1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án hiện tượng cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng

5 4,5K 51
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 59 KB

Nội dung

Giáo án hiện tượng cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng

Họ và tên sinh viên: Vũ Thị Thanh Thủy Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Hoài Hương Ngày soạn: 22/2/2013 Ngày dạy: 1/3/2013 Tiết chương trình: 59 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG (Tiết 2) I. Mục tiêu cần đạt được 1. Về kiến thức - Phát biểu được định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông. - Phân biệt được hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch kín. - Trình bày được định luật Fa-ra-đây, định luật Lenxơ. 2. Về kỹ năng - Rèn cho HS kỹ năng vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các vấn đề lý thuyết vào việc giải thích các vấn đề thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Một số hình vẽ trong SGK phóng to. 2. Học sinh Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ. III. Trọng tâm bài giảng - Khái niệm từ thông. - Hiện tượng cảm ứng điện từ. - Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Lenxơ. - Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (8 phút) a. Nêu khái niệm từ thông, viết công thức? - Làm bài tập 5 SGK trang 188. b. định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ? ví dụ trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng? 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Hiện tượng cảm ứng điện từ (10 phút) 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Dẫn: Hôm trước ta đa đi tìm hiểu xong khái niệm từ thông, hôm nay ta tiếp tục đi tìm hiểu phần còn lại để làm rõ yêu cầu của bài - Đặt câu hỏi: + Trong thí nghiệm 1,2 khi nào thì có dòng điện trong ống dây(hay vòng dây)? + Mà đại lượng nào diễn tả số đường sức từ + Vậy ta có thể kết luận được gì? - Kết luận: Khi có sự biến đổi từ thông qua mạch kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện.Dòng điện đó gọi là dòng điện cảm ứng. - Hỏi: trong mạch xuất hiện dòng điện thì phải tồn tại cái gì để sinh ra dòng điện đó? + Vậy suất điện động cảm ứng xuất hiện khi nào? - trả lời: + Khi có sự thay đổi số đường sức từ qua ống dây( hay vòng dây) +Từ thông + Khi có sự thay đổi từ thông qua mạch kín thì xuất hiện dòng điện - Ghi vào vở - Suất điện động. Gọi là Sdđ cảm ứng - Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giói hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện - Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. - Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín là suất điện động cảm ứng - Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứnghiện tượng cảm ứng điện từ. 2 - thông báo : hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ suất điện động cảm ứng Hoạt động 2: chiều của dòng điện cảm ứng, định luật Lenxơ (15 phút) 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - GV vẽ thí nghiệm và phân tích Trường hợp 1: Đưa NC lại gần vòng dây - Khi đưa NC lại gần ống dây thì có nhận xét gì về từ thông gửi qua khung? - Vì sao từ thông tăng? - Xác định phương, chiều của vectơ cảm ứng từ B do NC gây ra tại tâm vòng dây? - Khi từ thông tăng thì từ trường do dòng điện cảm ứng gây ra có phương, chiều như thế nào? (Xác định bằng quy tắc nào?) - Khi Φ tăng thì vectơ cảm ứng từ do NC gây ra và vectơ cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng gây ra sẽ cùng phương nhưng ngược chiều. Trường hợp 2: Đưa NC ra xa vòng dây - Khi đưa NC ra xa ống dây thì có nhận xét gì về từ thông gửi qua khung? - Vì sao từ thông giảm? - Xác định phương, chiều của vectơ cảm ứng từ B do NC gây ra tại tâm vòng dây? - Khi từ thông giảm thì từ trường do dòng điện cảm ứng gây ra có - từ thông tăng - số đường sức từ qua ống dây tăng. - Chiều từ nam sang bắc - xác định bằng quy tắc bằng tay phải. - từ thông tăng - số đường sức từ qua ống dây tăng. - Chiều từ nam sang bắc - xác định bằng Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó 4 Hoạt động 3: Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Thông báo nội dung định luật: Thực nghiệm chứng tỏ rằng: suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch: e c  = k  t ∆ ∆Φ  Trong hệ SI : k=1 ⇒ theo định luật Len-xơ thì: e c = - t ∆ ∆Φ dấu trừ biểu thị đ/l Len –xơ. + Nếu mạch là khung dây có N vòng thi sao? - chép vào vở, ghi nhớ nội dung định luật + e c = - N t ∆ ∆Φ độ lớn của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch. e c  = k  t ∆ ∆Φ  nếu mạch có N vòng thì: e c  = N  t ∆ ∆Φ  Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng (5 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài - Nêu câu hỏi C3, C4 - Yêu cầu HS về làm bài 4,5,6(SGK/Tr 188) - Chuẩn bị bài mới - Củng cố, ghi nhớ - Thảo luận và trả lời. - Đánh dấu bt về nhà 5 . Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Dẫn: Hôm trước ta đa đi tìm hiểu xong khái niệm từ thông, hôm nay ta tiếp tu c đi tìm hiểu phần. nam sang bắc - xác định bằng quy tắc bằng tay phải. - từ thông tăng - số đường sức từ qua ống dây tăng. - Chiều từ nam sang bắc -

Ngày đăng: 09/04/2013, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w