Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
844,5 KB
Nội dung
TIẾT 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC A MỤC TIÊU: - Luyện tập nhân đơn thức với đa thức, - Rèn tính cẩn thận, chính xác. B. NỘI DUNG: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Tổng quát: A.(B+C) = A.B + A.C (A, B, C là các đơn thức) 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: x m .x n = x m+n II. BÀI TẬP: 1. Dạng 1: Làm tính nhân: Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Bài 1: a. 2x(7x 2 - 5x -1) b. 5 xy(x 3 - 2x 2 + x -1) 2. Dạng 2: Rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức: Phương pháp: - Dựa vào quy tắc nhân đơn thức với đa thức, ta rút gọn biểu thức. - Thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn. Bài 2: Rút gọn biểu thức: a. x(x-y) + y(x-y) b. x(2x 2 -3) - x 2 (5x + 1) + x 2 Bài 3: Tính giá trị biểu thức: a. 5x(4x 2 -2x + 1) – 2x (10x 2 – 5x – 2) với x = 15 * b. 5x(x – 4y) – 4y)với x = -1/5, y = -1/2 3. Dạng 3: Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước: Phương pháp: Thực hiện phép nhân đa thức, biến đổi và rút gọn để đưa đẳng thức đã cho về dạng: ax = b => x = -b/a (nếu a ≠ 0) Bài 4: Tìm x biết: a. 3x(12x – 4) -9x(4x – 3) = 30 b. x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15 * 4. Dạng 4: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Phương pháp: Ta biến đổi biểu thức đã cho thành một biểu thức không chứa biến. Bài 5: Chứng minh giá trị biểu thức khg phụ thuộc vào giá trị của biến x: a. x(x 2 + x + 1) – x 2 (x + 1) – x + 5 b. 4(6-x) + x 2 (2+3x) – x(5x – 4) + 3x 2 (1 – x) C. VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa. - Đọc trước bài mới TIẾT 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC A. MỤC TIÊU: - Luyện tập nhân đa thức với đa thức. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. B. NỘI DUNG: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Tổng quát: (A + B).(C + D) = A.B + A.D + B.C + B.D (A, B, C, D là các đơn thức) 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: x m .x n = x m+n II. BÀI TẬP: 1. Dạng 1: Làm tính nhân: Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức. Bài 1: b. (5 - x)(x 3 - 2x 2 + x -1) c.(x 2 – xy + y 2 )(x + y) 2. Dạng 2: Rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức: Phương pháp: - Dựa vào quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức ta rút gọn biểu thức. - Thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn. Bài 2: Rút gọn biểu thức: a. x(x-y) + y(x-y) b. x(2x 2 -3) - x 2 (5x + 1) + x 2 Bài 3: Tính giá trị biểu thức: a. 5x(4x 2 -2x + 1) – 2x (10x 2 – 5x – 2) với x = 15 * b. 5x(x – 4y) – 4y(y – 5x) với x = -1/5, y = -1/2 c. (-2x 2 + 3x + 5)(x 2 - x + 3) với x = -3 3. Dạng 3: Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước: Phương pháp: Thực hiện phép nhân đa thức, biến đổi và rút gọn để đưa đẳng thức đã cho về dạng: ax = b => x = -b/a (nếu a ≠ 0) Bài 4: Tìm x biết: a. x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15 * b. (12x – 5)(4x -1 ) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81 4. Dạng 4: Chứng minh giá trị biểu thức khg phụ thuộc vào giá trị của biến. Phương pháp: Ta biến đổi biểu thức đã cho thành một biểu thức không chứa biến. Bài 5: Chứng minh giá trị biểu thức khg phụ thuộc vào giá trị của biến x: a. x(x 2 + x + 1) – x 2 (x + 1) – x + 5 b. 4(6-x) + x 2 (2+3x) – x(5x – 4) + 3x 2 (1 – x) C. VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa. - Đọc trước bài mới TIẾT 3: HẰNG ĐẲNG THỨC A. MỤC TIÊU: - Củng cố hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương - Thành thạo việc áp dụng các HĐT đó vào giải toán. B. NỘI DUNG: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 2. (A - B) 2 = A 2 - 2AB + B 2 3. A 2 - B 2 = (A – B)(A + B) II. BÀI TẬP: 1. Dạng 1: Áp dụng các HĐT để tính: Phương pháp: Đưa về một trong 3 HĐT ở trên để tính Bài 1: Tính: a. (2x + 3y) 2 b. (5x – y) 2 c. (3x + 1)(3x – 1) d. (5x - 3 1 ) 2 2. Dạng 2: Rút gọn biểu thức và tính giá trị biểu thức Phương pháp: Áp dụng các HĐT để khai triển và rút gọn. Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn. Bài 2: a. (x – 10) 2 – x(x + 80) với x = 0,98 b. 4x 2 – 28x + 49 với x = 4 c. (x + 1) 2 – (x – 1) 2 – 3(x + 1)(x – 1) với x = -2 d. 25x 2 – 2xy + 5 1 y 2 với x = -1/5, y = -5 3. Dạng 3: Biểu diễn đa thức dưới dạng bình phương của một tổng (hiệu) Phương pháp: Áp dụng các HĐT: A 2 + 2AB + B 2 (A + B) 2 và A 2 - 2AB + B 2 = (A - B) 2 Bài 3: a. x 2 + 2x + 1 b. 9x 2 + y 2 + 6xy c. 25a 2 + 4b 2 – 20ab d. 9x 2 – 6x + 1 4. Dạng 4: Tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước: Phương pháp: Áp dụng các HĐT biến đổi và rút gọn để đưa đẳng thức đã cho về dạng: ax = b => x = -b/a (nếu a ≠ 0) Bài 4: a. (x + 2) 2 – 9 = 0 b. (x - 2) 2 – x 2 + 4 = 0 c. (x + 4) 2 – (x + 1)(x – 1) = 16 5. Dạng 5: Tìm GTLN, GTNN của một biểu thức: Phương pháp: Đưa biểu thức về dang: a. M = a + [f(x)] 2 với a là hằng số, f(x) là biểu thức chứa biến x. Khi đó M ≥ a => giá trị nhỏ nhất của M là a khi f(x) = 0 b. M = b - [f(x)] 2 với b là hằng số, f(x) là biểu thức chứa biến x. Khi đó M ≤ b => giá trị lớn nhất của M là b khi f(x) = 0 Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a. x 2 – 20x + 101 b. 4a 2 + 4a + 2 c. x 2 – 4xy + 5y 2 + 10x – 22y + 28 Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: a. 4x – x 2 + 3 b. x - x 2 C. VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa. - Đọc trước bài mới TIẾT 4: HẰNG ĐẲNG THỨC A. MỤC TIÊU: - Củng cố hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. - Thành thạo việc áp dụng các HĐT đó vào giải toán. B. NỘI DUNG: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Với A, B là các biểu thức ta có: 1. (A +B) 3 = A 3 +3A 2 B + 3AB 2 + B 3 2. (A - B) 3 = A 3 - 3A 2 B + 3AB 2 - B 3 3. A 3 + B 3 = (A + B)( A 2 - AB + B 2 ) 4. A 3 - B 3 = (A - B)( A 2 + AB + B 2 ) II. BÀI TẬP: 1. Dạng 1: Áp dụng các HĐT để tính: Phương pháp: Đưa về một trong 4 HĐT ở trên để tính Bài 1: Tính: a. (x + 7) 3 , (5 – x) 3 , (3a + 2x) 3 b. (x – 3)(x 2 + 3x + 9) c. (2x + y)(4x 2 – 2xy + y 2 ) 2. Dạng 2: Rút gọn biểu thức và tính giá trị biểu thức Phương pháp: Áp dụng các HĐT để khai triển và rút gọn. Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn. Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau: a. x 3 - 9x 2 + 27x – 27 với x = 5 b. (x + 1) 3 + (x – 1) 3 + x 3 – 3x(x + 1)(x – 1) với x = -2/3 3. Dạng 3: Tìm x: Phương pháp: Áp dụng các HĐT biến đổi và rút gọn để đưa đẳng thức đã cho về dạng: ax = b => x = -b/a (nếu a ≠ 0) Bài 3: Tìm x biết: (x + 2)(x 2 -2x + 4) – x(x – 3)( x + 3) = 26 4. Dạng 4: Điền vào ô trống Phương pháp: Dựa vào một số hạng tử có trong ô trống ta nhận dạng một trong 4 hđt đáng nhớ => thay vào ô trống các hạng tử thích hợp Bài 4: a. (2x + 3y)( - + ) = 8x 3 + 27y 3 b. (2a - ) 3 = ( - 12a 2 y + - ) 4. Dạng 4: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Phương pháp: AD các hđt đáng nhớ để biến đổi biểu thức không còn chứa biến: Bài 5: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào x: a. (2x + 3)(4x 2 – 6x + 9) – 2(4x 3 - 1) b. (x + 3) 3 – (x +9)( x 2 + 27) C. VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa. - Đọc trước bài mới TIẾT 5: HẰNG ĐẲNG THỨC A. MỤC TIÊU: - Củng cố hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. - Thành thạo việc áp dụng các HĐT đó vào giải toán. B. NỘI DUNG: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Với A, B là các biểu thức ta có: 1. (A +B) 3 = A 3 +3A 2 B + 3AB 2 + B 3 2. (A - B) 3 = A 3 - 3A 2 B + 3AB 2 - B 3 3. A 3 + B 3 = (A + B)( A 2 - AB + B 2 ) 4. A 3 - B 3 = (A - B)( A 2 + AB + B 2 ) II. BÀI TẬP: 1. Dạng 1: Áp dụng các HĐT để tính: Phương pháp: Đưa về một trong 4 HĐT ở trên để tính Bài 1: Tính: a. (x + 7) 3 , (5 – x) 3 , (3a + 2x) 3 b. (x – 3)(x 2 + 3x + 9) c. (2x + y)(4x 2 – 2xy + y 2 ) 2. Dạng 2: Rút gọn biểu thức và tính giá trị biểu thức Phương pháp: Áp dụng các HĐT để khai triển và rút gọn. Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn. Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau: a. x 3 - 9x 2 + 27x – 27 với x = 5 b. (x + 1) 3 + (x – 1) 3 + x 3 – 3x(x + 1)(x – 1) với x = -2/3 3. Dạng 3: Tìm x: Phương pháp: Áp dụng các HĐT biến đổi và rút gọn để đưa đẳng thức đã cho về dạng: ax = b => x = -b/a (nếu a ≠ 0) Bài 3: Tìm x biết: (x + 2)(x 2 -2x + 4) – x(x – 3)( x + 3) = 26 4. Dạng 4: Điền vào ô trống Phương pháp: Dựa vào một số hạng tử có trong ô trống ta nhận dạng một trong 4 hđt đáng nhớ => thay vào ô trống các hạng tử thích hợp Bài 4: a. (2x + 3y)( - + ) = 8x 3 + 27y 3 b. (2a - ) 3 = ( - 12a 2 y + - ) 4. Dạng 4: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Phương pháp: AD các hđt đáng nhớ để biến đổi biểu thức không còn chứa biến: Bài 5: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào x: a. (2x + 3)(4x 2 – 6x + 9) – 2(4x 3 - 1) b. (x + 3) 3 – (x +9)( x 2 + 27) C. VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa. - Đọc trước bài mới TIẾT 6: HẰNG ĐẲNG THỨC A. MỤC TIÊU: - Củng cố hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. - Thành thạo việc áp dụng các HĐT đó vào giải toán. B. NỘI DUNG: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Với A, B là các biểu thức ta có: 1. (A +B) 3 = A 3 +3A 2 B + 3AB 2 + B 3 2. (A - B) 3 = A 3 - 3A 2 B + 3AB 2 - B 3 3. A 3 + B 3 = (A + B)( A 2 - AB + B 2 ) 4. A 3 - B 3 = (A - B)( A 2 + AB + B 2 ) II. BÀI TẬP: 1. Dạng 1: Áp dụng các HĐT để tính: Phương pháp: Đưa về một trong 4 HĐT ở trên để tính Bài 1: Tính: a. (x + 7) 3 , (5 – x) 3 , (3a + 2x) 3 b. (x – 3)(x 2 + 3x + 9) c. (2x + y)(4x 2 – 2xy + y 2 ) 2. Dạng 2: Rút gọn biểu thức và tính giá trị biểu thức Phương pháp: Áp dụng các HĐT để khai triển và rút gọn. Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn. Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau: a. x 3 - 9x 2 + 27x – 27 với x = 5 b. (x + 1) 3 + (x – 1) 3 + x 3 – 3x(x + 1)(x – 1) với x = -2/3 3. Dạng 3: Tìm x: Phương pháp: Áp dụng các HĐT biến đổi và rút gọn để đưa đẳng thức đã cho về dạng: ax = b => x = -b/a (nếu a ≠ 0) Bài 3: Tìm x biết: (x + 2)(x 2 -2x + 4) – x(x – 3)( x + 3) = 26 4. Dạng 4: Điền vào ô trống Phương pháp: Dựa vào một số hạng tử có trong ô trống ta nhận dạng một trong 4 hđt đáng nhớ => thay vào ô trống các hạng tử thích hợp Bài 4: a. (2x + 3y)( - + ) = 8x 3 + 27y 3 b. (2a - ) 3 = ( - 12a 2 y + - ) 4. Dạng 4: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Phương pháp: AD các hđt đáng nhớ để biến đổi biểu thức không còn chứa biến: Bài 5: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào x: a. (2x + 3)(4x 2 – 6x + 9) – 2(4x 3 - 1) b. (x + 3) 3 – (x +9)( x 2 + 27) C. VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa. - Đọc trước bài mới Ngµy so¹n : 11.12.2009 Ngµy d¹y : 12.10.200 Buæi 4: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN Tö A. MỤC TIÊU: - Luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử. - Rèn khả năng quan sát và tư duy nhanh nhạy để nhìn ra hướng phân tích một đa thức cho phù hợp. B. NỘI DUNG: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Đặt nhân tử chung ra ngoài ngoặc theo công thức: A.B + A.C = A.(B + C) - Nhân tử chung: + Hệ số là ước chung lớn nhất của các hệ số trong mọi hạng tử. + Các lũy thừa bằng chữ số có mặt trong mọi hạng tử với số mũ nhỏ nhất của nó. 2. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. II. BÀI TẬP: 1. Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử Phương pháp: Đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức Bài 1: Phương pháp đặt nhân tử chung a. 2x 2 – 6xy 2 b. 3x(x-1) + 7x 2 (x-1) c. 9x 2 y 2 + 15x 2 y – 21xy 2 d. 2x(x + 1) + 2(x + 1) e. 4x(x – 2y) + 8y( 2y – x) Bài 2: Dùng hằng đẳng thức a. x 2 – 6xy + 9y 2 b. x 3 – 64 c. x 3 + 6x 2 y + 12xy 2 + 8y 3 d. 125x 3 + y 6 2. Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử Phương pháp: Nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức Bài 3: a. x 2 – 2xy + y 2 – xz + yz b. x 2 – y 2 – x + y c. x 4 – x 3 – x 2 + 1 d. ax 2 + ay 2 – 7x – 7y 2. Dạng 3: Tìm x: Phương pháp: Chuyển hết các hạng tử về vế trái của đẳng thức. Phân tích vế trái thành nhân tử để được A.B = 0. Lần lượt tìm x từ A = 0, B = 0. Bài 4: Tìm x: a. 3x(x – 1) + x – 1 = 0 b. 2(x – 3) – x 2 – 3x = 0 c. x 4 - 2x 3 + 10x 2 – 20x = 0 d. ( 2x – 3) 2 = ( x + 5) 2 Bài 5: Tìm x biết: a. (2x – 1) 2 – 25 = 0 b. 8x 3 – 50x = 0 3. Dạng 3: Áp dung vào số học Phương pháp: - Số nguyên a chia hết cho số nguyên b nếu có số nguyên k sao cho a = b.k - Phân tích biểu thức ra thừa số để xuất hiện số chia. Bài 6: Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì: a) (n + 3) 2 – ( n + 1) 2 chia hết cho 8 b) (n + 6) 2 – ( n – 6) 2 chia hết cho 24 Bài 7: Chứng minh rằng: 5 6 – 10 9 chia hết cho 9 Bài 8: Chứng minh rằng: (n + 3) 2 – (n – 1) 2 chia hết cho 8 C. VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa. - Đọc trước bài mới. Rót kinh nghiÖm : [...]... nhất của nó 2 Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ 3 Nhóm nhiều hạng tử 4 phối hợp nhiều phương pháp II BÀI TẬP: 1 Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử Phương pháp: Nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức Bài 1: a.ax3 – ab + b- x b x2 – (x + y)2 c 4a2b2 –( a+b+c)2 d 3x2(a+b+c) + 36xy(a+b+c) + 108y2 (a+b+c) 2.Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử Phương pháp: Thêm bớt hạng tử, tách hạng tử Bài... vào giải toán Phương pháp: Áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học Bài 3: Tính giá trị biểu thức: M = x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và y =4 Bài 4: Tìm x: a) 2 x(x2 - 9) = 0 3 b) (x + 3)2 - (x – 3)(x + 3) = 0 C VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa - Đọc trước bài mới TIẾT 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I A MỤC TIÊU: - Ôn tập kiến thức đã học về nhân chia đa thức - Luyện tập giải một số dạng toán vận dụng... đa thức, nhân đa thức với đa thức 2 Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ 3 Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B 4 Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B 5 Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B II BÀI TẬP: 1.Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử Phương pháp: Thêm bớt hạng tử, tách hạng tử Bài 2 a x2 – x - 6 b x4 + 4x2 – 5 c x4 + x2 + 1 d 81 x4 + 4 2.Dạng Rút gọn biểu thức Phương pháp: Áp dụng 7... trước bài mới TIẾT : ÔN TẬP A MỤC TIÊU: - Ôn tập một số dạng toán: phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn biểu thức, tìm cực trị của biểu thức B CHUẨN BỊ: I GV: B¶ng phô, phÊn mµu II HS : B¶ng nhãm, «n kiÕn thức về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, các phép toán về phân thức, cách tìm cực trị của một biểu thức C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Phân... Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a) xy + xz + 3x + 3z - HS cả lớp làm - Hai HS lên bảng trình bày lời giải: a) = … = (x+3)(y+z) b) 11x + 11y - x2 – xy b) = … = (x+y)(11-x) c) x2 – xy – 8x + 8y c) = … = (x-y)(x -8) d) x2 – 6x – y2 + 9 d) = … = (x+y-3)(x-y-3) e) x2 + 2xy + y2 – xz – yz e) = … = (x+y)(x+y-z) - GV nhận xét và cho điểm HS - HS nhận xét lời giải trên bảng Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá... kỹ 3 dạng toán trên để chuẩn bị cho bài thi học kỳ TIẾT : ÔN TẬP A MỤC TIÊU: - Ôn tập một số dạng toán: rút gọn biểu thức, tìm điều kiện xác định của biểu thức, tìm giá trị của biến để biểu thức có giá trị, tính giá trị của biểu thức với giá trị đã cho của biến B CHUẨN BỊ: I GV: B¶ng phô, phÊn mµu II HS : B¶ng nhãm, «n kiÕn thức về biểu thức hữu tỉ, giá trị của phân thức C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:... ôn tập các bài toán dạng rút gọn biểu thức TIẾT 27: ÔN TẬP A MỤC TIÊU: - Ôn tập một số dạng toán: rút gọn biểu thức, tìm điều kiện xác định của biểu thức, tìm giá trị của biến để biểu thức có giá trị, tính giá trị của biểu thức với giá trị đã cho của biến B CHUẨN BỊ: I GV: B¶ng phô, phÊn mµu II HS : B¶ng nhãm, «n kiÕn thức về biểu thức hữu tỉ, giá trị của phân thức C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt... − 1 B) Phương pháp: Áp dụng tổng quát C VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa - Đọc trước bài mới 4 x 2 + 3x − 7 4 x + 7 = A 2x − 3 A C = B D TIẾT 18 TÍNH CHÂT CƠ BẢN PHÂN THỨC A MỤC TIÊU: - Củng cố tính chất của phân thức - Áp dụng tính chất và quy tắc đổi dấu vào bài toán rút gọn phân thức và chứng minh hai phân thức bằng nhau B NỘI DUNG: I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1 Thế nào là hai phân thức bằng nhau 2 Tính chất... bài mới TIẾT 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I A MỤC TIÊU: - Ôn tập kiến thức đã học về nhân chia đa thức - Luyện tập giải một số dạng toán vận dụng kiến thức nhân chia đa thức B NỘI DUNG: I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1 Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức 2 Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ 3 Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B 4 Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B 5 Khi nào đa thức A chia... đa thức thành nhân tử Phương pháp: Thêm bớt hạng tử, tách hạng tử Bài 1 a x2 – 2x - 3 b x4 + 3x2 – 4 c x4 + x2 + 1 2 Dạng 2 Tìm giá trị nhỏ nhất của một biểu thức Phương pháp: Phần kiến thức 2a) Bài 2: A = x2 – 20x + 101 B = 4a2 + 4a + 2 C = ( x – 1)(x + 2)(x + 3)(x + 6) 3 Dạng 2: Tìm giá trị lớn nhất của một biểu thức Phương pháp: Phần kiến thức 2b) Bài 2: A = 5 – 8x – x2 B = 6x – x2 - 5 C VỀ NHÀ: . gọn. Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn. Bài 2: a. (x – 10) 2 – x(x + 80 ) với x = 0, 98 b. 4x 2 – 28x + 49 với x = 4 c. (x + 1) 2 – (x – 1) 2 – 3(x + 1)(x – 1) với x = -2 d. 25x 2 . 1) 2 chia hết cho 8 b) (n + 6) 2 – ( n – 6) 2 chia hết cho 24 Bài 7: Chứng minh rằng: 5 6 – 10 9 chia hết cho 9 Bài 8: Chứng minh rằng: (n + 3) 2 – (n – 1) 2 chia hết cho 8 C. VỀ NHÀ: - Xem. 36xy(a+b+c) + 108y 2 (a+b+c) 2.Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử Phương pháp: Thêm bớt hạng tử, tách hạng tử Bài 2 a. x 2 – x - 6 b. x 4 + 4x 2 – 5 c. x 4 + x 2 + 1 d. 81 x 4 + 4 3.