ôn thi TN lượng tử

4 413 0
ôn thi TN lượng tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Khi nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo M thì nguyên tử có thể phát ra số vạch quang phổ là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 2. Công thoát của đồng là 4,47eV. Giới hạn quang điện của đồng là: A. 0,2789μm; B. 0,2500μm. C. 0,2250μm; D. 0,3200μm 26. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 µ m, công thoát của kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của Natri là: A. 0,504 mm B. 0,504 m C. 0,504 µ m D. 5,04 µ m Câu 3. Sêlen là chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là m µ 95,0 . Năng lượng kích hoạt của Sêlen bằng: A. 0,13 eV B. 1,3 eV C. 2,6 eV D. 0,65 eV Câu 4. Năng lượng ion hóa nguyên tử Hiđrô là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử Hiđrô có thể phát ra là: A. m µ 1220,0 B. m µ 0913,0 C. m µ 0656,0 D. m µ 5672,0 Câu 5. Một nguyên tử hiđrô đang ở mức kích thích N. một phôtôn có năng lượng ε bay qua. Phôtôn nào dưới đây sẽ không gây ra sự phát xạ cảm ứng của nguyen tử: A. MN EE −= ε B. LN EE −= ε C. KN EE −= ε D. KL EE −= ε Câu 6. Tốc độ cực đại của các electron khi đập vào anôt của một ống Cu-lic-giơ có hiệu điện thế giửa hai cực anôt và catôt là 12 kV là bao nhiêu?(cho m e = 9,1.10 -31 kg; e = - 1,6.10 -19 ) A. v ≈ 77.000 km/s B. v = 60.000 km/s C. v = 80.000 km/s D. v = 88.000 km/s Câu 7. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện m o µλ 35,0= . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng: A. m µ 1,0 B. m µ 2,0 C. m µ 3,0 D. m µ 4,0 Câu 8. Thuyết lượng tử ánh sáng khẳng định ánh sáng : A.Có lưỡng tính sóng- hạt B. Được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn C. Có bản chất là sóng điện từ D. Tốc độ các phôtôn là 3.10 8 m/s Câu 9. Chọn câu sai : Theo tiên đề Bo về cấu tạo nguyên tử : A.Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định B.Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính xác định C.Trạng thái hạt nhân nguyên tử không dao động D.Nếu một chất có thể phát ra ánh sáng có bước sóng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng có bước sóng đó Câu 10. Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo : A. M B. L C. O D. N Câu 11. Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu lam. C. hồng ngoại. D. tử ngoại. Câu 12. Chọn câu sai khi so sánh hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong : A. Bước sóng giới hạn ở hiện tượng quang điện ngoài thường nhỏ hơn bước sóng giới hạnở hiện tượng quang điện trong. B. Đều làm bức électron ra khỏi chất bị chiếu sáng. C. Mở ra khả năng biến năng lượng ánh sáng thành điện năng. D. Phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện hoặc giới hạn quang dẫn. Câu 13. Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là : A. 0,66.10 - 19 µ m B. 0,33 µ m C. 0,22 µ m D. 0,66 µ m Câu 14 Một kim loại có công thoát của electron bằng 3 ev.Giới hạn quang điện của kim loại là : A.0,625 µ m B.0,3125 µ m C.0,207 µ m D.0,414 µ m Câu 15 : Nhóm dụng cụ nào sau đây hoạt động được nhờ hiện tượng quang điện trong? A. Tế bào quang điện, Pin quang điện B. Tế bào quang điện, pin điện trở C. Quang điện trở, pin quang điện và tế bào quang điện D. Quang điện trở và pin quang điện Câu 16: Một ống Rơnghen phát ra một chùm tia X có bước sóng λ từ 10 -11 m đến 10 -8 m .Hỏi photôn có năng lượng cực đại bằng bao nhiêu? Cho hằng số plăng h =6,625.10 -34 Js và vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 5 km/s A.1.9875.10 -14 J B.1,9875.10 -15 J C.1,9875.10 -17 J C.1,9875.10 -18 J Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hiện tượng quang điện nói chung chỉ xảy ra đối với kim loại. B. Khi chiếu bức xạ có cường độ đủ mạnh vào kim loại thì sẽ làm xảy ra hiện tượng quang điện. C. Công thoát êlectron của kim loại tỉ lệ thuận với giới hạn quang điện. D. Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào bản chất của kim loại. 18. Dùng ánh sáng chiếu vào catốt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để tăng dòng điện bảo hòa người ta : A) tăng tần số ánh sáng chiếu tới. B) giảm tần số ánh sáng chiếu tới. C) tăng cường độ ánh sánh chiếu tới. D) tăng bước sóng ánh sáng chiếu tới. 19. Công thoát của electron ra khỏi Vônfram là A = 7,2.10 -19 (T) chiếu vào Vônfram bức xạ có bước sóng = 0,18 µm thì động năng của electron khi bức ra khỏi Vônfram là: A) 3,8.10 -19 (J) B) 38.10 -19 (J) C) 3,8.10 -18 (J) D) 3,8.10 -20 (J) Câu 20: Trong quang phổ vạch của hydro, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của electron từ quĩ đạo L về quĩ đạo K là 0,1217 m µ , vạch thứ nhất của dãy banme ứng với sự chuyển từ M về L là 0,6563 m µ . Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển từ M về K bằng: A. 0,3980 m µ B. 0,3890 m µ C. 0,3990 m µ D. 0,3880 m µ Câu 21: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 m µ . Chiếu vào chất quang dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số Hzf 14 1 10.5,4= ; Hzf 13 2 10.0,5= ; Hzf 13 3 10.5,6= ; Hzf 14 4 10.0,6= thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với Câu 22: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. Công nhỏ nhất dùng để bức electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. Công lớn nhất dùng để bức electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. Câu 23: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot là m µλ 30,0 0 = .Công thoát làm bức các electron ra khỏi kim loại đó là: A. 1,16ev B. 2,21ev C. 4,14ev D. 6,62ev Câu 24: Hiệu điện thế giữa anot và catot một ống Cu-lít-giơ là 12kv. Tính tốc độ cực đại của các electron đập vào anot? Cho biết: khối lượng và điện tích của hạt electron là m e =9,1.10 -31 kg ; e = -1,6.10 -19 c . A. 7,725.10 7 m/s B. 7,5.10 7 m/s C. 7,.10 7 m/s D. 7,25.10 7 m/s Câu 25:Công thoát electrôn của kim loại dùng làm Catốt của một tế bào quang điện là 7,23.10 -19 J. Những bức xạ nào dưới đây có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này. A. 0,21µm; B. 0,265µm; C. 0,32µm; D. Cả A và B. Câu 26:Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,18 m λ µ = vào bản âm của một tế bào quang điện. Kim loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện là 0 0,3 m λ µ = . Tìm công thoát của điện tử bứt ra khỏi kim loại A. 19 0,6625.10 − (J) B. 49 6,625.10 − (J) C. 19 6,625.10 − (J) D. 6,625.10 -28 j Câu 27: Các mức năng lượng của nguyên tử natri là: E 1 = -5,14 eV, E 2 = -3,03eV, E 3 = -1,93eV, E 4 = -1,51eV, E 5 = -1,38eV. Natri chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản và phát ra một phôtôn có λ = 387nm. Hỏi natri đã dịch chuyển giữa các mức nào? A. E 4 về E 1 . B. E 2 về E 1 . C. E 4 về E 2 . D. E 3 về E 1 . Câu 28: Theo thuyết phôtôn của Anhxtanh thì năng lượng: A. của phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng. B. giảm dần, khi phôtôn càng rời xa nguồn. C. của mọi phôtôn đều bằng nhau. D. của một phôtôn bằng lượng tử năng lượng. Câu 29: Công thoát của vônfam là 4,5eV. Giới hạn quang điện của vônfam là: A. 0,375 m µ . B. 0,475 m µ . C. 0,276 m µ . D. 4,416.10 -26 m. Câu 30: Cho biết công thoát của electron ra khỏi bề mặt của natri là 3,975.10 -9 J. Tính giới hạn quang điện của natri: A. 5.10 -6 m B. 0,4 µ m C. 500nm D. 40.10 -6 µ m Câu 31: Chiếu một chùm sáng có bước sóng 0,18 m µ vào một tấm kim loại. Công thoát của electron là 66,25.10 20− J. Động năng ban đầu cực đại của quang electron là : A. 40,02J. B. 42,112J. C. 44,167J. D. 46,246J. Câu 27: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 m µ . Công thoát của electron khỏi kẽm là : A. 33,5eV. B. 0,35eV. C. 0,36eV. D. 3,55eV. Câu 28: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng 5,1E m −= eV sang trạng trái dừng có năng lượng 4,3−= n E eV. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là 8 10.3 m/s và hằng số Plăng bằng 34 10.625,6 − J.s. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là : A. 12 10.54,6 Hz B. 14 10.58,4 Hz C. 13 10.18,2 Hz D. 13 10.34.5 Hz Câu 25: Hãy chọn câu đúng. Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có electron bị bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là : A. Kim loại. B. Kim loại kiềm. C. Chất cách điện. D. Chất hữu cơ. câu 28: Bước sóng giới hạn của quả cầu kim loại bị cô lập về điện là λ 0 . Nếu chiếu vào quả cầu bức xạ λ =4 λ 0 /5 thì điện thế cực đại của quả cầu là V 1 . Nếu chiếu vào quả cầu bức xạ λ =5 λ 1 /6 thì điện thế cực đại của quả cầu là : a. 2V 1 b. 4V 1 c. 6V 1 d. 1,5V 1 câu 29: Nguyên tử hydro bị kích thích ở trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N sau đó chuyển về các quỹ đạo ben trong thì phat ra tối đa bao nhiêu photon: a.6 b. 4 c. 3 d. 1 Câu 25: Năng lượng của các photon có bước sóng 0,76 m µ và 0,4 µ m lần lượt là: A. 26.10 -20 J và 49,7.10 -20 J B. 2,6.10 -19 J và 0,4.10 -19 J C. 1,3.10 -19 J và 49.10 -20 J D. 13.10 -20 J và 0,4.10 -19 J Câu 26: Cho biết giới hạn quang điện của xesi là 6600 0 A . Tính công suất của electron ra khỏi bề mặt của xesi: A. 3.10 -19 J B. 26.10 -20 J C. 2,5.10 -19 J D. 13.10 -20 J Câu 28:Chọn câu SAI về hai tiên đề của BO: A. Nguyên tử phát ra một photon khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng thấp E m sang trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn E n B. Trạng thái dừng có mức năng lượng càng thấp thì càng bền vững C. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tử tồn tại mà không bức xạ D. Năng lượng của photon hấp thụ hay phát ra bằng đúng với hiệu hai mức năng lượng mà nguyên tử dịch chuyển: ε = E n – E m ( Với E n > E m ) Câu 25. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35µm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là A. 0,1µm B. 0,2µm C. 0,3µm D. 0,4µm Câu 26. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220 nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656µmvà 0,4860 µm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là A. 0,0224µm B. 0,4324µm C. 0,0975µm D. 0,3672µm Câu 27. Hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn-ghen là 15kV. Giả sử êlectron bật ra từ catôt của ống có vận tốc ban đầu bằng không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là A. 75,5 . 10 – 12 m. B. 82,8 . 10 – 12 m. C. 75,5 . 10 – 10 m. D. 82,8 . 10 – 10 m. . Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? A. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng. C. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác. D. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại. B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Dãy Banme nằm một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. D. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại. Câu 30: Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả λ = 0,526μm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu : A. vàng B. đỏ C. lục D. tím Câu 5: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng : A. 0,1 μm B. 0,2 μm C. 0,4 μm D. 0,3 μm 10: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là 0 λ =0,30 m µ . Công thoát của kim loại dùng làm catốt là: A. 1,16eV B.2,21eV C.4,14eV D.6.62eV Câu 11:Năng lượng iôn hoá nguyên tử hyđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là: A.0,1220 m µ B.0,0665 m µ C.0,0913 m µ D.0,5672 m µ Câu 38: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng0,15mm lên tấm kim loại thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Công thoát electron của kim loại này là: A/ 1,325eV B/ 13,25eV C/ 1,325.10 -19 eV D/ 1,325.10 -18 J 26. Chiếu bức xạ có tần số f vào catôt của một tế bào quang điện ta thấy động năng ban đầu của các electron quang điện bằng công thoát. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: A. f c 2 0 = λ B. f c 2 0 = λ C. c f 2 0 = λ D. c f 2 0 = λ Câu 27. Nguyên tử của hidro ở trạng thái cơ bản được kích thích và có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Các chuyển dời có thể: A. Từ quỹ đao M đến K B. Từ quỹ đao L đến K C. Từ quỹ đao M đến L D. Cả ba trường hợp trên. Câu 28. Giới hạn quang dẫn của Se, PbS, CdS, CdSe, PbTe lần lượt 0,95µm; 2,7µm ; 0,9µm; 1,22µm và 6µm. Chiếu chùm tia hồng ngoại lần lượt vào các chất trên người ta thấy chùm bức xạ chỉ gây hiện tượng quang diện cho 3 chất. Bước sóng của bức xạ: A. mm µλµ 22,195,0 ≤  B. mm µλµ 67,2  ≤ C. mm µλµ 7,222,1 ≤≤ D. Câu 27. Nguyên tử của hidro ở trạng thái cơ bản được kích thích và có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Các chuyển dời có thể: A. Từ quỹ đao M đến K B. Từ quỹ đao L đến K C. Từ quỹ đao M đến L D. Cả ba trường hợp trên. Câu 28. Giới hạn quang dẫn của Se, PbS, CdS, CdSe, PbTe lần lượt 0,95µm; 2,7µm ; 0,9µm; 1,22µm và 6µm. Chiếu chùm tia hồng ngoại lần lượt vào các chất trên người ta thấy chùm bức xạ chỉ gây hiện tượng quang diện cho 3 chất. Bước sóng của bức xạ: A. mm µλµ 22,195,0 ≤  B. mm µλµ 67,2  ≤ C. mm µλµ 7,222,1 ≤≤ D. Câu 20: Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm,th A. tấm kẽm mất dần điện tích âm. B. điện tích âm của tấm kẽm không đổi C. tấm kẽm trở nên trung hoà điện. D. tấm kẽm mất dần điện tích dương . Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại. B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại. D. Dãy Banme nằm một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. Câu 27: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. Bước sóng của ánh sáng kích thích B. Bước sóng của riêng kim loại đó C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó D. Công thoát của các electron ở bề mặt kim loại đó Câu 25: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng : A. 0,1 μm B. 0,2 μm C. 0,3 μm D. 0,4 μm Câu 32: Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 m µ . Hiện tượng quang điện không xãy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng A. ánh sáng màu tím B. ánh sáng màu lam C. hồng ngoại D. tử ngoại Câu 31: Công thoát electron ra khỏi một kim loại A = 6,625.10 -19 J, hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là : A. 0,3 m µ B. 0,295 m µ C. 0,375 m µ D. 0,25 m µ Câu25:Chiếu chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm điện tích âm thì: A. điện tích âm của lá kẽm mất đi. C. tấm kẽm sẽ trung hoà về điện. B. điện tích của tấm kẽm không đổi. D. tấm kẽm tích điện dương. 26:Công thoát của một kimloại là 6,625.10 -19 J.Giới hạn quang điện của kimloại đó là (cho h=6,625.10 -34 J.s, c=3.10 8 m/s) A. 0,3 m µ . B. 0,325 m µ . C. 0,03 m µ . D. 3,0 m µ . Câu27: Trong nguyên tử hiđro bán kính của quĩ đạo K là 5,3.10 -11 m thì bán kính của quĩ đạo L là A. 21,2.10 -11 m B. 42,4.10 -11 m C. 47,5.10 -11 m D. 122,5.10 -11 m . của phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng. B. giảm dần, khi phôtôn càng rời xa nguồn. C. của mọi phôtôn đều bằng nhau. D. của một phôtôn bằng lượng tử năng lượng. Câu 29: Công thoát của vônfam là. m µ 5672,0 Câu 5. Một nguyên tử hiđrô đang ở mức kích thích N. một phôtôn có năng lượng ε bay qua. Phôtôn nào dưới đây sẽ không gây ra sự phát xạ cảm ứng của nguyen tử: A. MN EE −= ε B. LN EE. phôtôn C. Có bản chất là sóng điện từ D. Tốc độ các phôtôn là 3.10 8 m/s Câu 9. Chọn câu sai : Theo tiên đề Bo về cấu tạo nguyên tử : A.Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng

Ngày đăng: 05/06/2015, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan