DE KT HOC KY 2

3 158 0
DE KT HOC KY 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT HÒA BÌNH TRƯỜNG THPT PHÚ CƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN VẬT LÝ 12A-B Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Họ, tên : Lớp: Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Câu 1: Ở trạng thái dừng, nguyên tử: A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. C. không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng. Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân 3 1 α + → +T X n hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ? A. 1 1 H B. 2 1 D C. 3 1 T D. 4 2 H Câu 3: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây? A. Quang điện. B. Chiếu sáng. C. Sinh lí. D. Kích thích sự phát quang. Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp. B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bi bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng. C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết đượcgiải phóng thanh êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp. D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại. Câu 5: Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng. B. năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. một tế bào quang điện được dungf làm máy phát điện. D. một quang điện trở khi được chiếu sáng thì trở thành máy phát điện. Câu 6: Tia hồng ngoại A. là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 m µ . C. do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra. D. bị lệch trong điện trường và từ trường. Câu 7: Tia X hay tia Rơ-ghen là sóng điện từ có bước sóng A. ngắn hơn cả bước sóng tia tử ngoại. B. dài hơn tia tử ngoại. C. không đo được vì không ngây ra hiện tượng giao thoa. D. nhỏ quá không đo được. Trang 1/3 Câu 8: Cho phản ứng hạt nhân 37 37 17 18 Cl p Ar n + → + , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Tỏa ra 1,60218MeV B. Thu vào 2,562112.10 -19 J C. Tỏa ra 2,562112.10 -19 J D. Thu vào 1,60218MeV Câu 9: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân được tính theo công thức: A. aD i = λ B. D i a λ = C. a i D λ = D. a i D = λ Câu 10: Hạt nhân đơteri 2 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 1 D là? A. 0,67MeV B. 2,02MeV C. 2,24MeV D. 1,86MeV Câu 11: Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng? A. u bằng khối lượng của một nguyên tử Hiđrô 1 1 H . B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Hiđrô 1 1 H . C. u bằng 1 12 khối lượng của một nguyên tử Cacbon 12 6 C . D. u bằng 1 12 khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon 12 6 C . Câu 12: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng: A. Có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau. B. Có số khối A bằng nhau. C. Có khối lượng bằng nhau. D. Có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau. Câu 13: Hạt nhân 238 92 U có cấu tạo gồm: A. 92p và 238n B. 238p và 146n C. 238p và 92n D. 92p và 146n Câu 14: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân có giá trị là: A. 0,4mm B. 6mm C. 0,6mm D. 4mm Câu 15: Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thuỷ tinh thì: A. chỉ bị lệch mà không đổi màu. B. không bị lệch và không đổi màu. C. chỉ đổi màu mà không bị lệch. D. vừa bị lệch, vừa đổi màu. Câu 16: Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh thì năng lượng: A. của mọi phôtôn đều bằng nhau. B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng. C. giảm dần khi phôtôn ra xa nguồn sáng. D. của phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng. Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phản ứng hạt nhân? A. Phản ứng hạt nhân chỉ là sự kết hợp các hạt nhân, dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác. B. Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa 2 hạt nhân, dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân khác. C. Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra. D. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân. Câu 18: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 m µ . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng: A. 0,1 m µ B. 0,4 m µ C. 0,3 m µ D. 0,2 m µ Câu 19: Trạng thái dừng của một nguyên tử là: Trang 2/3 A. trạng thái chuyển động đều của một nguyên tử. B. trạng thái đứng yên của một nguyên tử. C. trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân. D. một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại. Câu 20: Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hidrô, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái L E về K E phát ra một bức xạ có bước sóng 2 0,1216 m λ = µ và chuyển từ trạng thái M E về L E phát ra một bức xạ có bước sóng 3 0,6563 mλ = µ . Vậy bước sóng của bức xạ khi chuyển từ trạng thái M E về K E bằng bao nhiêu? A. 0,3185 m µ B. 0,2643 m µ C. 0,1026 m µ D. 0,1346 m µ Câu 21: Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất. A. Tia hồng ngoại. B. Tia X. C. Tia tử ngoại. D. Tia γ Câu 22: Bộ phận có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc trong máy quang phổ là gì ? A. Ống chuẩn trực. B. Lăng kính. C. Buồng tối D. Tấm kính ảnh. Câu 23: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ? A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn. Câu 24: Số Prôtôn 15,9949 gam 16 8 O là: A. 24 4,82.10 B. 23 6,02310 C. 23 96,34.10 D. 24 14,45.10 Câu 25: Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ là T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N 0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T trong mẫu: A. còn lại 25%N 0 hạt nhân. B. đã bị phân rã 25%N 0 hạt nhân. C. còn lại 12,5%N 0 hạt nhân. D. đã bị phân rã 12,5%N 0 hạt nhân. HẾT Học sinh tô tròn đáp án đúng vào phiếu trả lời sau: Câu A B C D Câu A B C D 1     14     2     15     3     16     4     17     5     18     6     19     7     20     8     21     9     22     10     23     11     24     12     25     13     Trang 3/3 . 1,00 727 6u, 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Tỏa ra 1,6 021 8MeV B. Thu vào 2, 5 621 12. 10 -19 J C. Tỏa ra 2, 5 621 12. 10 -19 J D. Thu vào 1,6 021 8MeV Câu. số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau. Câu 13: Hạt nhân 23 8 92 U có cấu tạo gồm: A. 92p và 23 8n B. 23 8p và 146n C. 23 8p và 92n D. 92p và 146n Câu 14: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng,.  18     6     19     7     20     8     21     9     22     10     23     11     24     12     25     13     Trang 3/3

Ngày đăng: 05/06/2015, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan