch B có: 2y (mol) NaOH; 40.28 0,2( ) 100.56 KOH n mol= = 0,5 PTHH: H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O (1) Trớc PƯ: 3x 2y T/G PƯ : y 2y Sau PƯ : 3x y 0 0,75 H 2 SO 4 + 2KOH K 2 SO 4 + 2H 2 O (2) Mol : 3x-y 2(3x-y) - Từ (2) ta có : 2.(3 ) 0,2( ) 3 0.5(*) 5 HCl x y n mol x y = = = 0,5 b - Trong 2 lít dung dịch A có: 2x (mol) H 2 SO 4 ; trong 3 lít dung dịch B có: 3y (mol) NaOH; 29,2.25 0, 2( ) 100.36,5 HCl n mol= = 0,5 PTHH: H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O (3) Trớc PƯ: 2x 3y T/G PƯ : 2x 4x Sau PƯ : 0 3y-4x 0,75 HCl + NaOH NaCl + H 2 O (4) Mol : 0,2 0,2 - Từ (4) ta có: 3 4 0,2 3 4 1(**) 5 HCl y x n y x = = = 0,5 - Giải hệ PT gồm (*) và (**) ta đợc x=0,5; y=1 0,5 Câu 5( 4 điểm ) a/ Thả 4,6 gam Na vào 200 ml dung dịch AlCl 3 0,3M thoát ra khí A, thu đợc kết tủa B. Nung nóng B đến khối lợng không đổi cân đợc a gam. Viết các PTHH xảy ra và tính a. b/ Sục từ từ 0,896 lít khí CO 2 vào 400 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,075M. Tính số gam kết tủa và nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch thu đợc sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Phần Đáp án Điểm a - Theo đề bài ta có: 4,6 0,2( ) 23 Na n mol= = ; 3 0,2.0,3 0,06( ) AlCl n mol= = 0,25 Các PTHH : 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 (1) Mol: 0,2 0,2 0,2 0,1 0,25 3NaOH + AlCl 3 Al(OH) 3 + 3NaCl (2) Trớc PƯ: 0,2 0,06 T/G PƯ : 0,18 0,06 Sau PƯ : 0,02 0 0,06 0,18 0,5 NaOH + Al(OH) 3 NaAlO 2 + 2H 2 O (3) Trớc PƯ: 0,02 0,06 T/G PƯ : 0,02 0,02 Sau PƯ : 0 0,04 0,02 0,04 0,5 2Al(OH) 3 0 t Al 2 O 3 + 3H 2 O (4) 0,25 Mol: 0,04 0,02 - Từ (4) ta có: a = 2 3 0,02.102 2,04( ) Al O m g= = 0,25 b - Theo đề bài ta có: 2 0,896 0,04( ) 22,4 CO n mol= = ; 2 ( ) 0,4.0, 075 0,03( ) Ca OH n mol= = 0,25 Mà 2 2 )(OHCa CO n n = 0,04 0,03 ; vì 1 < 0,04 0,03 < 2 sau phản ứng tạo CaCO 3 và trong dung dịch thu đợc có Ca(HCO 3 ) 2 . Gọi x, y mol lần lợt là số mol của CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 (x,y > 0) 0,5 Các PHPƯ: CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (1) Mol : x x x 2CO 2 + Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 (2) Mol : 2y y y 0,5 - Từ (1) và (2) 2 2 0,04(*) CO n x y= + = 2 ( ) 0,03(2*) Ca OH n x y= + = 0,25 - Giải hệ PT gồm (*) và (2*) ta đợc x = 0,02; y = 0,01 0,25 Vậy 3 CaCO m 0,02.100 2(gam)= = C M Ca(HCO 3 ) 2 = 0,01 0,025 0,4 M= 0,25 . thời gian sau đó đem lọc ta thu đợc 22,56 gam chất rắn A và dung dịch B. a/ Tính nồng độ M của chất tan có trong dung dịch B. Giả sử thể tích dung dch thay đổi không đáng kể. b/ Nhúng một thanh. ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng đục thì dung dịch ban đầu là H 2 SO 4 , ống nghiệm còn lại không có hiện tợng gì xảy ra thì ban đầu là dung dịch HCl 0,5 - Làm tơng tự nh vậy nhận đợc dung. thanh kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô cân đợc 17,205 gam. Hãy xác định R, cho rằng toàn bộ kim loại thoát ra đều bám hết vào R. Phần Đáp án Điểm a - Gọi x (mol) là số mol Cu bị tan

Ngày đăng: 05/06/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w