1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT 1t chuong O-S

4 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

Tên HS:……………………… Lớp: 10A… ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 45’ MÃ ĐỀ 045-101 Điểm I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Câu 1: Oxy không phản ứng trực tiếp với: A. clo B. crom C. cacbon D. lưu huỳnh Câu 2: Sục khí ozon vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là : A.Dung dịch có màu vàng nhạt. B.Dung dịch trong suốt. C.Dung dịch có màu trắng. D. Dung dịch có màu xanh . Câu 3: Thuốc thử nhận biết axit H 2 SO 4 và HCl là A. HCl B. Mg(NO 3 ) 2 C. BaCl 2 D. NaOH Câu 4: Hai kim loại đều bị thụ động với axit H 2 SO 4 đặc nguội là : A. Cu ; Al. B. Cu ; Fe C. Al ; Fe D. Zn ; Cr Câu 5: Cho 12g kim loại A hoá trị II tác dụng hết với axit sunfuric loãng dư thu được 11,2 lit khí (đktc). Kim loại A là: (Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Mg = 24) A. canxi B. magie C. kẽm D. sắt Câu 6: Nhóm chất nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng? A. Fe, CuO, Cu(OH) 2 , BaCl 2 , NaCl B. FeO, Cu, Cu(OH) 2 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 C. Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , Ag, KHCO 3 , Na 2 CO 3 D. Fe 2 O 3 , Cu(OH) 2 , Zn, BaCl 2 , Na 2 CO 3 Câu 7: Dựa vào số oxi hóa của lưu huỳnh, kết luận nào sau đây là đúng về tính chất hóa học cơ bản của H 2 S? A. Chỉ có tính khử B. Vừa có tính khử ,vừa có tính oxi hóa C. Không có tính khử, không có tính oxi hóa D. Chỉ có tính oxi hóa Câu 8: Muốn pha loãng H 2 SO 4 đậm đặc vào nước, ta phải làm thế nào? A. Đổ từ từ nước vào lọ đựng axit, và khuấy đều B. Đổ nhanh nước vào lọ đựng axit, và khuấy đều C. Đổ từ từ axit vào nước và khuấy đều D. Đổ nhanh axit vào nước và khuấy đều Câu 9: Khi sục SO 2 vào dd H 2 S thì A. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. B.Không có hiện tượng gì. C. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. D.Tạo thành chất rắn màu đỏ Câu 10: Cho phản ứng : SO 2 + Br 2 + H 2 O HBr + H 2 SO 4 Hệ số của chất khử và hệ số của chất oxi hoá của phản ứng sau khi cân bằng là: A. 2 và 1 B. 1 và 1 C. 1 và 2 D. 2 và 2 Câu 11. Một hỗn hợp gồm O 2 , O 3 ở đktc có tỉ khối đối với hiđrô là 20. Thành phần % về thể tích của O 3 trong hỗn hợp là: A. 40% B. 50% C. 60% D. 75% Câu 12: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 (1) SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O (2) Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên? A. phản ứng (1) SO 2 là chất khử, Br 2 là chất oxi hóa B. phản ứng (2) SO 2 là chất oxi hóa, H 2 S là chất khử C. phản ứng (2) H 2 S là chất khử, phản ứng (1) Br 2 là chất oxi hóa D. phản ứng (2) SO 2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) FeS 2 → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → SO 2 → Na 2 SO 3 → Na 2 SO 4 Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau: Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 , NaOH. Câu 3: Cho 8g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 4,48 lít khí (đktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. c) Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội thì thể tích khí thu được là bao nhiêu (đktc)? (giả sử khí tạo thành là SO 2 ). (Fe = 56; Mg = 24; H = 1; S = 32; O = 16) BÀI LÀM: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 045-101: 1 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 4 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 7 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 10 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 2 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 5 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 8 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 11 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 3 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 6 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 9 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 12 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ II. PHẦN TỰ LUẬN: Tên HS:……………………… Lớp: 10A… ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 45’ MÃ ĐỀ 045-102 Điểm I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Câu 1: Dựa vào số oxi hóa của lưu huỳnh, kết luận nào sau đây là đúng về tính chất hóa học cơ bản của H 2 S? A. Chỉ có tính khử B. Vừa có tính khử ,vừa có tính oxi hóa C. Không có tính khử, không có tính oxi hóa D. Chỉ có tính oxi hóa Câu 2: Sục khí ozon vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là : A.Dung dịch có màu vàng nhạt. B.Dung dịch trong suốt. C.Dung dịch có màu trắng. D. Dung dịch có màu xanh . Câu 3: Thuốc thử nhận biết axit H 2 SO 4 và HCl là A. HCl B. Mg(NO 3 ) 2 C. BaCl 2 D. NaOH Câu 4: Hai kim loại đều bị thụ động với axit H 2 SO 4 đặc nguội là : A. Cu ; Al. B. Cu ; Fe C. Al ; Fe D. Zn ; Cr Câu 5: Cho 12g kim loại A hoá trị II tác dụng hết với axit sunfuric loãng dư thu được 11,2 lit khí (đktc). Kim loại A là: (Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Mg = 24) A. canxi B. magie C. kẽm D. sắt Câu 6: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 (1) SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O (2) Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên? A. phản ứng (1) SO 2 là chất khử, Br 2 là chất oxi hóa B. phản ứng (2) SO 2 là chất oxi hóa, H 2 S là chất khử C. phản ứng (2) H 2 S là chất khử, phản ứng (1) Br 2 là chất oxi hóa D. phản ứng (2) SO 2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa Câu 7: Oxy không phản ứng trực tiếp với: A. clo B. crom C. cacbon D. lưu huỳnh Câu 8: Muốn pha loãng H 2 SO 4 đậm đặc vào nước, ta phải làm thế nào? A. Đổ từ từ nước vào lọ đựng axit, và khuấy đều B. Đổ nhanh nước vào lọ đựng axit, và khuấy đều C. Đổ từ từ axit vào nước và khuấy đều D. Đổ nhanh axit vào nước và khuấy đều Câu 9: Khi sục SO 2 vào dd H 2 S thì A. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. B.Không có hiện tượng gì. C. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. D.Tạo thành chất rắn màu đỏ Câu 10: Cho phản ứng : SO 2 + Br 2 + H 2 O HBr + H 2 SO 4 Hệ số của chất khử và hệ số của chất oxi hoá của phản ứng sau khi cân bằng là: A. 2 và 1 B. 1 và 1 C. 1 và 2 D. 2 và 2 Câu 11. Một hỗn hợp gồm O 2 , O 3 ở đktc có tỉ khối đối với hiđrô là 20. Thành phần % về thể tích của O 3 trong hỗn hợp là: A. 40% B. 50% C. 60% D. 75% Câu 12: Nhóm chất nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng? A. Fe, CuO, Cu(OH) 2 , BaCl 2 , NaCl B. FeO, Cu, Cu(OH) 2 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 C. Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , Ag, KHCO 3 , Na 2 CO 3 D. Fe 2 O 3 , Cu(OH) 2 , Zn, BaCl 2 , Na 2 CO 3 II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) FeS 2 → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → SO 2 → Na 2 SO 3 → Na 2 SO 4 Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau: Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 , NaOH. Câu 3: Cho 8g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 4,48 lít khí (đktc). d) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. e) Tính nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. f) Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội thì thể tích khí thu được là bao nhiêu (đktc)? (giả sử khí tạo thành là SO 2 ). (Fe = 56; Mg = 24; H = 1; S = 32; O = 16) BÀI LÀM: III. PHẦN TRẮC NGHIỆM 045-102: 1 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 4 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 7 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 10 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 2 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 5 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 8 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 11 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 3 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 6 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 9 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 12 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ IV. PHẦN TỰ LUẬN: . 5: Cho 12g kim loại A hoá trị II tác dụng hết với axit sunfuric loãng dư thu được 11,2 lit khí (đktc). Kim loại A là: (Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Mg = 24) A. canxi B. magie C. kẽm D. sắt Câu 6:. khi cân bằng là: A. 2 và 1 B. 1 và 1 C. 1 và 2 D. 2 và 2 Câu 11. Một hỗn hợp gồm O 2 , O 3 ở đktc có tỉ khối đối với hiđrô là 20. Thành phần % về thể tích của O 3 trong hỗn hợp là: A. 40%. 8g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 4,48 lít khí (đktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4

Ngày đăng: 05/06/2015, 09:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w