1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài ca ngất ngưởng

5 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 52 KB

Nội dung

1.Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Từ “ngất ngưởng” xuất hiện 5 lần. Nghĩa thực của từ “ngất ngưởng” là : Trạng thái của một đồ vật có chiều cao trong tư thế ngả nghiêng, không vững chắc, lúc lắc, chông chênh, gây khó chịu cho mọi người ) “Ngất ngưởng” chính là sự ngang tàng, phá cách, phá vỡ khuôn mẫu hành vi “khắc kỉ, phục lễ” của nhà nho để hình thành một lối sống thật hơn, dám khẳng định chính mình, khẳng định bản lĩnh cá nhân bắt nguồn từ ý thức về tài năng và nhân cách của bản thân. => Đó chính là nội dung xuyên suốt toàn bộ tác phẩm, làm nổi bật cá tính con người ông. 2.Những lời tự thuật a.Quãng đời làm quan Trong thời gian làm quan, NCT đã thể hiện thái độ “ngất ngưởng” của mình rất nhiều trong các tp của ông, như: ông cho rằng kẻ làm trai là phải mang lấy cái nợ và phải tung hoành ngang dọc để trả cho trọn cái nợ ấy “ Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc Nợ tang bồng vay trả trả vay Chí làm trai Nam Bắc Đông Tây Cho phỉ sức vẫy vủng trong bốn bể” ( Chí anh hùng ) phù hợp với tâm trạng của con người đã trải qua bao nhiêu phiền luỵ chốn quan trường.ƒTuy nhiên, đối với NCT, công danh không chỉ là vinh mà còn là nợ, là trách nhiệm, vì vậy ông coi đó là sự dấn thân tự nguyện đem tự do, tài hoa nhốt vào vòng trói buộc. - Câu 1 “Vũ trụ …phận sự”: Mọi việc trong trời đất chẳng có việc nào không phải là phận sự của ta. => Thái độ tự tin, ý thức sâu sắc về vai trò, trách nhiệm và tài năng của bản thân. - Câu 2 “ông Hi văn tài…vào lồng” => Ông coi việc nhập thế làm quan như một trói buộc, giam hãm vào lồng.=> phù hợp với nhân cách của ông Ông coi việc làm quan là mất tự do vậy mà vẫn ra làm quan : Vì ông coi việc làm quan là một điều kiện, một phương tiện để thể hiện hoài bão vì dân vì nước và tài năng của mình. điều quan trọng là trong một môi trường có nhiều trói buộc, ông vẫn thực hiện được lí tưởng xã hội của mình và vẫn giữ được bản lĩnh, cá tính. Lối sống “ ngất ngưởng” của NCT được ông thể hiện ngay đoạn đời từ khi ra làm quan, đoạn đời đó được ông tóm gọn trong 4 câu: 3, 4, 5, 6. - Câu 3, 4, 5, 6 Liệt kê tất cả các sự việc lớn nhỏ, các chức phận ông đã trải qua. => Ông có tài năng thực sự và tận tâm với sự nghiệp, không hề luồn cúi để vinh thân phì gia. khẳng định tài năng lỗi lạc, địa vị xã hội vẻ vang, xứng đáng một con người xuất chúng. Nghệ thuật: Hệ thống từ Hán Việt uy nghiêm trang trọng, âm điệu nhịp nhàng, nhiều điệp ngữ b. Khi cáo quan - Câu 7, 8 : Năm cáo quan là một sự kiện lạ, phong cách khác người. Thái độ ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ lúc này như thế nào so với lúc ông sđang làm quan tại triều? (đậm nét hơn, vì đã được “tháo củi sổ lòng” thoát khỏi chốn quan trường). Ngày “đô môn giải tổ” của ông rất đặc biệt : NCT làm một việc ngược đời, đối nghịch. Người ta tán lọng, ngựa xe nghiêm trang, còn ông thì ngất ngưởng trên lưng con bò. Đã là một giống vật thấp kém, bò mà lại bò cái, nhưng lại được trang sức bằng đạc ngựa - đồ trang sức quý của loài vật cao cấp ( ngựa). Song ông còn buộc mo cau vào đuôi bò ở cái chỗ cần che nhất với một tuyên ngôn ngạo ngược: để che miệng thế gian =>trêu ngươi khinh thị cả thế gian kinh kì. - Câu 9 – 12: Cách sống phóng khoáng, thảnh thơi. + Dẫn các cô gái trẻ lên chơi chùa, đi hát ả đào và tự đánh giá cao các việc làm ấy. + Ông có quyền ngất ngưởng vì ông về hưu trong danh dự, sau khi đã làm được nhiều việc có ích cho dân… + “ Kìa núi nọ…mây trắng”: câu thơ trữ tình gợi một chút bâng khuâng, ý vị chua chát, những làn mây trắng trên đỉnh núi rất trắng, đậm ý nghĩa tượng trưng, gợi liên tưởng. dạng từ bi: dáng vẻ tu hành, trái hẳn với trước.∀+ “Tay kiếm cung …từ bi”: cương vị, chức phận, cuộc sống đã thay đổi. Tay kiếm cung - một ông tướng có quyền sinh quyền sát - Câu 13 – 16: Quan niệm sống: + Không quan tâm được mất + Không bận lòng khen chê + Vui vẻ, không vướng tục Câu 13 – 16, ông là người không quan tâm đến chuyện được mất, không bận lòng vì sự khen chê, có những khi hành lạc: uống rượu, cô đầu, con hát, nhưng ông không phải là người của phật, mà vẫn là con người của cuộc đời, duy có điều: không vướng tục Một nhân cách, một bản lĩnh cao, chấp tất cả, không để luỵ và khinh tất cả những gì của thói thường.∀ Câu 17, 18: Tổng kết cuộc đời mình, NCT cho rằng hai điều quan trọng nhất đối với kẻ nam nhi là trách nhiệm “kinh bang tế thế” và đạo nghĩa vua tôi. Ông đã giữ được trọn vẹn, đã thực hiện một cách xuất sắc. Tấm lòng và lời thề của tác giả suốt đời vì dân vì nước.∀- Khi làm quan trong triều, ông cũng không chấp nhận sự khom lưng, uốn gối hay thói quỵ luỵ thường thấy “ trong triều ai…như ông”Khẳng định tài năng, phẩm giá, lòng trung nghĩa vua tôi. - Câu cuối: vừa hỏi vừa khẳng định: trong triều không có ai sống ngất ngưởng như ông cả. =∀> Bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống. 1. Quan niệm: “Ngất ngưởng” của NCT - Thể hiện sự hơn người, khác người, ngông nghênh, kiêu ngạo, bất chấp mọi người -> Đây là kiểu người thách thức, đối lập với xung quanh => Cái “Ngông” của nhà nho NCT 2. Cái “Ngất ngưởng” khi còn tại quan Vũ trụ nội mạc phi phận sự => Ông luôn thấy mình có trách nhiệm với dân, với nước chứ không hề xuất phát từ quyền cao, chức trọng. -> Trong trời đất, không có gì là không thuộc phận sự của NCT - Tự xưng tên mình trong thơ ca - Tự trói buộc mình với trách nhiệm Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng => Phận sự: bước vào chốn quan trường và cống hiến chứ không phải hưởng thụ * Công danh thăng trầm: - Tất cả mọi thăng trầm trong cuộc sống giúp Ông hiểu được bản thân và luôn giữ được mình. - Dù ở mức độ sống nào: đều thể hiện lối sống ngất ngưởng: lối sống của riêng mình, cho riêng mình. => Đây chính là cái “Ngất ngưởng” hơn người của NCT Nghĩ nhiều đến cống hiến - ít quan tâm đến hưởng thụ bổng lộc Gồm thao lược cũng nên tay ngất ngưởng Thành quả đạt được Niềm tự hào về bản thân Không xem đó là to lớn 3. Cái “Ngất ngưởng” khi đã là hưu quan => Chán cuộc sống danh lợi * Hình thức cáo quan Đô môn giải tổ chi niên nhẹ nhàng, thoải mái không tỏ ra lưu luyến, nuối tiếc trốn triều đình * Cưỡi bò đi chơi thanh thản -> Dụng ý: trêu ngươi, khinh thị cả thế gian kinh kỳ => Hành động ngược đời của NCT * Hình ảnh Tay kiếm >< dạng từ bi Gót tiên >< 1 đôi dì * Trong cuôc sống: - May - rủi, được - mất: đổi chỗ cho nhau -> bình thản mà đón nhận - Khen - chê: bỏ ngoài tai - Giữ mình như ngọn gió xuân: sống thanh thản, phóng túng, vui vẻ => Một tay ngất ngưởng chốn quan trường, một cách làm ngất ngưởng khi từ quan, một cách sống ngất ngưởng khi đã là một hưu quan. Quan niệm sống hoàn toàn tự do -> hưởng thụ - Không thể từ bỏ lòng trung quân, giúp đời => Tổng kết cuộc đời: không trói buộc -> sống theo sở thích không ước vọng, ham muốn Làm trọn 2 điều Trị nước giúp đời Đạo nghĩa vua tôi => Khúc ca kết lại bằng lời khẳng định mà như thách thức => Sống ngất ngưởng mà vẫn giữ được mình -> bản lĩnh làm người, bản lĩnh sống của một con người có nhân cách. 4. Ý nghĩa thái độ sống “Ngất ngưởng” - Coi thường, kinh bỉ đối với kẻ tầm thường, kém cỏi: bất tài, háo danh, hám lợi, sống hèn nhát, lệ thuộc vào người khác. - Nhân cách cao thượng, đầy trách nhiệm giữa cuộc đời III. Tổng kết * Nội dung: - Đằng sau tiếng cười là thái độ khinh đời -> một quan niệm nhân sinh. * Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng ý vị trào phúng - Sử dụng triệt để thể loại Hát nói - Hai câu thơ Hán: âm hưởng thêm trang trọng - Giọng điệu: sảng khoái, phóng túng, tự do, khoáng đạt và vui tươi . 1.Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Từ ngất ngưởng xuất hiện 5 lần. Nghĩa thực của từ ngất ngưởng là : Trạng thái của một đồ vật có chiều cao trong tư thế ngả nghiêng, không vững. sống thanh thản, phóng túng, vui vẻ => Một tay ngất ngưởng chốn quan trường, một cách làm ngất ngưởng khi từ quan, một cách sống ngất ngưởng khi đã là một hưu quan. Quan niệm sống hoàn. vừa hỏi vừa khẳng định: trong triều không có ai sống ngất ngưởng như ông cả. =∀> Bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống. 1. Quan niệm: Ngất ngưởng của NCT - Thể hiện sự hơn người, khác người,

Ngày đăng: 04/06/2015, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w