1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề+ĐA phần ĐXC-12

3 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 282 KB

Nội dung

ĐỀ KIÓM TRA LỚP 12 MÔN: VẬT LÍ. Thời gian: 45 phút Hä vµ tªn HS Số báo danh ……………… Mã đề 713 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 ĐA Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐA Câu 1. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100πt) (V). Khi điều chỉnh R đến R 0 thì công suất tiêu thụ trên mạch có giá trị lớn nhất thì giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai đầu mỗi phần tử là: A. U R = U C. = 220V. B. U R = U C = 110V. C. U R = U C = 110 2 V. D. U R = U C = 200 2 V. Câu 2. Trong các mạch điện xoay chiều sau, mạch nào không tiêu thụ điện năng: A.Cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện. B. Điện trở R nối tiếp với tụ điện. C.Một cuộn dây nối tiếp với tụ điện. D. Mạch RLC khi trong mạch có cộng hưởng điện. Câu 3. Trong đoạn mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp, gọi Z L và Z C lần lượt là cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện. Dòng điện sẽ sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi: A. Z L vô cùng lớn. B. Z L - Z C = 0 C. Z L > Z C D. Z C > Z L Câu 4. Mắc vào hai đầu một mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos100 π t(V), khi đó dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100 π t + 0,25 π ) (A). Biết R = 50 Ω , cuộn dây thuần cảm. Khi đó A. U L - U C = 100 2 V. B. U L + U C = 50 2 V. C. U C - U L = 100V. D. U L - U C = 100V. Câu 5. Khi giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai đầu các phần tử trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp bằng nhau và bằng giá trị hiệu dụng giữa hai đầu mạch thì hệ số công suất trong mạch bằng. (cuộn dây thuần cảm). A. 3 2 . B. 2 2 . C. 1 2 . D. 1. Câu 6. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây so với cường độ dòng điện qua mạch tăng lên khi A. tần số dòng điện tăng. B. điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây tăng. B. trong mạch có cộng hưởng điện. D. cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng. Câu 7. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi bằng 220V. Gọi hiệu điện áp dụng giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ lần lượt là U R , U L , U C . Khi điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha 0,25 π so với dòng điện thì biểu thức nào sau đây là đúng. A.U R = U L - U C =110 2 V. B. U R = U C - U L = 110 2 V. C. U R = U C - U L = 220V. D. U R = U C - U L = 75 2 V. Câu 8. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chứa điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về pha của điện áp giữa hai đầu mạch so víi pha cña dßng ®iÖn A. Vuông pha. B. Sớm pha hơn . C. Cùng pha. D. Luôn chậm pha hơn . Câu 9. Một mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Điện trở R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,3 π (H), tụ điện có điện dung C = 3 10 6 π − (F). Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng U(V) và có tần số f = 50Hz. Thay đổi R sao cho công suất đạt giá trị lớn nhất, khi đó giá trị của R và hệ số công suất : A. R= 30( Ω ), cos ϕ = 1. B. R= 30( Ω ), cos ϕ = 2 2 . C. R= 60 Ω ), cos ϕ = 1 2 . D. R= 60( Ω ), cos ϕ = 3 2 . Câu 10. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos(ωt) (V). Gọi điệ áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ lần lượt là U R , U L , U C . Khi L C U U− = U R thì hệ số công suất trong mạch bằng: A. 0,5. B. 1. C. 0,85 D. 0,5 2 Câu 11. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây có hệ số tự cảm L có điện trở r và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos(ωt) (V). Khi trong mạch có cộng hưởng điện thì điều nào sau đây là sai? A.Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuôn dây và tụ điện triệt tiêu. B.Điện áp cùng pha với dòng điện. C.Cường độ dòng điện hiệu dụng lớn nhất I Max = U R r+ . D.Công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất P max = 2 U R r+ . Câu 12. Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi điện áp cực đại giữa hai đầu điện trở là U 0R , cuộn dây là U 0L và giữa hai bản tụ là U 0C . Nếu U 0L = 1 2 U 0C = U 0R khi đó pha của điện áp hai đầu mạch so với pha dòng điện qua mạch sẽ: A. sớm pha 0,5 π . B. trễ pha 0,25 π . C. cùng pha. D. vuông pha. Trang 1 C L A B R M Câu 13. Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi giá trị hiệu dung của điện áp giữa đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và giữa hai bản tụ lần lượt là U R , U L , U C . Khi trong mạch có cộng hưởng điện, biểu thức nào sau đây là sai? A. U L - U C = 0. B. P = U.I C. U = U R D. U L + U C = 0 Câu 14. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 0 cos(ωt) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây có hệ số tự cảm L có điện trở r và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi trong mạch có cộng hưởng điện thì điều nào sau đây là sai? A.Điện áphai đầu cuôn dây và tụ điện bằng không. B.Cường độ dòng điện hiệu dụng lớn nhất bằng I Max = U R r+ C.Điện áp giữa hai đầu mạch sớm pha 0,5π so với điện áp giữa 2 bản tụ. D.Công suất là lớn nhất và bằng P max = 2 U R r+ Câu 15. Tìm ý sai. Công suất tiêu thụ của một đoạn mạch xoay chiều tỉ lệ thuận với A. tổng trở B. cường độ hiệu dụng. C.hệ số công suất . D. điện ¸p hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 16. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có hiệu điện thế hiệu dụng 200V. Cường độ dòng điện trong mạch chậm pha 3 π so với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch và công suất tiêu thụ trên mạch lúc này 100W. Điện trở R có giá trị nào sau đây? A. 200 Ω . B. 150 Ω . C. 140 Ω . D. 100 Ω . Câu 17. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều : u = U 2 cos ω t (V), cường độ hiệu dụng của đoạn mạch là I. Giá trị hiệu dụng của điện áp gữa hai đầu điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện C lần lượt là U R , U L , U C . Công suất tiêu thụ đoạn mạch là P. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện, nhận xét nào sau đây là đúng. A. ω 2 = 1 LC . B. U R = U. C. U L + U C = 0. D. P ≤ UI. Câu 18. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = 110 2 cos t ω (V). Chọn phát biểu đúng. A. u L nhanh pha hơn u C một góc 0,5 π B. u và u R luôn cùng pha. C. luôn luôn U ≥ U R D. khi Z L > R thì u nhanh pha hơn i. Câu 19. Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp ổn định có giá trị hiệu hiệu dụng là 100V và tần số 50Hz và pha ban đầu bằng không thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60V và điện áp giữa hai đầu đoạn MB có biểu thức u MB = 80 2 cos(100πt + 4 π )V. B Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là: A.u AM = 60 2 cos(100πt - 4 π )V. B.u AM = 60 2 cos(100πt - 2 π )V. C.u AM = 60cos(100πt + 2 π )V. D. u AM = 60cos(100πt + 4 π )V. Câu 20. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm 2 , gồm 150 vòng dây quay đều với tốc độgốc 3000 vòng/phút trong một từ trường đều B → vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn B = 0,02T. Từ thông cực đại qua khung là: A. 0,0015Wb. B. 0,015Wb. C. 0,750 Wb . D. 0,025 Wb. Câu 21. Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos( ω t - 2 π )(V), khi đó dòng điện trong mạch có biểu thức i= I 0 cos( ω t - 4 π ) (A). Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ sẽ là: A.u C = I 0 .Z C cos( ω t + 4 π )(V). B. u C = I 0 .Rcos( ω t - 3 4 π )(V). C. u C = 0 U R cos( ω t + 4 π )(V). D.u C = I 0 .Rcos( ω t - 2 π )(V). Câu 22. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có hiệu điện thế hiệu dụng 220V, tần số f = 50Hz, thì điện áp giữa hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng là 200V. Biết điện trở R = 100( Ω ), công suất tiêu thụ của mạch là: A. 200W. B. 400W. C. 300W. D. 800W. Câu 23. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R, một cuộn dây có độ tự cảm L = (0,6/π) H có điện trở r = 30( Ω ) và một tụ điện có điện dung C = (10 -4 /π) (F). Điện áp đặt vào hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng U = 100(V) và có tần số f= 50Hz. Khi thay đổi R đến một giá trị R 0 thì thấy công suất trong mạch đạt giá trị lớn nhất. Giá trị của R 0 là: A. 40( Ω ). B. 10( Ω ). C. 100( Ω ). D. 60( Ω ). Câu 24. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Điện áp đặt vào hai đầu mạch thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn NB vuông pha với điện áp giữa đầu đoạn AN và có cùng một giá trị hiệu dụng và bằng 60V. Điện áp giữa hai đầu R có giá trị hiệu dụng là: A. 60V. B. 60 2 V. C. 30V. D.30 2 V. Câu 25. Mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện có điện dung C = (10 -4 / π ) F nối tiếp với một biến trở R một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2 cos100 π t(V). Điều chỉnh biến trở R đến lúc công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại. Giá trị cực đại ®ã là: A. 200W. B. 100W. C. 150W. D. 242W. Trang 2 Đáp án: Đề Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 ĐA C .A .D .C D A .B .D .B D A B D Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐA A B D B C A C B B B D A Trang 3 . suất tiêu thụ trên mạch có giá trị lớn nhất thì giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai đầu mỗi phần tử là: A. U R = U C. = 220V. B. U R = U C = 110V. C. U R = U C = 110 2 V. D. U R = U C. - U L = 100V. D. U L - U C = 100V. Câu 5. Khi giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai đầu các phần tử trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp bằng nhau và bằng giá trị hiệu dụng giữa hai

Ngày đăng: 05/06/2015, 09:00

w