Ngan hang de KT 45p so 3 nam 2009-2010

12 276 0
Ngan hang de KT 45p so 3 nam 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường: THPT Thị xã Mường Lay Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ 3 LỚP 11. NĂM 2009 – 2010 THỜI GIAN: 45 PHÚT - Cấu trúc 90% tự luận và 10 % trắc nghiệm Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Ankan 1 (đ) 1 (đ) 0,5 (đ) 2,5 đ Xicloankan 1 (đ) 1 (đ) 2 đ Anken 1 (đ) 1 (đ) 0.5 (đ) 2,5 đ Ankadien 1 (đ) 1 (đ) 2 đ Ankin 1 (đ) 1 đ Tổng 5 (đ) 4 (đ) 1 (đ) 10 (đ) 1 Trường: THPT Thị xã Mường Lay Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa. ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ 3 LỚP 11. NĂM 2009 – 2010 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ 1: I. Trắc nghiệm: ( 1đ) Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng nhất: a) Hidrocacbon no là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn. b) Hidrocacbon no là hidrocacbon mà trong phân tử ngoài thành phần là hidro và cacbon còn có thành phần khác. c) Hidrocacbon no là hidrocacbon mà trong phân tử có chứa liên kết đơn và liên kết đôi. d) Hidrocacbon no là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có thành phần hidro và cacbon. Câu 2: Công thức cấu tạo CH 3 CH CH CH 2 CH 2 3 CH 3 ứng với tên gọi nào sau đây? a) Neopentan. b) 2-Metylpentan. c) Isobutan. d) 1,1-đimetylbutan. Câu 3: Ứng với công thức phân tử C 5 H 10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? a) 4. b) 5. c) 3. d) 7. Câu 4: Hợp chất nào là ankin? a) C 2 H 2 . b) C 8 H 8 . c) C 4 H 4. d) C 6 H 6 . II. Tự luận: (9đ) Câu 1: (3đ) Hoàn thành phương trình phản ứng sau đây (Ghi đkpứ nếu có) 1) CH 4 + Cl 2 → ? (tỉ lệ 1:1) 2) CH 3 -CH=CH 2 + HCl → ? 3) CH CH + H 2 → ? Câu 2: (3đ) a)Trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt metan và etilen. Viết phương trình hóa học nếu có. b) Viết đồng phân ankan của C 5 H 12 . Câu 3: (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lít khí CO 2 . Các thể tích được đo ở đktc. a)Viết phương trình phản ứng xảy ra. b)Tính thành phần phân trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A. c)Lượng khí CO 2 thu được người ta mang hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch 500ml Ca(OH) 2 1,5M thu được chất rắn B và dung dịch C. Tính khối lượng B thu được và thể tích dung dịch C. Hết Cho biết: C=12; H=1; O=16; Ca= 40; 2 Trường: THPT Thị xã Mường Lay Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa. ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ 3 LỚP 11. NĂM 2009 – 2010 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ 2: I.Trắc nghiệm: ( 1đ) Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng: a). Xicloankan là những ankan không có nhánh. b). Xicloankan là những hidrocacbon có mạch thẳng và có nhánh. c). Xicloankan là những hidrocacbon no mạch vòng. d). Xicloankan là những hidrocacbon có liên kết đôi trong phân tử. Câu 2: Công thức cấu tạo CH 3 CH C CH 3 CH 3 ứng với tên gọi nào sau đây? a) 2-metyl- but-2-en. b) 2-Metyl butan. c) Isopentan. d) 2,2-metyl -buten. Câu 3: Ứng với công thức phân tử C 5 H 12 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? a) 4. b) 3. c) 5. d) 7. Câu 4: Hợp chất nào là ankin? a) C 2 H 2 . b) C 8 H 8 . c) C 4 H 4. d) C 6 H 6 . II.Tự luận: (9đ) Câu 1: (3đ) Hoàn thành phương trình phản ứng sau đây (Ghi đkpứ nếu có) 1) + Br 2 ? 2) CH 3 -CH=CH 2 + H 2 ?→ 3) CH CH + HCl ?→ Câu 2: (3đ) a)Trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt etan và eten. Viết phương trình hóa học nếu có. b) Viết đồng phân của anken C 4 H 8 . Câu 3: (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 1,45g một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít khí O 2 (đktc) a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Xác định công thức phân tử của ankan mang đốt. c) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân ứng với công thức phân tử. Hết Cho biết: C=12; H=1; O=16 3 Trường: THPT Thị xã Mường Lay Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa. ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ 3 LỚP 11. NĂM 2009 – 2010 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ 3: I.Trắc nghiệm: ( 1đ) Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng: a) Tất cả các ankan và tất cả các xicloankan đều không tham gia phản ứng cộng. b) Tất cả các ankan và tất cả các xicloankan đều có thể tham gia phản ứng cộng. c) Tất cả các ankan không tham gia phản ứng cộng nhưng một số xicloankan lại có thể tham gia phản ứng cộng. d) Một số ankan có thể tham gia phản ứng cộng và tất cả xicloankan không thể tham gia phản ứng cộng. Câu 2: Các nhận xét sau đây nhận xét nào đúng nhất? a) Anken là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi. b) Anken là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có hai liên kết đôi. c) Anken là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi và một liên kết ba. d).Anken là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có hai liên kết đôi cách một liên kết đơn. Câu 3: Ứng với công thức phân tử C 5 H 10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo? a) 4 b) 5 c) 3 d) 7 Câu 4: Hợp chất CH 3 CH 3 CH 2 C CH 3 CH 3 có tên là gì? a) 2,2 đimetyl butan. b) 2,2 đimetyl buten. c) 2-đi metyl penta. d) isobuten. II.Tự luận: (9đ) Câu 1: (3đ) Hoàn thành phương trình phản ứng sau đây (Ghi đkpứ nếu có) 1) CH 2 CH 2 + Br 2 ? 2) CH CH 2 + ? CH 2 CH HBr 3) + Br 2 ? Câu 2: (3đ) a)Trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt Propan và Xicloproan. Viết phương trình hóa học nếu có. b) Viết đồng phân ankan của C 4 H 10 Câu 3: (3đ) Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một anken. Khối lượng hỗn hợp A là 9,00g và về thể tích là 8,96 lít. Đốt cháy hoàn toàn A, thu được 13,44 lít CO 2 (đktc). a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Xác định công thức phân tử của ankan và anken trên. c) Thành phần phần trăm về thể tích từng chất trong A. Hết Cho biết: C=12; H=1; O=16 4 Trường: THPT Thị xã Mường Lay Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa. ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ 3 LỚP 11. NĂM 2009 – 2010 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ 4: I.Trắc nghiệm: ( 1đ) Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng: a) Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. b) Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon trong phân tử có liên kết đôi C=C hoặc liên kết ba C C≡ hoặc có cả hai liên kết đó. c) Hiđrocacbon no là những hiđrocacbon trong phân tử có liên kết đôi C=C hoặc liên kết ba C C≡ hoặc có cả hai liên kết đó. d) Hiđrocacbon no là những hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn và liên kết đôi. Câu 2: Hợp chất C CH CH 3 CH 2 có tên là gì? a) metyl propin. b) Etylaxetilen. c) 2-đi metylbutta. d) isobuten. Câu 3: Dựa vào vị trí tương đối giữa hai liên kết đôi, người ta chia ankađien thành mấy loại? a) 1. b) 3. c) 4. d) 2. Cau 4: Ankan không tham gia loại phản ứng nào sau đây? a) Phản ứng thế. b) Phản ứng tách. c) Phản ứng oxi hóa. d) Phản ứng cộng. II.Tự luận: (9đ) Câu 1: (3đ) Hoàn thành phương trình phản ứng sau đây (Ghi đkpứ nếu có) 1) + Br 2 ? 2) CH CH 2 + Br 2 ? CH 2 CH 3) CH + ? CH HCl Câu 2: (3đ) a)Trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt axetilen và metan. Viết phương trình hóa học nếu có. b) Viết đồng phân ankin của C 5 H 8 . Câu 3: (3đ) Hỗn hợp khí A gồm hidro và một anken. Tỉ khối của A đối với hidro là 6,0. Đun nhẹ hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni thì A biến thành hỗn hợp khí B không làm mất màu nước brom và có tỉ khối hơi đối với hidro là 8,0. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Xác định công thức phân tử của anken trên? c) Tính thành phần phần trăm về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A và B? Hết Cho biết: C=12; H=1; O=16 5 Trường: THPT Thị xã Mường Lay Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa. ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ 3 LỚP 11. NĂM 2009 – 2010 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ 5: I.Trắc nghiệm: ( 1đ) Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng? a)Anken là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết ba C C≡ . b)Anken là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C=C hoặc liên kết ba . c)Anken là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có hai liên kết đôi C=C. d)Anken là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C=C. Câu 2: Hợp chất Br có tên là gì? a) Brompentan. b) Pentanbrom. c) Xiclopentan. d) Bromxiclopentan. Câu 3: Anken và ankin khác nhau ở đặc điểm gì sau đây? a)Vị trí liên kết đôi. b)Số lượng liên kết đôi. c) Liên kết đôi và liên kết ba. d)Dạng mạch cacbon. Câu 4: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của ankađien? a) C n H 2n-3 ( 3n ≥ ) b) C n H 2n-2 ( 2n ≥ ) c) C n H 2n-2 ( 3n ≥ ) d) C n H 2n ( 2n ≥ ) II.Tự luận: (9đ) Câu 1: (3đ) Hoàn thành phương trình phản ứng sau đây (Ghi đkpứ nếu có) 1) CH 4 + ? Cl 2 (Tỉ lệ 1:2) 2) CH CH 2 + ? CH 2 CH HCl 3) CH + ? CH Br 2 Câu 2: (3đ) a)Trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt axetilen và etilen. Viết phương trình hóa học nếu có. b) Viết đồng phân ankan của C 5 H 12 . Câu 3: (3đ) Chất A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí A cần dung vừa hết 56 lít khí oxi (đktc) a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Xác định cong thức phân tử của A. c) Cho chất A tác dụng với khí clo ở 25 0 C và có ánh sang. Hỏi có thể thu được mấy dẫn xuất monocle của A? Viết phương trình phản ứng và cho biết tên mỗi dẫn xuất đó. Hết Cho biết: C=12; H=1; O=16; Cl=35,5 6 Trường: THPT Thị xã Mường Lay Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa. ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ 3 LỚP 11. NĂM 2009 – 2010 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ 6: I.Trắc nghiệm: ( 1đ) Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng? a)Ankkađien là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết ba C C≡ . b) Ankkađien là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C=C hoặc liên kết ba . c) Ankkađien là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có hai liên kết đôi C=C. d) Ankkađien là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C=C. Câu 2: Hợp chất CH CH 3 CH 2 có tên là gì? a)Propan. b) Propen. c) Pro-1-in. d) Isopropen. Câu 3: Ankan và anken khác nhau ở đặc điểm gì sau đây? a) Vị trí liên kết đôi. b) Số lượng liên kết đôi và liên kết đơn. c) Liên kết đơn và Liên kết đôi. d) Dạng mạch cacbon. Câu 4: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của ankin? a) C n H 2n-3 ( 3n ≥ ) b) C n H 2n-2 ( 2n ≥ ) c) C n H 2n-2 ( 3n ≥ ) d) C n H 2n ( 2n ≥ ) II.Tự luận: (9đ) Câu 1: (3đ) Hoàn thành phương trình phản ứng sau đây (Ghi đkpứ nếu có) 1) CH 4 + Cl 2 → ? (tỉ lệ 1:3) 2) CH 3 -CH=CH 2 + HCl → ? 3) CH CH + H 2 → ? Câu 2: (3đ) a)Trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt but-1-in ( CH CH 3 CH 2 C ) và etilen. Viết phương trình hóa học nếu có. b) Viết đồng phân ankan của C 4 H 10 . Câu 3: (3đ) Khi đốt cháy hoàn toàn 1,8g một ankan, người ta thấy trong sản phẩm tạo thành khối lượng CO 2 nhiều hơn khối lượng H 2 O là 2,8g. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Xác định công thức phân tử của ankan đó. c) Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử đó. Hết Cho biết: C=12; H=1; O=16; 7 Trường: THPT Thị xã Mường Lay Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa. ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ 3 LỚP 11. NĂM 2009 – 2010 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ 7: I.Trắc nghiệm: ( 1đ) Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng nhất: a) Hidrocacbon no là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn. b) Hidrocacbon no là hidrocacbon mà trong phân tử ngoài thành phần là hidro và cacbon còn có thành phần khác. c) Hidrocacbon no là hidrocacbon mà trong phân tử có chứa liên kết đơn và liên kết đôi. d) Hidrocacbon no là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có thành phần hidro và cacbon. Câu 2: Hợp chất CH 3 CH 3 CH 2 C CH 3 CH 3 có tên là gì? a) 2,2 đimetyl butan. b) 2,2 đimetyl buten. c) 2-đi metyl penta. d) isobuten. Câu 3 Ankan không tham gia loại phản ứng nào sau đây? a) Phản ứng thế. b) Phản ứng tách. c) Phản ứng oxi hóa. d) Phản ứng cộng. Câu 4: Hợp chất nào là ankin? a) C 3 H 6 . b) C 2 H 2 . c) C 4 H 4. d) C 6 H 6 . II.Tự luận: (9đ) Câu 1: (3đ) Hoàn thành phương trình phản ứng sau đây (Ghi đkpứ nếu có) 1) + Br 2 ? 2) CH 3 -CH=CH 2 + H 2 ?→ 3) CH CH + HCl ?→ Câu 2: (3đ) a)Trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt etan và eten. Viết phương trình hóa học nếu có. b) Viết đồng phân ankin của C 5 H 8 . Câu 3: (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 2,86g hỗn hợp gồm hexan và octan người ta thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) a) Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có. b) Xác định thành phần phẩn trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ankan mang đốt. Hết Cho biết: C=12; H=1; O=16 8 Trường: THPT Thị xã Mường Lay Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa. ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ 3 LỚP 11. NĂM 2009 – 2010 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ 8: I.Trắc nghiệm: ( 1đ) Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng: a) Tất cả các ankan và tất cả các xicloankan đều không tham gia phản ứng cộng. b) Tất cả các ankan và tất cả các xicloankan đều có thể tham gia phản ứng cộng. c) Tất cả các ankan không tham gia phản ứng cộng nhưng một số xicloankan lại có thể tham gia phản ứng cộng. d) Một số ankan có thể tham gia phản ứng cộng và tất cả xicloankan không thể tham gia phản ứng cộng. Câu 2: Các nhận xét sau đây nhận xét nào đúng nhất? a)Anken là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi. b)Anken là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có hai liên kết đôi. c)Anken là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi và một liên kết ba. d).Anken là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có hai liên kết đôi cách một liên kết đơn. Câu 3: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của ankin? a) C n H 2n-3 ( 3n ≥ ) b) C n H 2n-2 ( 2n ≥ ) c) C n H 2n-2 ( 3n ≥ ) d) C n H 2n ( 2n ≥ ) Câu 4: Hợp chất CH 3 CH 3 CH 2 C CH 3 CH 3 có tên là gì? b) 2,2 đimetyl butan. b) 2,2 đimetyl buten. c) 2-đi metyl penta. d) isobuten. II.Tự luận: (9đ) Câu 1: (3đ) Hoàn thành phương trình phản ứng sau đây (Ghi đkpứ nếu có) 4) CH 2 CH 2 + Br 2 ? 5) CH CH 2 + ? CH 2 CH HBr 6) + Br 2 ? Câu 2: (3đ) a)Trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt Propan và Xicloproan. Viết phương trình hóa học nếu có. b) Viết đồng phân của C 4 H 10 Câu 3: (3đ) Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A gồm Propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thấy còn 0,840 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính phần trăm thể tích etilen trong A. c) Tính m. Hết Cho biết: C=12; H=1; O=16; Ag =108; N=14. 9 Trường: THPT Thị xã Mường Lay Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa. ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ 3 LỚP 11. NĂM 2009 – 2010 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ 9: I.Trắc nghiệm: ( 1đ) Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng? a)Ankkađien là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết ba C C≡ . b) Ankkađien là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C=C hoặc liên kết ba . c) Ankkađien là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có hai liên kết đôi C=C. d) Ankkađien là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C=C. Câu 2: Hợp chất C CH CH 3 có tên là gì? a)Propan. b) Propen. c) Propin. d) Metylpropin. Câu 3: Dựa vào vị trí tương đối giữa hai liên kết đôi, người ta chia ankađien thành mấy loại? a) 1. b) 3. c) 4. d) 2. Câu 4: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của ankin? a) C n H 2n-3 ( 3n ≥ ) b) C n H 2n-2 ( 2n ≥ ) c) C n H 2n-2 ( 3n ≥ ) d) C n H 2n ( 2n ≥ ) II.Tự luận: (9đ) Câu 1: (3đ) Hoàn thành phương trình phản ứng sau đây (Ghi đkpứ nếu có) 1) + Br 2 ? 2) CH CH 2 + Br 2 ? CH 2 CH 3) CH + ? CH HCl Câu 2: (3đ) a)Trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt axetilen và metan. Viết phương trình hóa học nếu có. b) Viết đồng phân của C 5 H 12 . Câu 3: (3đ) Oxi hóa hoàn toàn 0,68g ankađien X thu được 1,12 lít khí CO 2 (đktc). a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tìm công thức phân tử của X. c) Viết công thức cấu tạo có thể có của X và gọi tên. Hết Cho biết: C=12; H=1; O=16 10 [...]... trình phản ứng sau đây (Ghi đkpứ nếu có) ? 1) CH4 + Cl2 (Tỉ lệ 1:2) CH ? 2) 2 CH CH CH2 + HCl ? 3) CH CH + Br2 Câu 2: (3 ) a)Trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt axetilen và etilen Viết phương trình hóa học nếu có b) Viết đồng phân của C5H12 Câu 3: (3 ) Dẫn từ từ 3, 36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dich brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không có khí thoát ra Khối lượng dung dịch... liên kết đơn và liên kết đôi Câu 2: Hợp chất CH C CH2 CH3 có tên là gì? b) metyl propin b) Etylaxetilen c) 2-đi metylbutta d) isobuten Câu 3: Hợp chất nào là ankin? a) C3H6 b) C4H10 c) C2H2 d) C6H6 Cau 4: Ankan không tham gia loại phản ứng nào sau đây? a) Phản ứng thế b) Phản ứng tách c) Phản ứng oxi hóa d) Phản ứng cộng II.Tự luận: (9đ) Câu 1: (3 ) Hoàn thành phương trình phản ứng sau đây (Ghi đkpứ... c) Viết công thức cấu tạo của etilen và propilen trên Hết -Cho biết: C=12; H=1; O=16; Cl =35 ,5 11 Trường: THPT Thị xã Mường Lay Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ 3 LỚP 11 NĂM 2009 – 2010 ĐỀ 1: I Trắc nghiệm: Đáp án đúng 0,25đ Câu 1 Đáp án A II.Tự luận: Câu 1 2 3 2 B Nội dung 12 3 C 4 A Điểm ...Trường: THPT Thị xã Mường Lay Tổ: Lý – Hóa – Ngoại – Địa ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ 3 LỚP 11 NĂM 2009 – 2010 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ 10: I.Trắc nghiệm: ( 1đ) Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng: a) Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn b) Hiđrocacbon . đơn. Câu 3: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của ankin? a) C n H 2n -3 ( 3n ≥ ) b) C n H 2n-2 ( 2n ≥ ) c) C n H 2n-2 ( 3n ≥ ) d) C n H 2n ( 2n ≥ ) Câu 4: Hợp chất CH 3 CH 3 CH 2 C CH 3 CH 3 . hidro và cacbon. Câu 2: Hợp chất CH 3 CH 3 CH 2 C CH 3 CH 3 có tên là gì? a) 2,2 đimetyl butan. b) 2,2 đimetyl buten. c) 2-đi metyl penta. d) isobuten. Câu 3 Ankan không tham gia loại phản ứng. cách một liên kết đơn. Câu 3: Ứng với công thức phân tử C 5 H 10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo? a) 4 b) 5 c) 3 d) 7 Câu 4: Hợp chất CH 3 CH 3 CH 2 C CH 3 CH 3 có tên là gì? a) 2,2 đimetyl

Ngày đăng: 04/06/2015, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan